Giáo án Tăng cường nghệ thuật 3 - Tuần 9

MÔN: TĂNG CƯỜNG NGHỆ THUẬT( MĨ THUẬT)

VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN

I- Mục tiêu:

- HS hiểu biết hơn về cách sử dụng màu.

- Vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng.

- HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng:

- GV: mẫu

- HS: giấy photo tranh “Múa rồng”, màu vẽ

 III- Các hoạt động dạy học:

 

doc 6 trang linhnguyen 340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tăng cường nghệ thuật 3 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tăng cường nghệ thuật 3 - Tuần 9

Giáo án Tăng cường nghệ thuật 3 - Tuần 9
Tuần: 9
Môn: tăng cường nghệ thuật( mĩ thuật)
vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn
I- Mục tiêu:
- HS hiểu biết hơn về cách sử dụng màu.
- Vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng. 
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
- GV: mẫu
- HS: giấy photo tranh “Múa rồng”, màu vẽ
 III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 2’
KT sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:36’
 1. Giới thiệu bài: 1’
 2. Các hoạt động: 35’
a. Quan sát, nhận xét:
- GV gắn tranh:
(?) Bức tranh này tên là gì? Ai là tác giả của bức tranh?
(?) Cảnh múa rồng có thể diễn ra vào khoảng thời gian nào trong ngày?
- GV gắn 2 tranh thể hiện màu vẽ cảnh ban ngày và ban đêm.
(?) Hãy quan sát và cho biết: Màu sắc của tranh thể hiện ban ngày giống hay khác nhau so với tranh thể hiện ban đêm?
(?) Màu sắc của cảnh vật ban ngày như thế nào?
(?) Màu sắc của cảnh vật ban đêm như thế nào?
- “Múa rồng” của bạn Quang Trung.
- ban ngày hoặc ban đêm
- khác nhau
- rõ ràng, tươi sáng
- đậm, huyền ảo, lung linh
b. Hướng dẫn cách vẽ màu
(?) Đâu là hình ảnh chính?
- GV: Trên con rồng còn có vẩy và vây của nó.
(?) Đâu là hình ảnh phụ?
- GV: Tô màu hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. Nếu là ban ngày tô rực rỡ, tươi sáng; nếu là ban đêm tô màu đậm hơn
- con rồng, người múa rồng, người đánh trống, người xem
- cây cỏ
- GV gắn tranh ngày và đêm.
(?) Màu sắc của cảnh ban ngày so với màu sắc của cảnh ban đêm như thế nào?
(?) So sánh tranh nét với tranh đã tô màu?
- GV gắn gợi ý cách vẽ
- GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trước.
(?) Các bức tranh đó vẽ cảnh ban ngày hay ban đêm?
- HS nêu
- tranh đã tô màu đẹp hơn
- HS nêu
c. Thực hành:
- HS vẽ nhóm 4
d. Trưng bày, đánh giá:
 - GV đánh giá
- HS gắn bài
- HS nhận xét
C. Củng cố-
(?) Nêu nội dung bài?
- HS nêu
Dặn dò: 2’
(?) ở địa phương em có lễ hội nào không?
(?) Trong lễ hội có những hoạt động gì?
- HS nêu
- HS nêu
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
Tuần: 9
Tiết: 7
	Thứ ba ngày tháng năm 2008
Môn: hoạt động ngoại khoá
Bài: chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng 20 - 11
I. Mục tiêu:
- HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng 20 – 11.
- HS đưa ra các tiết mục và luyện tập.
- Giáo dục tình yêu đối với thầy cô, mái trường.
II. Đồ dùng:
- GV: 
- HS : 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Khởi động:2’
HS hát 
B. Bài mới: 36’
1. GTB: 1’
GV giới thiệu
2. Các hoạt động: 35’
- GV đưa ra yêu cầu
- GV lựa chọn, thống nhất.
- GV góp ý kiến
- HS đưa ra các ý tưởng về các tiết mục.
- HS đưa ra cách biểu diễn
- HS tập các tiết mục.
- GV quan sát, uốn nắn.
C. Củng cố-
(?) Nêu nội dung bài?
-HS nêu
Dặn dò: 3’
- GV: Luyện tập thêm vào các giờ ra chơi.
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
Tuần: 9
Môn: tăng cường thể dục
Bài: ôn 2 động tác vươn thở, tay 
của bài thể dục phát triển chung
 I- Mục tiêu:
 - Ôn động tác vương thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện ở mức cơ bản đúng.
 - Chơi trò chơi “Chim về tổ”
 - Giáo dục HS ý thức nâng cao sức khoẻ.
II. Đồ dùng:
- GV: còi, kẻ các vạch hoặc vẽ vòng tròn cho trò chơi
 - HS: 
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Phần mở đầu: 5’- 8’
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- HS tập trung, dóng hàng, điểm số
- HS xoay các khớp: 1’- 2’
- HS chơi “Chạy tiếp sức”
B. Phần cơ bản: 27’
1. Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung 17’
- Lớp tập 2 lần 2 x 8 nhịp từng động tác.
- Lớp tập liên hoàn 2 động tác.
- HS tập theo đơn vị tổ
- Từng tổ(nhóm) trình diễn.
- Lớp tập lại 2 động tác.
2. Trò chơi: Chim về tổ 10’
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. 
- HS chơi
C. Phần kết thúc: 5’
(?) Nêu nội dung bài?
- HS tập chung
- HS đi thường theo nhịp và hát.
- HS thả lỏng
- HS nêu
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
	Thứ năm ngày tháng năm 2008
Tuần: 9
Tiết: 5
Môn: hoạt động ngoại khoá
Trò chơi: tiếng việt
I- Mục tiêu:
- Thông qua bài tập và các trò chơi, HS ôn luyện về Tập đọc(Học thuộc lòng), Kể chuyện.
- HS chơi hứng thú, sôi nổi.
- Giáo dục HS yêu thích bộ môn.
II. Đồ dùng:
- GV: bảng phụ, phiếu ghi tên các bài tập đọc(Học thuộc lòng)
- HS: vở, bảng nhóm
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC:
Không kiểm tra
B. Bài mới: 38’
1. GTB: 1’
GV giới thiệu
2. Các hoạt động: 37’
* Bài 1: Hái hoa dân chủ
- GV nêu luật chơi: Hái hoa, đọc bài ghi trong đó. Nếu không thuộc phải mời một bạn khác đọc giúp sau đó hái một hoa khác để đọc.
- GV nhận xét, đánh giá
- HS hái hoa và đọc
* Bài 2: Thi kể chuyện
- GV chia nhóm 4 và yêu cầu HS tự tìm câu chuyện các em thích(đã học) tập kể(theo nhiều hình thức) rồi lên trước lớp kể.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS kể trong nhóm
- HS kể trước lớp.
C. Củng cố- Dặn dò: 2’
 (?) Nêu nội dung bài?
- HS nêu
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	

File đính kèm:

  • docgiao_an_tang_cuong_nghe_thuat_3_tuan_9.doc