Giáo án Toán Lớp 7 theo CV5512 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2021-2022

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả đư¬ợc dấu hiệu điều tra, hiểu đ-ược ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác, giao tiếp

- Năng lực chuyên biệt: NL thu thập các số liệu từ thực tiễn cuộc sống.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2.SGK, th¬ước thẳng.

2. HS: đồ dùng học tập.

 

doc 300 trang linhnguyen 11/10/2022 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 7 theo CV5512 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 7 theo CV5512 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2021-2022

Giáo án Toán Lớp 7 theo CV5512 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2021-2022
ức Q(x)
Bài 43/15 SBT
Cho đt f(x)= x2 - 4x -5. chứng tỏ rằng 
x = -1; x = 5 là nghiệm của đa thức đó.
Bg
 x = -1 là nghiệm của f(x)
. 
 x = 5 là nghiệm của đa thức f(x)
Tiết 2:
Hoạt động 3: Tìm hiểu ví dụ
a) Mục tiêu: Củng cố, luyện tập
b) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
? Để chứng minh 1 là nghiệm Q(x) ta phải cm điều gì.
- Ta chứng minh Q(1) = 0.
- Tương tự giáo viên cho học sinh chứng minh - 1 là nghiệm của Q(x)
? So sánh: x2 0
 x2 + 1 0 
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập
+ GV: quan sát và trợ giúp nếu cần
 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Ví dụ 
a) P(x) = 2x + 1
có 
 x = là nghiệm
b) Các số 1; -1 có là nghiệm Q(x) = x2 - 1
Q(1) = 12 - 1 = 0
Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0
 1; -1 là nghiệm Q(x)
c) Chứng minh rằng G(x) = x2 + 1 > 0 
không có nghiệm
Thực vậy 
x2 0
G(x) = x2 + 1 > 0 x
Do đó G(x) không có nghiệm.
d. Chú ý: SGK 
Hoạt động 4: Bài tập 44 (Tr 16-SBT)
a) Mục tiêu: Củng cố, luyện tập
b) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 43 - SBT 
? Nhắc lại cách chứng minh x = a là nghiệm của P(x)
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập
+ GV: quan sát và trợ giúp nếu cần
 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Bài tập 44 (tr16-SBT) 8'
Tìm nghiệm của các đa thức sau:
Vậy x = -5 là nghiệm của đa thức.
Vậy nghiệm của đa thức là x = 1/6
Vậy x = 0; x = 1 là 2 nghiệm của đa thức.
Hoạt động 5: Bài tập 49 (Tr 16-SBT)
a) Mục tiêu: Củng cố, luyện tập
b) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 49
- Giáo viên hướng dẫn:
 x2 + 2x + 2 = (x + 1)2 + 1
? So sánh (x + 1)2 với 0, (x + 1)2 + 1 với 0.
? Vậy đa thức có nghiệm không.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập
+ GV: quan sát và trợ giúp nếu cần
 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Bài tập 49 (tr16-SBT) 6'
Chứng tỏ rằng đa thức x2 + 2x + 2 không có nghiệm.
Bg:
Vì x2 + 2x + 2 = (x + 1)2 + 1
Mà (x + 1)2 0 x R và 1 > 0
nên (x + 1)2 + 1 > 0 x R đa thức trên không có nghiệm.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập 
Bài 1: Tìm nghiệm của đa thức: (x2 + 2) (x2 - 3)
A. x = 1;	B, x = ;	C. x = ;	D. x = 2
Giải: Chọn C
Nghiệm của đa thức: (x2 + 2) (x2 - 3) thoả mãn
(x2 + 2) (x2 - 3) = 0 
Bài 2: Tìm nghiệm của đa thức x2 - 4x + 5
A. x = 0; 	B. x = 1;	C. x = 2;	D. vụ nghiệm
b. Tìm nghiệm của đa thức x2 + 1
A. x = - 1;	B. x = 0;	C. x = 1;	D. vụ nghiệm
c. Tìm nghiệm của đa thức x2 + x + 1
A. x = - 3;	B. x = - 1;	C. x = 1;	D. vụ nghiệm
Giải: 
a. Chọn D
Vì x2 - 4x + 5 = (x - 2)2 + 1 0 + 1 > 1
Do đó đa thức x2 - 4x + 4 không có nghiệm
b. Chọn D
vì x2 + 1 0 + 1 > 1
Do đó đa thức x2 + 1 không có nghiệm
c. Chọn D
vì x2 + x + 1 = 
Do đó đ thức x2 + x + 1 không có nghiệm
Bài 3: 
a. Trong một hợp số số nào là nghiệm của đa thức, số nào không là nghiệm của đa thức P(x) = x4 + 2x3 - 2x2 - 6x + 5
b. Trong tập hợp số số nào là nghiệm của đa thức, số nào không là nghiệm của đa thức.
Giải: 
a. Ta có: P(1) = 1 + 2 - 2 - 6 + 5 = 0
P(-1) = 1 - 2 - 2 + 6 + 5 = 8 0
P(5) = 625 + 250 - 50 - 30 + 5 = 800 0
P(- 5) = 625 - 250 - 50 + 30 + 5 = 360 0
Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức P(x), còn các số 5; - 5; - 1 không là nghiệm của đa thức.
b. Làm tương tự câu a, Ta có: - 3; là nghiệm của đa thức Q(x)
Bài 4: Tìm nghiệm của đa thức sau:
f(x) = x3 - 1;	g(x) = 1 + x3
f(x) = x3 + 3x2 + 3x + 1
Giải: Ta có: f(1) = 13 - 1 = 1 - 1 = 0, vậy x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)
g(- 1) = 1 + (- 1)3 = 1 - 1, vậy x = - 1 là nghiệm của đa thức g(x)
g(- 1) = (- 1)3 + 3.(- 1)2 + 3. (- 1) + 1 = - 1 + 3 - 3 + 1 = 0
Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
D. HOẠT Đ ỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- Làm bài tập 54, 55, 56 (tr48-SGK)
HD 56P(x) = 3x - 3
G(x) = 
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập 
d) Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS nhắc lại kiế thức
HS phát biểu 
+ Làm bài tập vận dụng
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
- Chuẩn bị bài mới
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 65: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Ôn lại kiến thức cơ bản của chương về biểu thức đại số, đơn thức , đa thức 
- Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
2. Năng lực 
- Năng lực chung: NL tư duy, suy luận, tính toán, tự học, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác,.
- Năng lực chuyên biệt: NL tính giá trị của biểu thức, nhân hai đơn thức
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập, phấn màu
2 – HS: Thước thẳng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
 * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Học sinh 1: nghiệm của đa thức là gì?
Cho P(x) = x2 + 5x - 6; các số 0; 1; 6; -6 số nào là nghiệm.
- Học sinh 2: tìm nghiệm của các đa thức P(x) = x2 + 5x; K(x) = 6x - 10
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Lý thuyết
a) Mục tiêu: 
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
? Em đã được học những gì trong chương IV: Biểu thức đại số?
? Em hãy lấy một vài ví dụ về đơn thức?
- Đưa biểu thức -xyz + 2x3: 
?Biểu thức này có là đơn thức không? Biểu thức đó là gì?
- Đó là một ví dụ về đa thức.
Ngoài ra mỗi đơn thức còng được coi là một đa thức.
Vì thế có thể minh hoạ như sau:
Hiện vòng tròn minh hoạ tập hợp các đa thức
Đưa biểu thức:
?Biểu thức này có là đa thức không? 
Biểu thức này không là đa thức nhưng vẫn là biểu thức đại số. 
Đơn thức hay đa thức còng là biểu thức đại số. 
Có thể minh họa như sau: (vòng tròn biểu thức đại số)
- Như vậy, có thể nói tập hợp các đơn thức là tập con của tập hợp các đa thức. Tập hợp các đơn thức và tập hợp các đa thức đều là các tập con của tập hợp các biểu thức đại số.
Màn hình + Ghi lên bảng:
* Củng cố lí thuyết:
Phát phiếu học tập.
Điền vào chỗ (...) để được câu đúng:
1. Hai đơn thức đồng dạng là ..................
2. Để nhân hai đơn thức ta .............
3. Để cộng(trừ) hai đơn thức đồng dạng, ta cộng (trừ) .....
............ với nhau và ...........
4. Để tính giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta ...
............... rồi .....................
Ta vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
GV: Tổng hợp các kiến thức đã học về biểu thức đại số
 + HS Hoạt động theo nhóm/ cá nhân 
+ GV: quan sát và trợ giúp học sinh
 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 +HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. 
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 
TIẾT 64: ÔN TẬP CHƯƠNG IV (T1)
A. Lý thuyết:
(Màn hình) 
(Màn hình)
A. Lý thuyết:
(Màn hình)
Hoạt động 2: Luyện tập
a) Mục tiêu: Ôn tập củng cố kiến thức
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Có thể chia các bài tập trong chương IV thành ba dạng chính như sau:
1. Thu gọn biểu thức
2. Tính giá trị của biểu thức.
3. Tìm nghiệm của đa thức
Ở tiết học này, chúng ta ôn dạng bài tập 1, 2
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập, 2 hs lên bảng làm
+ GV: quan sát và trợ giúp học sinh
 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
* Chốt: Có hai cách cộng hai đa thức một biến. Với bài tập này thì nên cộng theo hàng ngang sẽ hợp lí hơn.
Bài tập 1:
Cho hai biểu thức:
A=3x2y +5x -7yz +x2y -2x
B(x)= 2x(x +1)-3x2 – 5 
a) Thu gọn các biểu thức A, B(x)
A =(3x2y+x2y)+(5x-2x)–7yz
 = 4x2y + 3x – 7yz
B(x) = 2x.x + 2x.1 – 3x2 – 5
 = 2x2 + 2x – 3x2 – 5
 =(2x2 – 3x2 ) + 2x – 5
 = -x2 + 2x - 5
b) Tính B(2):
B(2) = -22 +2.2 – 5
 = - 4 + 4 – 5
 =-5
c) Tìm biểu thức C(x) sao cho:
C(x) – B(x) = x2 + 3x + 1 
C(x)= x2 + 3x + 1 + B(x) 
C(x)= x2 + 3x + 1 –x2 +2x-5
C(x)= (x2 –x2)+(3x+2x)+(1-5)
C(x)= 5x- 4
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập 
?Tiết này ta đã ôn tập những kiến thức, dạng toán gì?
Về nhà: - Học thuộc lí thuyết
 - Làm các bài tập ôn tập chương/SGK
 - Xem lại dạng toán tìm nghiệm của đa thức.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
Đã ôn lại các kiến thức chương IV
- Làm hai dạng bài tập:
- Thu gọn biểu thức đại số.
- Tính giá trị của biểu thức đại số
d) Tổ chức thực hiện: 
GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
D. HOẠT Đ ỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập 
d) Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS nhắc lại 
HS phát biểu các 
+ Làm bài tập vận dụng
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
- Chuẩn bị bài mới
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 66: ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số. các phép tính
2. Năng lực 
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận.
- Năng lực chuyên biệt: NL làm bài tập thống kê, thu gọn và cộng, trừ đa thức.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập, phấn màu
2 - HS: Thước thẳng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức cũ, thái độ học tập của học sinh
b) Nội dung: GV kiểm tra vở ghi của học sinh
c) Sản phẩm: GV mang vở lên cho GV kiểm tra
d) Tổ chức thực hiện:
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Bài tập 1 (tr88-SGK)
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức qua làm các bài tập
b) Nội dung: GV chia thành các nhóm. Nhóm 1 làm bài tập 1 (tr88-SGK)
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Làm bài 1 (Tr88-SGK)
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS Hoạt động theo nhóm, đại diện lên bảng chữa
+ GV: quan sát và trợ giúp hs 
 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 +HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. 
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 
Bài tập 1 (tr88-SGK) 7'
Thực hiện các phép tính:
Hoạt động 2: Bài tập 2 (tr89-SGK)
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức qua làm các bài tập
b) Nội dung: GV chia thành các nhóm. Nhóm 2 làm bài tập 2 (tr89-SGK)
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Làm bài 2 (Tr89-SGK)
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS Hoạt động theo nhóm, đại diện lên bảng chữa
+ GV: quan sát và trợ giúp hs 
 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 +HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. 
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
Bài tập 2 (tr89-SGK) 
Hoạt động 3: BT bổ sung 
a) Mục tiêu: Củng cố luyện tập
b) Nội dung: GV chia thành các nhóm. Nhóm 3, 4, 5 lần lượt làm BT1, BT2, BT3
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
BT1: 
a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ.
b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x.
BT2: 
a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5)
b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm được.
BT3: Cho hàm số y = x + 4
a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số.
b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác định toạ độ điểm M, N
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Học sinh làm việc theo nhóm, đại diện lên bảng chữa
+ GV: quan sát, nhận xét
 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Bài tập 1: 
a)
 y
x
-5
3
4
-2
0
A
B
C
b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x
 4 = -2.(-2)
 4 = 4 (đúng)
Vậy B thuộc đồ thị hàm số.
Bài tập 2: 
a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax
 5 = a.2 a = 5/2
Vậy y = x
b)
 5
2
1
y
x
0
Bài tập 3: 6'
b) M có hoành độ 
Vì 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại 
b) Nội dung: Cho HS để làm bài tập 5, 6 phần bài tập ôn tập cuối năm SGK tr89
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập 
d) Tổ chức thực hiện: 
GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học làm các bài tập còn lại trong sgk, sbt
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn, học sinh làm vào vở
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
- Chuẩn bị bài mới
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
PHẦN II: HÌNH HỌC
TIẾT 1 – BÀI 6 : TAM GIÁC CÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
2. Năng lực 
- Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giao tiếp, sử dụng công cụ và ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: vẽ và c/m tam giác cân.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, êke, bảng phụ.
2 - HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
 * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
H: Hãy phát biểu ba trường hợp bằng nhau của tam giác? Nhận dạng tam giác ở mỗi hình?
A 
B 
C 
E 
D 
F 
I 
H 
K 
Đáp án: DABC là tam giác nhọn; DEDF là tam giác vuông; DHIK là tam giác tù. 
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
“Để phân loại các tam giác trên, người ta đã dùng yếu tố về góc. Vậy có loại tam giác đặc biệt nào mà lại sử dụng yếu tố về cạnh để xây dựng khái niệm không? ® Vào bài mới”
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Định nghĩa và tính chất của tám giác cân
a) Mục tiêu: 
+ HS biết được thế nào là tam giác cân. Phát hiện ra cách vẽ, dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
+ HS Biết được thế nào là tam giác đều. Phát hiện ra cách vẽ, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác đều
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Tìm hiểu về các đặc điểm của tam giác cân
- Làm ?1 
- Làm ?2 
- Làm ?3 	
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS Hoạt động cá nhân, gọi học sinh lần lượt trả lời
+ GV: quan sát, nhận xét
 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. 
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 
1. Định nghĩa: 
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
Â: góc đỉnh; là các góc ở đáy. 
AB, AC cạnh bên, BC cạnh đáy.
?1 
Tam giác cân
Cạnh bên
Cạnh đáy
Góc ở đáy
Góc ở đỉnh
DABC cân tại A
AB, AC
BC
BÂC
DADE cân tại A
AD,
AE
DE
DÂE
DACH cân tại A
AC, A
CH
CÂH
2. Tính chất: 
?2
Chứng minh 
Xét DABD và DACD, Có AB = AC (gt)
Â1 = Â2 (gt), AD chung 
Nên DABD = DACD (c.g.c)
Þ 
Định lý 1:
Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau
D ABC cân tại A
Þ 
Định lý 2: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì đó là tam giác cân
Định nghĩa: Sgk/126
DABC vuông cân tại A 
Þ Â = 1v, AB = AC
 ?3 
 GT Â = 1V
 AB = AC
 KL 
Giải 
DABC có Â = 1v, 
Þ = 900
Mà DABC cân tại A 
Þ (tính chất D cân)
Þ = 450
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức tam giác đều 
a) Mục tiêu: Nắm được định nghĩa, hệ quả trong tam giác đều
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
Nếu cạnh đáy của D cân cũng bằng cạnh bên thì D đó có đặc điểm gì về 3 cạnh ?
GV: D có 3 cạnh bằng nhau thì gọi là D đều
GV hướng dẫn HS vẽ D đều bằng thước và compa
GV cho HS làm bài ?4 
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
+ HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập
+ GV: quan sát và trợ giúp nếu cần
 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận
 + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá 

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_2_nam_hoc_2021_2022.doc