Giáo án Toán học Lớp 3 - Tuần 6

BÀI 26: LUYỆN TẬP

I- Mục tiêu: Giúp HS:

- Thực hành tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

- Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

- Giáo dục HS sự chính xác.

I. Đồ dùng:

- GV: sgk, bảng phụ

- HS: sgk, vở

III- Các hoạt động dạy học:

 

doc 10 trang linhnguyen 160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học Lớp 3 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán học Lớp 3 - Tuần 6

Giáo án Toán học Lớp 3 - Tuần 6
Tuần: 6
Môn: Toán
Bài 26: luyện tập 
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hành tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Giáo dục HS sự chính xác.
I. Đồ dùng:
- GV: sgk, bảng phụ
- HS: sgk, vở
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 5’
(?) Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm như thế nào?
1 HS làm bài tập 2 trang 26
- HS nêu
B. Bài mới:33’
1. GTB: 1’
GV giới thiệu
2. Thực hành: 32’
*Bài 1(tr 26): Củng cố tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- HS nêu yêu cầu
2HS lên bảng làm, lớp làm vở.
(?) Nêu cách tìm?
- HS nêu
*Bài 2(tr 27): Củng cố giải bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- HS nêu yêu cầu
(?) Bài toán cho biết gì?
- HS nêu
(?) Bài toán hỏi gì?
- HS nêu
(?) Dạng toán?
1HS lên tóm tắt và giải
 30 bông
 bông?
Số bông hoa
 30 : 6 = 5(bông)
 Đáp số: 5 bông hoa
- HS nêu
* Bài 3(chiều): 
* Bài 4: Tìm của một hình
(?) Mỗi hình có bao nhiêu ô vuông?
(?) Vậy của 10 ô vuông là bao nhiêu ô vuông?
(?) Vậy hình nào đã tô số ô vuông?
- HS nêu yêu cầu
10
10 : 5 = 2(ô vuông)
- Hình 2, 4
C. Củng cố- dặn dò: 2’
(?) Nêu nội dung bài?
1HS nêu
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
Tuần: 6
Môn: Toán
Bài 27: chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
I- Mục tiêu: Giúp hs:
- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia.
- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Giáo dục học sinh tính chính xác.
I. Đồ dùng:
- GV: sgk, bảng phụ
- HS: sgk, vở
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 5’
(?) Nêu cách đặt tính và tính?
1 HS đặt tính và tính: 48 x 2
 - Lớp làm bảng con
- HS nêu
B.Bài mới:33’
1. GTB: 1’
GV giới thiệu.
2. Thực hiện phép chia 96 : 3 12’
* GV ghi: 96 : 3 = ?
(?) Nêu tên gọi thành phần của các số có trong phép tính?
(?) Quan sát số chữ số có trong SBC và SC, em có nhận xét gì về phép chia này?
(?) Nêu cách thực hiện?(GV ghi)
(?) Muốn chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ta phải qua những bước nào?
(?) ở mỗi lượt chia phải qua mấy bước nhẩm? Đó là những bước nào?
1HS đọc lại phép tính
96 là số bị chia, 3 là số chia
- chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
1HS lên đặt tính, lớp đặt tính ra bảng con.
1HS lên thực hiện tính, lớp làm ra bảng con.
- HS nêu.
+ Bước 1: Đặt tính
+ Bước 2: Tính từ trái sang phải.
3 bước: chia, nhân, trừ 
4. Thực hành:
* Bài 1(tr 28):
- HS nêu yêu cầu
20 phút
2 HS lên làm, lớp làm vở
(?) Nêu cách tính?
- HS nêu
* Bài 2a:
(?) Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm như thế nào?
- HS nêu yêu cầu.
3HS lên làm
Ví dụ: của 69 kg là: 
 69 : 3 = 23(kg)
- lấy số đó chia cho số phần
* Bài 3:
(?) Bài toán cho biết gì?
(?) Bài toán hỏi gì?
(?) Dạng toán?
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu
- HS nêu
 36 quả
biếu= quả? 
Mẹ biếu số quả là:
36 : 3 = 12(quả)
 Đáp số: 12 quả
- HS nêu 
C. Củng cố- dặn dò: 2’
(?) Nêu nội dung bài?
- HS nêu
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
Tuần: 6
Môn: Toán
Bài 28: luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố các kĩ năng thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(chia hết ở các lượt chia), tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Tự giải bài toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Giáo dục HS sự chính xác trong môn học.
I. Đồ dùng:
- GV: sgk, bảng phụ
- HS: sgk, vở
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 5’
(?) Nêu cách thực hiện?
2 HS làm bài tập 1(tr28)
B. Bài mới:33’ 
1. GTB: 1’
GV giới thiệu bài.
3. Thực hành: 32’
* Bài 1(tr 28): Củng cố thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
a, HS nêu yêu cầu, lớp làm vở
2 HS làm bảng
(?) Nhận xét các phép chia ở phần b?(có gì khác với phần a?)
(?) Nêu cách đặt tính? Cách tính?
b, HS nêu yêu cầu
1HS giải thích mẫu
- là các phép chia trong bảng chia
- HS nêu
* Bài 2: Củng cố tìm một trong các phần bằng nhau của một số
(?) Muốn tìm của một số em làm như thế nào?
- HS nêu yêu cầu.
1HS lên làm
- Hs nêu
* Bài 3: Giải toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- HS nêu yêu cầu
(?) Bài toán cho biết gì?
(?) Bài toán hỏi gì?
- HS nêu. 
- HS nêu.
1HS lên tóm tắt và giải
 84 trang
đã đọc số trang ? trang
Còn lại số trang là:
84 : 2 = 42(trang)
 Đáp số: 42 trang 
(?) Dạng toán?
- HS nêu
C. Củng cố- dặn dò: 2’
(?) Nêu nội dung bài?
1hs nêu
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
Tuần: 6
Môn: Toán
Bài 29: Phép chia hết và phép chia có dư
I- Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
- Nhận biết số dư phải bé hơn số chia.
- Giáo dục học sinh sự chính xác trong môn học.
I. Đồ dùng:
- GV: sgk, bảng phụ, hình chấm tròn như SGK
- HS: sgk, vở, 9 chấm tròn
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 5’
(?) Nêu cách đặt tính và cách tính?
2 HS lên bảng làm bài tập 1a(trang 28)
B. Bài mới: 33’
1. GTB: 1’
GV giới thiệu
2.Hướng dẫn HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư: 15’
* GV nêu và gắn hình: Có 8 chấm tròn, chia thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy chấm tròn?
(?) Hãy đặt tính và nêu cách tính?
- GV ghi như SGK
(?) 8 : 2 còn thừa chấm tròn nào không?
- GV nêu và viết: Ta nói 8 : 2 là phép chia hết.
 Ta viết 8 : 2 = 4
 Đọc là: Tám chia hai bằng bốn. 
* GV nêu và gắn: Có 9 chấm tròn, chia thành hai nhóm đều nhau. Hỏi mỗi nhóm được nhiều nhất mấy chấm tròn và thừa ra mấy chấm tròn?
(?) Hãy đặt tính và nêu cách tính?
- GV ghi như SGK
- GV: 9 chấm tròn chia thành hai nhóm đều nhau thì mỗi nhóm được nhiều nhất 4 chấm tròn và thừa ra
 một chấm tròn. Vậy: 
 Ta nói 9 : 2 là phép chia có dư, 1 là số dư.
 Ta viết: 9 : 2 = 4(dư 1)
Đọc là: Chín chia hai bằng bốn, dư một.
8: 2 = 4(chấm tròn)
- HS lập phép tính và nêu cách thực hiện phép chia 8 2
 8 4
 0 
- HS thực hành và trả lời: Mỗi nhóm được nhiều nhất 4 chấm tròn và thừa ra một chấm tròn.
1HS lên đặt tính và thực hiện.
 9 2
 8 4
 1 
(?) So sánh số dư và số chia trong phép chia 9 : 2?
- Số dư luôn bé hơn số chia.
(?) Như thế nào là phép chia hết? Như thế nào là phép chia có dư?
- Phép chia hết là phép chia có số dư cuối cùng bằng 0. Phép chia có dư là phép chia có số dư cuối cùng lớn hơn 0.
(?) Vậy phép chia hết và phép chia có dư có gì khác nhau?
- khác nhau số dư cuối cùng
3 Thực hành: 17’
* Bài 1(tr 29):
(?) Nhận xét các phép tính ở phần a? Vì sao em biết?
(?) Nhận xét các phép tính ở phần b? Vì sao em biết?
(?) So sánh số dư với số chia trong phép chia có dư?
- HS nêu yêu cầu
1HS giải thích mẫu của phần a
3 HS lên làm
- Là các phép chia hết, vì số dư cuối cùng bằng 0
1HS giải thích mẫu phần b
3HS lên làm
- Là phép chia có dư, vì số dư cuối cùng khác 0.
- số dư bé hơn số chia
* Bài 2(tr 30):
- HS nêu yêu cầu
2HS lên làm
(?) Vì sao phép tính đó sai? Hãy làm lại cho đúng?
- HS nêu
* Bài 3:
- HS nêu yêu cầu, trả lời miệng
(?) Vì sao khoanh vào hình a?
- Vì hình a có 8 cái ô tô, mà 1/ 2 của 8 cái ô tô là 8 : 2 = 4(cái). Số ô tô còn lại cũng phải là 4 cái.
C. Củng cố- dặn dò: 2’
(?) Nêu nội dung bài?
1hs nêu
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
Tuần: 6
Môn: Toán
Bài 30: Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp hs:
- Củng cố, nhận biết về chia hết, chia có dư và đặc điểm của số dư.
- Giải toán có liên quan đến tìm 1/3 của một số.
- Giáo dục học sinh sự chính xác trong môn học.
I. Đồ dùng:
- GV: sgk, bảng phụ
- HS: sgk, vở
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 5’
(?) Nhận xét các phép chia vừa làm?
(?) Như thế nào là phép chia hết?
(?) Như thế nào là phép chia có dư?
(?) So sánh số dư và số chia trong phép chia có dư?
2HS làm bài tập 1c trang 29
B. Bài mới: 33’
1. GTB: 1’
GV giới thiệu
2. Luyện tập:
32’
* Bài 1(tr 30): Củng cố phép chia có dư.
* 1 HS đọc yêu cầu.
 2 HS lên làm
(?) Nhận xét về các phép chia? Vì sao em biết?
- là phép chia có dư, vì số dư cuối cùng khác 0.
(?) So sánh số dư với số chia trong phép chia có dư?
- số dư bé hơn số chia
* Bài 2(cột 1, 2, 4 của phần a và b): Củng cố phép chia hết và phép chia có dư.
(?) Nhận xét các phép chia ở phần a và b? Vì sao em biết?
- HS nêu yêu cầu.
3 HS làm
 + Phần a: Phép chia hết, số dư cuối cùng bằng 0.
+ Phần b: Phép chia có dư, số dư cuối cùng khác 0. 
* Bài 3: Củng cố giải toán liên quan đến tìm 1/ 3 của một số.
- HS nêu yêu cầu
(?) Bài toán cho biết gì?
(?) Bài toán hỏi gì?
- HS nêu.
- HS nêu.
1HS lên tóm tắt và giải
27 học sinh
 ?học sinh giỏi 
 27 : 3 = 9(học sinh) 
(?) Dạng toán?
(?) Muốn tìm 1/ 3 của một số ta làm như thế nào?
- HS nêu
- Lấy số đó chia cho 3
* Bài 4: Củng cố về đặc điểm của số dư.
(?) Vì sao em khoanh vào phần D?
(?) Vì sao em khoanh vào phần A?
- HS nêu yêu cầu
1HS lên khoanh.
- Vì phép chia có dư số dư phải lớn hơn 0.
- Vì phép chia có dư số dư phải bé hơn số chia.
C. Củng cố- dặn dò: 2’
(?) Nêu nội dung bài?
- GV nhận xét giờ học
- HS nêu
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hoc_lop_3_tuan_6.doc