Giáo án Thể dục Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình cả năm

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Thực hiện các động tác căng cơ,các động tác bổ trợ kĩ thuật chạy.

- Làm quen kĩ thuật chạy giữa quãng.

- Yêu cầu học sinh thực hiện nghiêm túc, đủ lượng vận động, tích cực trong các hoạt động.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự học và tự chủ: tự tìm hiểu nội bài học qua hình ảnh và ghi chú sống động, cụ thể, hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học. Tự tập luyện thường xuyên đối với học sinh trong và sau các giờ học trên lớp.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: các trò chơi vận động và phần luyện tập nhóm có thể vận dụng để giúp học sinh hình thành năng lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao nhiệm vụ tập luyện cụ thể cho hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm thực hiện những nhiệm vụ được giao.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: khuyến khích sự sáng tạo thông qua các trò chơi vận động và kiến thức của phần vận dụng được cung chủ đề đề đặt ra các vấn đề cần giải quyết, sẽ giúp học sinh hình thành và phát triển năng vấn đề và sáng tạo trong giờ học.

- Năng lực riêng:

+ Năng lực chăm sóc sức khoẻ: vận dụng vào trong các hoạt động trò chơi vận động cũng như kiến thức dạy học trên lớp. Thông qua đó, học sinh sẽ phát triển năng lực chăm sóc sức khoẻ.

+ Năng lực vận động cơ bản: thông qua hình thức các động tác bổ trợ và trò chơi vận động để mang tính thu hút và hấp dẫn học sinh.

+ Năng lực hoạt động thể dục thể thao: chủ đề thể thao tự chọn được đông đảo học sinh quan tâm và yêu thích, với các kĩ thuật cơ bản và đơn giản, dễ dàng tập luyện và tổ chức thực hiện.

3. Phẩm chất

- Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày.

 

docx 156 trang linhnguyen 20/10/2022 640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thể dục Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Thể dục Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình cả năm

Giáo án Thể dục Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình cả năm
ầm bóng
a. Mục tiêu: HS biết được kĩ thuật cầm bóng
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
LƯỢNG VẬN ĐỘNG
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
TG
SL
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về cách cầm bóng:
– Tập hợp học sinh thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích, giảng giải kĩ thuật 2 -3 lần.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe hướng dẫn của GV thực hiện các động tác mẫu.
- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác.
- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo. 
- GV chú ý HS khi thực hiện: Chú ý không cầm bóng quá chặt hay quá lỏng. Giữ bóng bằng các đầu ngón tay và phần chai tay.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
3. Cách cầm bóng
- Cầm bóng bằng tay thuận. Để bóng tì lên các chai tay, chủ yếu ở các ngón trỏ, giữa và áp út.
Hoạt động 4: Ném bóng bằng một tay trên vai
a. Mục tiêu: hs biết thực hiện kĩ thuật ném bóng bằng một tay trên vai
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
LƯỢNG VẬN ĐỘNG
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
TG
SL
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về kĩ thuật ném bóng bằng một tay trên vai:
- Tập hợp học sinh thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích, giảng giải kĩ thuật 2 -3 lần.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe hướng dẫn của GV thực hiện các động tác mẫu.
- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác.
- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo. 
- GV lưu ý HS khi thực hiện: Nên tập với các dụng cụ nhẹ, vừa tay như bóng tennis, trái cầu lông, trái cấu da cá (cầu đá). Tư thế thân trên thắng và chú ý bóng ném về phía trước.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
4. Ném bóng bằng một tay trên vai
- Tư thế chuẩn bị: Tay thuận cầm bóng co tự nhiên trên vai, khuỷu tay gập. Tay không cầm bóng: đưa ngang vai, bàn tay duỗi thẳng định hướng góc ném. Thân trên thẳng,hai chân đứng trước sau, mắt nhìn theo hướng ném.
- Thực hiện: Tay thuận đưa bóng từ sau ra trước và ném. Vai và hông cùng chuyển động về trước theo hướng ném. Chân sau có thể bước lên một bước để giữ thăng bằng.
Hoạt động 5: Ném bóng bằng một tay trên vai trúng đích
a. Mục tiêu: HS biết kĩ thuật ném bóng bằng một tay trên vai trúng đích
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
LƯỢNG VẬN ĐỘNG
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
TG
SL
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về kĩ thuật ném bóng bằng một tay trên vai trúng đích:
– Tập hợp học sinh thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích, giảng giải kĩ thuật 2 -3 lần.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe hướng dẫn của GV thực hiện các động tác mẫu.
- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác.
- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo. 
- GV lưu ý HS khi thực hiện: Nên tập với các dụng cụ nhẹ, vừa tay như bóng tennis, túi cát hoặc những vật dụng tương tự. Chú ý học sinh ném vào mục tiêu là các vòng tròn đồng tâm, điều chỉnh lực ném sao cho dụng cụ rơi vào khu vực trung tâm.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
5. Ném bóng bằng một tay trên vai trúng đích
- Tư thế chuẩn bị: Như tư thế chuẩn bị của ném bóng bằng một tay trên vai, chân đứng sát vạch quy định.
- Thực hiện: Thực hiện kĩ thuật ném bóng bằng một tay trên vai hướng vào các vòng tròn đồng tâm
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
a. Mục tiêu: Củng cố và luyện tập lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện
c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tác
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS :
a) Luyện tập cá nhân
– GV cho HS ném đồng nhất và cự li an toàn giữa các học sinh tối thiểu là 1,5 m. Sử dụng tín hiệu (tiếng vỗ tay, tiếng còi) để học sinh nhận biết thời điểm ném và nhặt dụng cụ. Dụng cụ tập luyện nên là dụng cụ mô phỏng.
– Tổ chức luyện tập các nội dung sau đây: 
+Thực hiện đúng cách cầm bóng.
+ Thực hiện động tác bổ trợ kĩ thuật ném bóng: ném bóng hai tay qua đầu ra trước, ném bóng hai tay qua đầu ra sau và tự nhặt bóng.
+ Thực hiện ném bóng bằng một tay trên vai không cầm dụng cụ và cầm dụng cụ mô phỏng.
c) Luyện tập theo cặp đôi
- Tổ chức cho học sinh tự bắt cặp với nhau, nên phân cặp có cùng trình độ (chiều cao, sức mạnh,...), giới tính (nam với nam, nữ với nữ) để tránh chấn thương trong khi luyện tập.
– GV lưu ý học sinh cầm bóng nhựa lớn và nhẹ để đảm bảo an toàn. Có thể sử dụng các dụng cụ thay thế.
– Điều chỉnh khoảng cách giữa hai học sinh phù hợp, ban đầu đứng với khoảng cách gần, sau khi đã thuần thục có thể đứng ở khoảng cách xa hơn.
– Tổ chức luyện tập các nội dung:
+ Thực hiện ném bóng hai tay qua đầu ra trước với khoảng cách từ 5 – 10 m.
+ Thực hiện ném bóng hai tay qua đầu ra sau với khoảng cách từ 5 – 10m.
b) Luyện tập nhóm
- Tổ chức lớp thành các nhóm nhỏ theo đối hinh hàng ngang, sử dụng các dụng cụ mô phỏng như bóng nhựa, bóng núm nha, bóng tennis....
 - Giáo viên nên quy định về lực ném và chọn dụng cụ sao cho phù hợp với nhóm. Chú ý quan sát học sinh trong quá trình tập luyện tránh trường hợp vô ý ném vào nhau gây chấn thương hoặc hư , hỏng dụng cụ, lớp học,... Giáo viên hoặc người chỉ huy hô hiệu lệnh để cả nhóm cùng thực hiện:
+ Thực hiện ném bóng bằng một tay trên vai , không cầm bóng.
+ Thực hiện ném bóng bằng một tay trên vai, cầm bóng và ném vào lưới cự li từ 10 – 15 m.
c. Trò chơi phát triển sức nhanh: CHẠY VÀ CHUYỀN BÓNG NHANH
- Mục đích: Rèn luyện khả năng ném và bắt, khả năng phán đoán, khéo léo, tinh thần đồng đội.
- Dụng cụ: Quả bóng lớn, phấn viết để vẽ vạch quy định khu vực giới hạn 10 mx 10 m.
- Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm. Cả nhóm điểm số từ 1 đến hết, mỗi nhóm có một quả bóng. Khi bắt đầu, bạn số 1 ném bóng cho bạn số 2 bắt, sau đó bạn số 2 ném cho bạn số 3,... Các bạn thực hiện ném và bắt bóng trong khu vực quy định. Mỗi bạn thực hiện từ 2 – 3 lần ném và bắt bóng. Nhóm nào không làm rơi bóng trong suốt lượt chơi là chiến thắng.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, luyện tập
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
+ GV cần quan sát và kịp thời điều chỉnh, giúp đỡ học sinh trong suốt quá trình thực hiện.
+ Đánh giá bằng mức độ hoàn thiện động tác của học sinh so với yêu cầu cần đạt được đặt ra ban đầu.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn. 
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện.
c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tác
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
1) Kể tên các động tác bổ trợ ném bóng mà em biết?
2) Tìm hiểu một số môn thể thao sử dụng động tác ném.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và vận dụng vào thực tiễn:
1) Ném bóng hai tay qua đầu ra trước, ném bóng hai tay qua đầu ra sau, cách cầm bóng, ném bóng bằng một tay trên vai. 
2) Các môn thể thao sử dụng động tác ném là: Bóng ném (hand ball), bóng rổ, bóng nước.
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
- GV gợi ý học sinh tự tập luyện các bài tập bổ trợ ném bóng, có thể sử dụng hình thức tập luyện như: tập tự tung bóng lên bắt lại; tập theo cặp: tung bóng cho bạn và bắt bóng; tập theo nhóm: đứng vòng tròn tung và bắt bóng luân phiên
– Tuy nhiên trong quá trình tập học sinh cần chú ý:
+ Bóng tập nên là bóng nhựa, nhẹ, lớn, dễ cầm nắm, quan sát.
+ Sử dụng dụng cụ ném từ những vật đơn giản như túi cát, bóng nhựa, bóng đồ chơi, hoặc giấy báo vo tròn mô phỏng quả bóng.
+ Hướng dẫn học sinh tự làm dụng cụ vừa nâng cao ý thức bảo vệ môi trường bằng các giấy báo, bao nilon hoặc chai nhựa, vừa giúp phát triển khả năng sáng tạo cho HS.
- GV hướng dẫn cho HS thả lỏng, hồi tĩnh.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi Chú
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Gắn với thực tế
- Tạo cơ hội thực hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Qúa trình vận động.
- Bài tập thể dục, động tác, kĩ thuật
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 2: KĨ THUẬT RA SỨC CUỐI CÙNG VÀ GIỮ THĂNG BẰNG
(Thời lượng: 4 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Thực hiện được kĩ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng.
2. Năng lực 
- Năng lực chung: 
+ Năng lực tự học và tự chủ: tự tìm hiểu nội bài học qua hình ảnh và ghi chú sống động, cụ thể, hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học. Tự tập luyện thường xuyên đối với học sinh trong và sau các giờ học trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: các trò chơi vận động và phần luyện tập nhóm có thể vận dụng để giúp học sinh hình thành năng lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao nhiệm vụ tập luyện cụ thể cho hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm thực hiện những nhiệm vụ được giao.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: khuyến khích sự sáng tạo thông qua các trò chơi vận động và kiến thức của phần vận dụng được cung chủ đề đề đặt ra các vấn đề cần giải quyết, sẽ giúp học sinh hình thành và phát triển năng vấn đề và sáng tạo trong giờ học
- Năng lực riêng: 
+ Năng lực chăm sóc sức khoẻ: vận dụng vào trong các hoạt động trò chơi vận động cũng như kiến thức dạy học trên lớp. Thông qua đó, học sinh sẽ phát triển năng lực chăm sóc sức khoẻ.
+ Năng lực vận động cơ bản: thông qua hình thức các động tác bổ trợ và trò chơi vận động để mang tính thu hút và hấp dẫn học sinh. 
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Sân, bãi rộng, sạch sẽ ; không ẩm ướt, trơn trượt và không còn những vật nguy hiểm
- Vòng nhựa, túi cát, phấn viết, quả bóng ném.
2. Đối với học sinh
- SGK.
- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV cho HS khởi động :
+ Khởi động chung: Thực hiện chạy chậm, xoay các khớp và căng cơ. Chú ý khởi động kĩ các động tác xoay vai, xoay khuỷu tay, xoay cánh tay, căng cơ ngực, căng cơ tay vai sau, nghiêng lườn, gập thân.
+ Khởi động chuyên môn: Thực hiện các động tác bổ trợ kĩ thuật ném bóng như ném bóng bằng hai tay qua đầu ra trước, ném bóng bằng một tay trên vai.
+ Tổ chức trò chơi hồ trợ khởi động : NÉM TÚI CÁT
Dụng cụ: Vòng nhựa, túi cát (tương ứng số lượng học sinh).
Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm. Từ vị trí xuất phát ban đầu tiên chạy lên nhặt một túi cắt rồi đến vị trí ném, ném chính xác túi cát vào trong vòng tròn. Nếu ném ra ngoài thì nhặt lại, trở về vị trí ném và tiếp tục ném cho đến khi túi cát vào trong vòng. Sau đó chạy về vạch xuất phát chạm tay bạn tiếp theo và về đứng ở cuối hàng. Các bạn lần lượt thực hiện cho đến hết nhóm. Nhóm nào thực hiện nhanh nhất là chiến thắng.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện khởi động.
- GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung và bộ môn Giáo dục thể chất nói riêng, ném bóng là một chủ đề học tập phổ biến. Để nắm được các kiến thức lý thuyết và vận dụng chính xác, chúng ta cùng vào bài học – Bài 2 : Kĩ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Kĩ thuật ra sức cuối cùng
a. Mục tiêu: HS biết thực kiện kĩ thuật ra sức cuối cùng
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
LƯỢNG VẬN ĐỘNG
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
TG
SL
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về :
– Tập hợp học sinh thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích, giảng giải kĩ thuật 2 -3 lần.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe hướng dẫn của GV thực hiện các động tác mẫu.
- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác.
- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo. 
- GV lưu ý HS khi thực hiện: cần tập trung và dồn sức vào lần ném. Ném bóng phải rơi vào khu vực quy định, không nên để bóng rời tay quá sớm hoặc quá trễ sẽ ảnh hưởng đến thành tích ném.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
- Kĩ thuật ném bóng bao gồm bốn giai đoạn: chuẩn bị, chạy đà, ra sức cuối cùng, giữ thăng bằng.
1. Kĩ thuật ra sức cuối cùng
- Giai đoạn ra sức cuối cùng bắt đầu từ khi chân bên tay không cảm bóng tiếp đất, sau đó xoay hông và ưỡn căng thân quay về hướng ném. Lúc này, tay cầm bóng, thân trên và chân sau tạo thành hình cánh cung. Sau đó gập nhanh thân trên để ném bóng lên cao ra xa và hướng vào khu vực quy định.
Hoạt động 2: Kĩ thuật giữ thăng bằng
a. Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ thuật giữ thăng bằng
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
LƯỢNG VẬN ĐỘNG
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
TG
SL
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về kĩ thuật giữ thăng bằng:
– Tập hợp học sinh thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo viên vừa thực hiện kĩ thuật vừa phân tích, giảng giải kĩ thuật 2 -3 lần.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe hướng dẫn của GV thực hiện các động tác mẫu.
- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác.
- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo. 
- GV lưu ý HS khi thực hiện: chú ý vạch giới hạn để không bị phạm quy vì sau khi ném rất dễ mất thăng bằng.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
2. Kĩ thuật giữ thăng bằng
- Giữ thăng bằng bằng chân trước: Sau khi ném bóng, chân trước trụ vững, thân trên ngả nhiều ra trước, tay không cầm bóng đánh nhanh ra sau để giữ thăng bằng.
- Giữ thăng bằng bằng nhảy đổi chân: Sau khi ném bóng, nhanh chóng nhảy đổi chân, thân trên ngả nhiều ra trước, tay không cầm bóng đánh nhanh ra sau để giữ thăng bằng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
a. Mục tiêu: Củng cố và luyện tập lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện
c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tác
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS :
a) Luyện tập cá nhân
Thực hiện các động tác không cầm bóng và có cầm bóng:
+ Luyện tập kĩ thuật ra sức cuối cùng.
+ Phối hợp luyện tập kĩ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng.
b) Luyện tập nhóm
– Tổ chức lớp thành các nhóm nhỏ theo đội hình hàng dọc và cho học sinh luyện tập theo tuần tự các bài tập từ đơn giản đến phức tạp, từ không cầm dụng cụ đến cầm dụng cụ mô phỏng và dụng cụ thật.
– Chú ý học sinh khi ném bóng phải tuân theo hiệu lệnh và cùng thực hiện. Chỉ đi nhặt lại dụng cụ sau khi cả nhóm đã ném.
–Tổ chức luyện tập các nội dung:
+ Thực hiện kĩ thuật ra sức cuối cùng tại chỗ.
+ Thực hiện kĩ thuật ra sức cuối cùng tại chỗ ném bóng vào khu vực quy định.
+ Phối hợp thực hiện kĩ thuật ra sức cuối cùng tại chỗ ném bóng vào khu vực quy định và giữ thăng bằng.
c. Trò chơi phát triển sức nhanh: QUỲ NÉM
Mục đích: Phát triển sức mạnh tay – ngực, tinh thần đồng đội.
Dụng cụ: Quả bóng lớn, thảm hoặc đệm mềm, thước dây, phấn viết (hoặc băng keo màu). Cách thực hiện: Người chơi chia thành các nhóm. Lần lượt mỗi bạn thực hiện quỷ gối lên miếng đệm (hoặc bề mặt mềm, êm) và ném bóng về trước. Ghi nhận lại thành tích của các lần ném. Điểm của nhóm bằng tổng điểm của các bạn trong nhóm. Nhóm nào có tổng thành tích ném cao nhất là chiến thắng.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, luyện tập
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
+ GV cần quan sát và kịp thời điều chỉnh, giúp đỡ học sinh trong suốt quá trình thực hiện.
+ Đánh giá bằng mức độ hoàn thiện động tác của học sinh so với yêu cầu cần đạt được đặt ra ban đầu.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn. 
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện.
c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tác
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS:
1) Nêu các cách giữ thăng bằng sua khi ném.
2) Tìm hiểu trò chơi dân gian “ném còn”
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và vận dụng vào thực tiễn.
1) Có hai cách giữ thăng bằng sau khi ném bóng là giữ thăng bằng bằng chân trước và giữ thăng bằng bằng nhảy đổi chân.
2) GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ TRÒ CHƠI DÂN GIAN “NÉM CÒN” 
Ném còn là một mĩ tục của người dân tộc vùng cao, mang nhiều ý nghĩa trong đó có cầu mong mùa màng tươi tốt. Để chơi ném còn cần chuẩn bị cây còn và quả “còn”. Tuỳ vào mỗi dân tộc mà cây còn có những cách chuẩn bị khác nhau, nhưng nhìn chung cây cao, thanh mảnh và có một vòng tròn trên đỉnh. Quả “còn có hình cầu, bên ngoài được khâu bằng nhiều múi vải màu, bên trong nhồi thóc và hạt bông với niềm tin thóc nuôi sống con người, bông cho sợi dệt vải.
Quả còn được tung lên tượng trưng cho việc rũ sạch những buồn đau và mọi việc xấu, thay vào đó là sự ấm no, hạnh phúc. Nếu may mắn ném vào vòng tròn thì người ta tin rằng cuộc sống sẽ sinh sôi, mùa màng sẽ tươi tốt. Ví dụ như người Tây quan niệm rằng hạt giống trong quả còn sẽ mang lại mùa màng bội thu và may mắn nên trước khi khép lại ngày hội, thấy mo sẽ rạch quả còn thiêng lấy hạt bên trong, tung lên để mọi người cùng hứng lấy vận may này.
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
- Hướng dẫn học sinh vận dụng kĩ thuật ném trong các trò chơi ném vào mục tiêu có định để giúp hoàn thiện khả năng điều chỉnh và phối hợp hoạt động của não và tay. Nhắc nhở học sinh tự tập luyện các động tác tại nhà để tăng khả năng tự học.
- GV hướng dẫn cho HS thả lỏng, hồi tĩnh.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi Chú
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Gắn với thực tế
- Tạo cơ hội thực hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Qúa trình vận động.
- Bài tập thể dục, động tác, kĩ thuật
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 3: KĨ THUẬT CHẠY ĐÀ
(Thời lượng: 4 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Thực hiện được kĩ thuật chạy đà
- Biết được một số điều luật cơ bản trong ném bóng.
2. Năng lực 
- Năng lực chung: 
+ Năng lực tự học và tự chủ: tự tìm hiểu nội bài học qua hình ảnh và ghi chú sống động, cụ thể, hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_the_duc_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_chuong_trinh_c.docx