Giáo án Toán Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình học kì 2

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng

- Biết dùng phân số để biểu thị số phần như nhau trong tình huống thực tiễn đơn giản hay để biểu thị thương của phép chia số nguyên cho số nguyên

- Nhận biết và giải thích được hai phân số bằng nhau

- Biết biểu diễn (viết) số nguyên ở dạng phân số

2. Năng lực

a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

b. Năng lực chú trọng:

+ Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học

3. Phẩm chất

Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên: sgk, giáo án, máy chiếu

2. Đối với học sinh: vở ghi, đồ dùng học tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

Gv trình bày vấn đề:

GV yêu cầu cả lớp quan sát tình huống trong sách giáo khoa

Bạn thứ nhất: Năm đầu tiên lỗ 20 triệu đồng

Bạn thứ hai: Năm thứ hai không lỗ cũng không lãi

Bạn thứ ba: Năm thứ ba lãi 17 triệu đồng

Hình vẽ cho biết thông tin gì? Tình huống ở hình vẽ yêu cầu ta dự đoán điều gì?

HS thảo luận theo nhóm và trả lời sau 5 phút

 

docx 193 trang linhnguyen 11/10/2022 6740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình học kì 2

Giáo án Toán Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình học kì 2
ô-gam đậu nành là:
6,4: 32% = 20 ( kg)
Đáp số: 20 kg
Câu 7: Chiều dài thật của cầu Cần Thơ là:
5,5 : 150000  = 275 000 (cm)
Đáp số: 275 000 (cm)
Câu 8: Chiều dài thật của chiếc xe ô tô đó là:
9,4 : 150 = 470 (cm)
Đáp số: 470 cm
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập
Vấn đáp, kiểm tra miệng
Phiếu quan sát trong giờ học
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học 
Kiểm tra viết 
Thang đo, bảng kiểm 
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,
Kiểm tra thực hành
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 6: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Tính tỉ số phần trăm và lãi suất ngân hàng
- Tỉ số phần trăm trong đời sống
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: Sách giáo khoa Toán 6 tập 2, giấy, bút, thước, máy tính cầm tay
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện: 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tỉ số phần trăm và lãi suất ngân hàng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức tỉ số phần trăm vào một “dự án kinh doanh”
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS đọc dự án
- GV cho HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm làm theo tình huống vay được tiền của một trong các ngân hàng A, B, C, D
- Các nhóm phân công thành viên lên thuyết trình:
+ Trình bày công thức tính lãi suất
+ Nêu cách tính và trả lời câu hỏi a
+ Nêu cách tính và trả lời câu hỏi b
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.
+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới
+ Tiêu chí đánh giá:
Giải quyết hợp lí vấn đề của dự án
Thuyết trình rõ ràng
Phân công làm việc nhóm hợp lí
HS báo cáo trước lớp
Hoạt động 2: Thống kê tỉ số phần trăm số bạn biết nấu cơm trong lớp
a. Mục tiêu: Giúp HS có trải nghiệmdùng kiến thức về tỉ số phần trăm và thống kê để thu thập thông tin, và tìm hiểu các vấn đề thiết thực trong cuộc sống
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Gv đọc đề bài: Thống kê tỉ số phần trăm của các bạn biết nấu cơm trong lớp
- Các nhóm làm việc từ 4-5 thành viên
- GV gợi ‎ HS làm theo các bước trong SGK
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.
+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới
HS trả lời trước lớp
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập
Vấn đáp, kiểm tra miệng
Phiếu quan sát trong giờ học
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học 
Kiểm tra viết 
Thang đo, bảng kiểm 
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,
Kiểm tra thực hành
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 6
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Ôn tập kiến thức chương 6
- Hoàn thành bài tập cuối chương 
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: Sách giáo khoa Toán 6 tập 2, giấy, bút, thước, máy tính cầm tay
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
C-D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP & VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập 
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập sgk
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: 1. B - 2. D - 3. C - 4. D 
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Hãy sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự giảm dần:
-3,43;  -3,4;  0,2;  3,43;  3,4;  0,22
Câu 2: Hãy sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự tăng dần:
1,23;   -1,23;     0,12;       0,121;     -0,02;    -0,002;   0,1
Câu 3: Oxi có nhiệt độ sôi -182,95 độ C. Nito có nhiệt độ sôi -195,79 độ C. Hỏi nhiệt độ sôi của oxi cao hơn nhiệt độ sôi của nito bao nhiêu độ?
Câu 4: Một công ti có 30 nhân viên nam và 24 nhân viên nữ. Số nhân viên nữ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số nhân viên công ti?
Câu 5: Mẹ bạn Mai may được 25 chiếc áo và 35 chiếc quần trong một tháng. Vậy số lượng áo chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số hàng đã may được?
Câu 6: Một công ti đã đặt ra mục tiêu doanh thu cho năm 2020 là 150 tỉ đồng. Tuy nhiên, đến cuối năm 2020 thì tổng mức doanh thu của công ti đạt được là 159 tỉ đồng.
a) Vậy công ti đã hoàn thành bao nhiêu phần trăm so với mục tiêu ban đầu?
b) Công ti đã hoàn thành vượt mức đề ra là bao nhiêu phần trăm?
Câu 7: Một người mua một món hàng và phải trả tổng cộng 2 915 000 đồng kể cả thuế giá trị gia tăg ( VAT) là 10%. Hỏi nếu không tính thuế VAT thì người đó phải trả bao nhiêu tiền cho món hàng?
Câu 1: Các số theo thứ tự giảm dần:
3,43;  3,4;  0,22;  0,2; -3,4; -3,43
Câu 2: Các số theo thứ tự tăng dần:
-1,23;   -0,02;  -0,002;  0,1;  0,12;  0,121; 1,23 
Câu 3: Nhiệt độ sôi của oxi cao hơn nhiệt độ sôi của nito là:
-182,95 - ( -195,79) = -182,95 + 195,79 = 12,84 ( độ)
Đáp số: 12,84  độ
Câu 4: Tổng số nhân viên công ti là: 
30 + 24 = 54 ( người)
Số nhân viên nữ chiếm số phần trăm là: 2454.100% = 44,44%
Đáp số: 44,44%
Câu 5: Tổng số hàng đã may được là: 
25 + 35 = 60 ( chiếc)
Số lượng áo chiếm số phần trăm trong tổng số hàng may được là:
2560.100% = 41,67 %
Đáp số:  41,67 %
Câu 6: 
a) Công ti đã hoàn thành so với mục tiêu ban đầu:
159150 % = 106 %
b) Công ti đã hoàn thành vượt mức đề ra: 106 - 100 = 6%
Câu 7: 
Số tiền thuế của món đồ người đó phải trả là:
2 915 000 x 10% = 291 500 ( đồng)
Nếu không tính thuế VAT thì người đó phải trả số tiền cho món hàng là:
2 915 000 - 291 500 = 2 623 500 ( đồng)
Đáp số: 2 623 500 đồng
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập
Vấn đáp, kiểm tra miệng
Phiếu quan sát trong giờ học
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học 
Kiểm tra viết 
Thang đo, bảng kiểm 
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,
Kiểm tra thực hành
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG
CHƯƠNG 7: HÌNH HỌC TRỰC QUAN
TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA HÌNH PHẲNG TRONG THẾ GIỚI TỰ NHIÊN
BÀI 1: HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nhận biết được trục đối xứng của một hình phẳng
- Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có trục đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh hai chiều)
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Thông qua việc quan sát các hình ảnh trong thực tế, HS nhận biết hìn có trục đối xứng và trục đối xứng của một hình. GV có thể lấy các ví dụ khác phù hợp với lớp học của mình
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện: 
Gv trình bày vấn đề: Gv giới thiệu vào bài học “Quan sát hai hình dưới đây, chúng có đặc điểm gì giống nhau?”
HS trả lời. GV gợi y, nhận xét
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Hình có trục đối xứng. Trục đối xứng
a. Mục tiêu: Nhận biết hình có trục đối xứng, trục đối xứng
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS trả lời câu hỏi sgk
- GV chuẩn bị hình vẽ lên bảng, HS lên vẽ trục đối xứng
- HS quan sát hình vẽ Thực hành 1, vận dụng để tìm ra trục đối xứng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.
+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới
Hoạt động:
Nhận xét: Khi gấp theo đường nét đứt hai phần của mỗi hình sẽ chồng khít lên nhau
Thực hành 1: 
Giải:
Hoạt động 2: Nhận biết những hình phẳng trong tự nhiên có trục đối xứng
a. Mục tiêu: Nhận biết những hình phẳng trong tự nhiên có trục đối xứng
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên trình chiếu một số hình trong tự nhiên có trục đối xứng
- GV yêu cầu HS làm thực hành 2
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.
+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập 
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2, 3
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: 
Câu 1: Hình nào sau đây có trục đối xứng
Câu 2: Đường nét đứt có phải là trục đối xứng của mỗi hình sau không?
Câu 3: Tìm trục đối xứng của mỗi hình sau
a. Hình vuông
b. Hình chữ nhật
c. Hình tam giác đều
d. Hình bình hành 
e. Hình thoi
g. Hình thang cân
Câu 1:
Câu 2:
Các đường nét đứt là trục đối xứng của các hình trên
Câu 3: 
Trục đối xứng của các hình là:
a) Đường thẳng đi qua giao điểm hai đường chéo của hình vuông               
b) Đường thẳng đi qua giao điểm hai đường chéo     
c) Đường thẳng đi qua đỉnh và trọng tâm của tam giác
d) Đường thẳng  đi qua giao điểm hai đường chéo               
e) Đường thẳng đi qua giao điểm hai đường chéo                   
g) Đường thẳng đi qua giao điểm hai đường chéo 
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập 
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 4, 5
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: 
Câu 4: Hình nào sau đây có trục đối xứng? Nếu có hãy chỉ ra trục đối xứng
Câu 5: Hình con cua và hình củ khoai bên dưới, hình nào có trục đối xứng?
Câu 4: 
Câu 5: 
Con cua có trục đối xứng
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập
Vấn đáp, kiểm tra miệng
Phiếu quan sát trong giờ học
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học 
Kiểm tra viết 
Thang đo, bảng kiểm 
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,
Kiểm tra thực hành
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 2: HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nhận biết được tâm đối xứng của một hình phẳng
- Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có tâm đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh hai chiều)
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện: 
Gv trình bày vấn đề: 
Chiếc ghế nào thẳng hàng với chiếc ghế A và trục quay O? So sánh khoảng cách của hai chiếc ghế này với trục quay O
HS trả lời – GV nhận xét 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Hình có tâm đối xứng. Tâm đối xứng
a. Mục tiêu: Nhận biết hình có tâm đối xứng và vị trí tâm đối xứng
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV vẽ Hình 1 lên bảng. Phân tích như sgk để học sinh biết được tâm đối xứng, hình đối xứng
- Phân tích hình đối xứng và hình không phải là hình đối xứng
- HS lên bảng Thực hành 1 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.
+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới
Hoạt động: 
Giải:
a. O là trung điểm của AB
b. Đội dài IM = IM’
Thực hành 1: 
Hoạt động 2: Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có đối xứng
a. Mục tiêu: Gv và hs tìm và nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có đối xứng
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV có thể tìm các ví dụ khác thích hợp với địa phương của mình
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.
+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới
Thực hành 2:
Giải:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập 
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2, 3
Câu 1: Hãy tìm tâm đối xứng của các hình sau đây ( nếu có):
 Câu 2: Hình nào sau đây có tâm đối xứng, hãy chỉ ra tâm đối xứng của nó
Câu 3: Chữ cái nào sau đây có tâm đối xứng? Chữ cái nào vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: 
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Những chữ cái có tâm đối xứng là:  S, I, O, N
Chữ cái vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng: S, I, O, N
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập 
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 4 SGK
Câu 4: Hình nào sau đây có tâm đối xứng?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: 
Bài làm:
Hình có tâm đối xứng là:
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập
Vấn đáp, kiểm tra miệng
Phiếu quan sát trong giờ học
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học 
Kiểm tra viết 
Thang đo, bảng kiểm 
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,
Kiểm tra thực hành
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 3: VAI TRÒ CỦ TÍNH ĐỐI XỨNG TRONG THẾ GIỚI TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nhận biết được tính đối xứng trong toán học, tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo
- Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua đối xứng (ví dụ: nhận biết vẻ đẹp của một số loài thực vật, động vật trong tự nhiên mà hình của nó có tâm đối xứng hoặc có trục đối xứng)
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. H

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_chuong_trinh_hoc.docx