Giáo án Toán Lớp 8 theo CV5512 - Chương trình học kì 1
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhớ được quy tắc nhân đơn thức với đa thức A(B C) = AB AC. Trong đó A,B,C là đơn thức.
2. Năng lực
- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ
- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 8 theo CV5512 - Chương trình học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 8 theo CV5512 - Chương trình học kì 1
hốt lại kiến thức Bài tập 22 trang 46 SGK. Bài tập 25 trang 47 SGK. C. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : -Treo bảng phụ nội dung ?4 -Phân thức thứ nhất và phân thức thứ ba có mẫu như thế nào với nhau? -Để cộng hai phân thức cùng mẫu thức ta làm như thế nào? -Bài tập 22 ta áp dụng phương pháp nào để thực hiện? c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 6. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách viết phân thức đối của một phân thức, nắm vững quy tắc đổi dấu, biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ. 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Để nhận biết được phân thức đối của một phân thức, nắm vững quy tắc đổi dấu, thực hiện phép tính trừ. Để thực hiện phép tính trừ phân thức thì chúng ta vào bài học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về phân thức đối a) Mục tiêu: Hs biết thế nào là phân thức đối b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Hai phân thức này có mẫu như thế nào với nhau? -Để cộng hai phân thức cùng mẫu ta làm như thế nào? -Chốt lại bằng ví dụ SGK. gọi là phân thức gì của -Ngược lại thì sao? -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Hãy tìm phân thức đối của phân thức - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức 1/ Phân thức đối. ?1 Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Ví dụ: (SGK). Như vậy: và ?2 Phân thức đối của phân thức là phân thức Hoạt động 2: Tìm hiểu về phép trừ phân thức a) Mục tiêu: Hs biết thực hiện phép trừ phân thức b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Hãy phát biểu quy tắc phép trừ phân thức cho phân thức -Treo bảng phụ nội dung ?3 -Phân thức đối của là phân thức nào? -Treo bảng phụ nội dung ?4 -Hãy thực hiện tương tự ?3 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức 2/ Phép trừ. Quy tắc: Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của : . Ví dụ: (SGK). ?3 ?4 Chú ý: (SGK). C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài tập 33 trang 50 SGK. Bài tập 34 trang 50 SGK. Bài tập 35a trang 50 SGK. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : -Làm bài tập 29 trang 50 SGK. -Hãy pháp biểu quy tắc trừ các phân thức và giải hoàn chỉnh bài toán. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 7. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức. 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Để biết cách vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp, của phép nhân và có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hômnay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về quy tắc a) Mục tiêu: Hs biết quy tắc thực hiện phép nhân. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Hãy nêu lại quy tắc nhân hai phân số dưới dạng công thức ? -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Tương tự như phép nhân hai phân số do đó -Nếu phân tích thì x2 – 25 = ? Treo bảng phụ nội dung ?2 -Treo bảng phụ nội dung ?3 -Hãy hoàn thành lời giải bài toán - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức 1. Quy tắc ?1 Quy tắc: Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau : . Ví dụ : (SGK) Áp dụng ?2 ?3 Hoạt động 2: Tìm hiểu các tính chất a) Mục tiêu: Hs biết các tính chất của phép nhân b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Phép nhân các phân thức có những tính chất gì ? -Treo bảng phụ nội dung ?4 -Để tính nhanh được phép nhân các phân thức này ta áp dụng các tính chất nào để thực hiện ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức 2. Tính chất a) Giao hoán : b) Kết hợp : c) Phân phối đối với phép cộng : ?4 C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài 1 SHD – 68 a) b) Bài 2 SHD – 69 a) b) c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài tập 38a,b trang 52 SGK. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập Bài tập 38a,b trang 52 SGK. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được nghịch đảo của phân thức là phân thức 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Thực hiện phép tính: HS1: HS2: Trong bài học trước chúng ta đã tìm hiểu về phép nhân các phân thức đại số, vậy phép chia sẽ thực hiện như thế nào? Chúng ta sẽ cùng bài học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về hai phân thức nghịch đảo a) Mục tiêu: Hs biết thế nào là hai phân thức nghịch đảo b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Muốn nhân hai phân thức ta làm như thế nào? -Vậy hai phân thức gọi là nghịch đảo của nhau khi nào? -Tổng quát: Nếu là phân thức khác 0 thì gọi là gì của phân thức ? gọi là gì của phân thức ? -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Hãy hoàn thành lời giải bài toán - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức 1/ Phân thức nghịch đảo. ?1 Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. Ví dụ: (SGK) ?2 Phân thức nghịch đảo của là ; của là ; của là Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy tắc a) Mục tiêu: Hs biết quy tắc phân thức nghịch đảo b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta làm như thế nào? Treo bảng phụ nội dung ?3 -Phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức nào? Treo bảng phụ nội dung ?4 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức 2. Quy tắc Quy tắc: (SGK) , với . ?3 ?4 C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài 1 (SHD – 72) a) = b) Bài 2(SHD – 72) a) : (2x+4) b ) Bài 3(SHD – 72) Q = Bài 4(SHD – 72) c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : làm bài tập 42 trang 54 SGK. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS biết khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ. - HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Để biết cách biểu diễn 1 biểu thức hữu tỉ dưới dạng 1 dãy các phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán tring biểu thức để nó biến thành 1 phân thức đại số. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về biểu thức hữu tỉ a) Mục tiêu: Hs biết được thế nào là biểu thức hữu tỉ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Ở lớp dưới các em đã biết về biểu thức hữu tỉ. 0; là những biểu thức gì? -Vậy biểu thức hữu tỉ được thực hiện trên những phép toán nào? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức 1/ Biểu thức hữu tỉ. (SGK) Hoạt động 2: Tìm hiểu biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành phân thức a) Mục tiêu: Hs biết biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành phân thức b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Khi nói phân thức A chia cho phân thức B thì ta có mấy cách viết? Đó là những cách viết nào? -Treo bảng phụ ví dụ 1 SGK và phân tích lại cho học sinh thấy. -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Biểu thức B có thể viết lại như thế nào? Mỗi dấu ngoặc là phép cộng của hai phân thức có mẫu như thế nào? -Để cộng được hai phân thức không cùng mẫu thì ta làm như thế nào? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức 2/ Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. Ví dụ 1: (SGK). ?1 Hoạt động 3: Tìm hiểu về giá trị phân thức a) Mục tiêu: Hs biết giá trị của phân thức b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Treo bảng phụ ví dụ 2 SGK và phân tích lại cho học sinh thấy. -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Để tìm điều kiện của x thì cần phải cho biểu thức nào khác 0? -Hãy phân tích x2 + x thành nhân tử? -Do đó x như thế nào với 0 và x+1 như thế nào với 0? -Với x = 1 000 000 có thỏa mãn điều kiện của biến không? -Còn x = -1 có thỏa mãn điều kiện của biến không? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức 3/ Giá trị của phân thức. Khi giải những bài toán liên quan đến giá trị của phân thức thì trước hết phải tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0. Đó là điều kiện để giá trị của phân thức được xác định. Ví dụ 2: (SGK). ?2 Vậy và thì phân thức được xác định. -Với x = 1 000 000 thỏa mãn điều kiện của biến nên giá trị của biểu thức là -Với x = -1 không thỏa mãn điều kiện của biến. C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài tập 50 trang 58 SGK. Bài tập 51 trang 58 SGK Bài tập 53 trang 58 SGK. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Bài tập 50 trang 58 SGK. Bài tập 51 trang 58 SGK. Bài tập 53 trang 58 SGK. d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : - Làm bài tập 46a trang 57 SGK. - Sưu tầm và làm một số bài tập nâng cao. - Làm BT: 1, 2; 3 SHD/77 c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: PHẦN 2: HÌNH HỌC Chương I: TỨ GIÁC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC (2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nhớ được tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước, tính chất của các đường thẳng song song cách đều. - Nhớ được một số ứng dụng trong thực tế của các đường thẳng song song cách đều. 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ ch
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_8_theo_cv5512_chuong_trinh_hoc_ki_1.doc