Giáo án Tập đọc-Kể chuyện 3 - Học kì 2 - Nguyễn Thị Hoa
Hai Bà Trưng
(KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
2. Kĩ năng : Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm, kiên định, giải quyết vấn đề.
- Phương pháp: Thảo luận nhóm.Đặt câu hỏi. Trình bày 1 phút.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc-Kể chuyện 3 - Học kì 2 - Nguyễn Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tập đọc-Kể chuyện 3 - Học kì 2 - Nguyễn Thị Hoa

............................................ Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Tập đọc tuần 25 tiết 2 Ngày Hội Đua Voi Ở Tây Nguyên I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Hiểu nội dung: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nết độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. 2. Kĩ năng : Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút). * Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu nghĩa từ mới * Cách tiến hành: - Hát đầu tiết. - 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Nêu lại tên bài học. - GV đọc diễm cảm toàn bài. - GV cho HS xem tranh minh họa trong SGK - Cho HS luyện đọc từng câu. - Cho HS chia đoạn (2 đoạn: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) - Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS giải nghĩa các từ ngữ trong SGK: trường đua, chiêng, man - gát, cổ vũ. - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm đôi - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. KL: nhấn mạnh 1 số từ HS thường đọc sai b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài bài đọc. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và LCH: + Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua? - Gọi 1 HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo nhóm 4 TLCH: + Cuộc đua diễn ra như thế nào? + Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương? - Chốt lại các ý của HS - Đặt câu hỏi dẫn đến nội dung bài: Bài văn tả và kể lại điều gì? c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (7 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm theo cách thể hiện của bài đọc. * Cách tiến hành: - Treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc đoạn 2. - Đọc mẫu - Yêu cầu 4 HS thi đọc đoạn văn. - Yêu cầu 2 HS thi đọc cả bài. - Nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Đọc thầm theo - HS quan sát tranh. - Đọc tiếp nối từng câu. - Chia đoạn - HS đọc từng đoạn trước lớp. - HS giải nghĩa từ. - Đọc nhóm đôi - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - HS đọc thầm đoạn 1. - Học cá nhân - HS đọc thầm đoạn 2. HS trao đổi theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét. - Phát biểu - Lắng nghe - 4 HS thi đọc đoạn văn. - Hai HS thi đọc cả bài. - HS cả lớp nhận xét. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Tập đọc - Kể chuyện tuần 26 (2 tiết) Sự Tích Lễ Hội Chử Đồng Tử (KNS) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Hiểu nội dung, nghĩa bài: Chử Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nước, Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. 2. Kĩ năng : Biết ngắt ngởi hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Lưu ý: Riêng học sinh khá, giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Thể hiện sự cảm thông. Đảm nhận trách nhiệm. Xác định giá trị. - Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc (22 phút). * Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu nghĩa từ mới. * Cách tiến hành: - Hát đầu tiết. - 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Nêu lại tên bài học. - Đọc mẫu bài văn - Cho HS xem tranh minh họa trong SGK - Cho HS luyện đọc từng câu. - Cho HS phát hiện từ khó đọc và hướng dẫn HS đọc đúng - Cho HS chia đoạn (4 đoạn theo SGK) - Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp. - Cho HS giải thích từ mới - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Cho vài HS đọc cả bài b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (18 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. * Cách tiến hành: + Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khổ? + Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào? + Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử? + Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì? + Nhân dân làm gì để biết ơn Chữ Đồng Tử? c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm theo yêu cầu thể hiện của bài đọc. * Cách tiến hành: - Đọc diễn cảm đoạn 1, 2 - Treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi 4 HS thi đọc - Gọi 1 HS đọc cả bài. - Nhận xét d. Hoạt động 4: Kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh dựa vào trí nhớ và các gợi ý kể lại câu chuyện. * Cách tiến hành: - Cho HS quan sát lần lượt từng tranh minh họa trong SGK, đặt tên cho từng đoạn theo cặp. - Gọi từng cặp HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét, chốt lại - Gọi 4 HS kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh. - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. * Giáo dục học sinh: Chúng ta phải biết cảm thông với hoàn cảnh của người nghèo khổ, biết giúp đỡ họ nếu ta có thể giúp được. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - HS đọc thầm theo GV. - HS xem tranh minh họa. - HS đọc tiếp nối từng câu - Phát hiện từ khó và đọc theo hướng dẫn của GV - Chia đoạn - Đọc tiếp nối từng đoạn trứơc lớp. - Giải thích từ mới - Đọc nhóm đôi - HS đọc cả bài. HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - HS thi đọc diễn cảm truyện. - Theo dõi GV hướng dẫn - Bốn HS thi đọc - Một HS đọc cả bài. - Nhận xét. - Quan sát tranh theo cặp - Từng cặp HS phát biểu ý kiến. - 4 HS kể lại 4 đoạn câu chuyện. - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - HS nhận xét. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Tập đọc tuần 26 tiết 2 Rước Đèn Ông Sao I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Hiểu nội dung và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày tết Trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau. 2. Kĩ năng : Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút). * Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu nghĩa từ mới * Cách tiến hành: - Hát đầu tiết. - 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Nêu lại tên bài học. - Đọc mẫu bài văn - Cho HS xem tranh minh họa. - Cho HS luyện đọc từng câu. - Cho HS phát hiện từ khó đọc và hướng dẫn HS đọc đúng - Cho HS chia đoạn (2 đoạn mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) - Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp. - Cho HS giải thích từ mới - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Cho vai HS đọc cả bài b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài bài đọc. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và TLCH: 1. Nội dung mỗi đoạn văn tả những gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH: 2. Mâm cỗ Trung Thu được trưng bày như thế nào? - Mời 1 HS đọc thầm đoạn 2 để TLCH: 3. Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp? - Nhận xét, chốt lại: Cái đèn bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con. + Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui - Hỏi về nội dung của bài c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (7 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm theo cách thể hiện của bài đọc. * Cách tiến hành: - Đọc mẫu đoạn 2 - Hướng dẫn HS đọc đoạn 2. - Yêu cầu 4 HS thi đọc đoạn văn. - Yêu cầu 2 HS thi đọc cả bài. - Nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Đọc thầm theo GV. - Xem tranh minh họa. - Đọc tiếp nối từng câu - Phát hiện từ khó và đọc theo hướng dẫn của GV - Chia đoạn - Đọc tiếp nối từng đoạn trứơc lớp. - Giải thích từ mới - Đọc nhóm đôi - Vài HS đọc cả bài. - Đọc thầm cả bài - Học nhóm đôi - Đọc thầm đoạn 1 - Trao đổi theo nhómđôi, đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét - 1 HS đọc - Cá nhân phát biểu - Học nhóm đôi - Nhiều HS phát biểu - Đọc thầm theo - Đọc theo hướng dẫn của GV - 4 HS thi đọc đoạn văn. - Hai HS thi đọc cả bài. - Cả lớp nhận xét. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Tập đọc - Kể chuyện tuần 28 (2 tiết) Cuộc Chạy Đua Trong Rừng (KNS + MT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Làm việc gì cũng cần phải cẩn thận chu đáo. 2. Kĩ năng : Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa ngựa cha và ngựa con. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Lưu ý: Riêng học sinh khá, giỏi biết kể lại từng đoạn của câu chuyện bằng lời của ngựa con. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.Lắng nghe tích cực.Tư duy phê phán.Kiểm soát cảm xúc. - Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp. * MT: Giáo viên giáo dục cho học sinh biết cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc (22 phút). * Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu nghĩa từ mới. * Cách tiến hành: - Hát đầu tiết. - 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Nêu lại tên bài học. - Đọc mẫu bài văn. - Cho HS xem tranh minh họa. - Cho HS luyện đọc từng câu. - Cho HS phát hiện từ khó đọc và hướng dẫn HS đọc đúng - Cho HS chia đoạn (3 đoạn theo SGK) - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Cho HS đọc nhóm đôi. - Gọi 1 HS đọc cả bài. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (18 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. * Cách tiến hành: Ngựa Con chuẩn bị hội thi như thế nào? Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì? Nghe cha nói, Ngựa Con phản ứng như thế nào? Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi? Ngựa Con rút ra bài học gì? c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm theo yêu cầu thể hiện của bài đọc. * Cách tiến hành: - Đọc diễn cảm đoạn 2. - Gọi 2 HS đọc - Cho 2 HS thi đọc diễn cảm - Cho 2 nhóm mỗi nhóm 3 HS thi đọc truyện theo vai - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. d. Hoạt động 4: Kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu: Nhìn tranh kể lại nội dung câu chuyện. * Cách tiến hành: - Cho HS quan sát lần lượt từng tranh minh họa trong SGK. - Cho HS nêu nội dung của từng tranh - Nhận xét, chốt lại - Cho 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh. - Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay tốt. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn. * MT: Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Đọc thầm theo GV. - Xem tranh minh họa. - Đọc tiếp nối câu - Đọc theo hướng dẫn của GV - Tự chia đoạn - Đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp, giải thích từ mới - Đọc nhóm đôi. - Một HS đọc cả bài. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe - 2 HS đọc - 2 HS thi đọc diễn cảm - 2 nhóm thi đọc - Nhận xét. - Quan sát tranh minh họa. - Phát biểu - 4 HS kể lại 4 đoạn câu chuyện. - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Tập đọc tuần 28 tiết 2 Cùng Vui Chơi I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Hiểu nội dung, ý nghĩa: các em học sinh chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các em tinh mắt, dẻo chân, khỏe người. Bài thơ khuyên học sinh chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui hơn và học tốt hơn. 2. Kĩ năng : Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; học thuộc lòng cả bài thơ. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Lưu ý: Riêng học sinh khá, giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút). * Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu nghĩa từ mới * Cách tiến hành: - Hát đầu tiết. - 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Nêu lại tên bài học. - Đọc mẫu bài văn. - Cho HS xem tranh minh họa. - Cho HS luyện đọc từng câu. - Cho HS chia từng khổ thơ (4 khổ: mỗi khổ cách nhau 1 dòng) - Cho HS Luyện đọc từng khổ trước lớp. - Cho HS giải thích từ mới - Cho HS đọc nhóm đôi. - Cho 1 HS đọc cả bài. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài bài đọc. * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc khổ thơ 2, 3 để TLCH: + Bài thơ tả hoạt động gì của HS + HS chơi vui và khéo như thế nào? + Vì sao nói chơi vui học càng vui - Nhận xét chốt lại - Đặt câu hỏi: Bài thơ nói lên điều gì? - KL: Bài thơ khuyên HS chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui hơn và học tốt hơn c. Hoạt động 3: Học thuộc lòng (8 phút) * Mục tiêu: Giúp HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp * Cách tiến hành: - Gọi 1HS đọc bài thơ - Hướ
File đính kèm:
giao_an_tap_doc_ke_chuyen_3_hoc_ki_1.doc