Giáo án Tăng cường nghệ thuật 3 - Tuần 7
MÔN: TĂNG CƯỜNG NGHỆ THUẬT( MĨ THUẬT)
VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CHAI
I- Mục tiêu:
- Tạo cho HS có thói quen quan sát, nhận xét về hình dáng các đồ vật xung quanh.
- Biết cách vẽ và vẽ cái chai gần giống mẫu.
- HS có ý thức bảo quản vật dụng hàng ngày(cái chai). Tạo cho HS có ý thức quan sát, biết cách so sánh ước lượng tỉ số của vật mẫu.
II. Đồ dùng:
- GV: mẫu, một số kiểu chai
- HS: giấy vẽ, bút chì
III- Các hoạt động dạy học:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tăng cường nghệ thuật 3 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tăng cường nghệ thuật 3 - Tuần 7

Tuần: 7 Môn: tăng cường nghệ thuật( mĩ thuật) Vẽ theo mẫu: vẽ cái chai I- Mục tiêu: - Tạo cho HS có thói quen quan sát, nhận xét về hình dáng các đồ vật xung quanh. - Biết cách vẽ và vẽ cái chai gần giống mẫu. - HS có ý thức bảo quản vật dụng hàng ngày(cái chai). Tạo cho HS có ý thức quan sát, biết cách so sánh ước lượng tỉ số của vật mẫu. II. Đồ dùng: - GV: mẫu, một số kiểu chai - HS: giấy vẽ, bút chì III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: 2’ KT sự chuẩn bị của HS B. Bài mới:36’ 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Các hoạt động: 35’ a. HĐ1: Quan sát, nhận xét: 5’ - GV giới thiệu mẫu (?) Nêu các phần chính của cái chai? (?) Cái chai thường được làm bằng chất liệu gì? - GV: Ngoài ra chai còn có thể được làm bằng sứ, nhựa, (?) Chai thường có màu như thế nào? - GV: Chai có nhiều hình dáng khác nhau nhưng chúng ta sẽ chọn 1 mẫu chung để vẽ. - HS quan sát và trả lời. - miệng, cổ, vai, thân, đáy - thuỷ tinh - trắng đục, xanh đậm, nâu b. HĐ 2: Cách vẽ 10’ - GVvẽ phác để HS thấy bài vẽ thế nào cho cân đối, hợp lí, không được bé quá hoặc to quá đối với giấy vẽ. - GV hướng dẫn: + Phác khung hình của chai và đường trục. + So sánh tỉ lệ các phần chính(cổ, vai, thân) của chai. + Vẽ phác mờ hình cái chai. + Sửa những chi tiết cho cân đối(vẽ nét hình cái chai cần có đậm, nhạt). - GV giới thiệu một vài bài vẽ của HS năm trước(nếu có). c. HĐ 3: Thực hành 17’ - HS vẽ. d. HĐ 4: Nhận xét, đánh giá 3’ - GV đánh giá (?) Bài vẽ nào giống mẫu hơn? (?) Bài nào có bố cục đẹp? (?) Em thích bài vẽ nào? Vì sao? - HS trưng bày - HS nhận xét - HS nêu - HS nêu - HS nêu C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu Dặn dò: 2’ * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: Tuần: 7 Tiết: 7 Thứ ba ngày tháng năm 2008 Môn: hoạt động ngoại khoá Bài: Giáo dục thực hành vệ sinh răng miệng I. Mục tiêu: - Giáo dục HS về vệ sinh răng miệng. - HS thực hành vệ sinh răng miệng. - HS có ý thức giữ vệ sinh. II. Đồ dùng: - GV: mô hình răng, bàn chải đánh răng. - HS : III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Khởi động:2’ - HS hát “Đánh răng hàng ngày” B. Bài mới: 36’ 1. GTB: 1’ (?) Bài hát có nội dung gì? 2. Các hoạt động: 35’ a. Giáo dục vệ sinh răng miệng 20’ b. Thực hành vệ sinh răng miệng: 16’ (?) Bản thân em, hàng ngày đánh răng vào những lúc nào? - GV: Mỗi ngày các em nên đánh răng 3 lần: sáng, trưa, tối sau khi ăn xong. (?) Vì sao hằng ngày chúng ta phải đánh răng? (?) Có nên ăn đồ ngọt, đá lạnh, nhai thức ăn cứng không? Vì sao? (?) Có bạn nào trong lớp bị sâu răng, hỏng răng? Vì sao? (?) Khi bị sâu răng em có cảm giác như thế nào? (?) Khi bị sâu răng em cần làm gì? - GV: Để có hàm răng đẹp chúng ta không nên ăn nhiều đồ ngọt, không ăn đồ cứng quá hay lạnh quá, cần phải đánh răng ngày 3 lần theo đúng cách. (?) Hãy nêu cách chải răng của em? - GV đưa mô hình răng, bàn chải và hướng dẫn HS cách chải răng. - HS nêu 2- 3 HS nhắc lại - miệng thơn tho, không sâu răng, làm cho trắng răng, - Không nên, vì như thế dễ bị hỏng răng, sâu răng. - HS tự liên hệ - đau nhức, sốt, - nói với bố mẹ đưa đến bác sĩ khám và chữa. 2- 3 HS - HS lên thực hành và nêu cách chải răng. C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài? -HS nêu Dặn dò: 3’ * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: Tuần: 7 Môn: tăng cường thể dục ôn di chuyển hướng phải, trái I- Mục tiêu: - HS ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. - HS biết và thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. - Giáo dục HS sự nhanh nhẹn. II. Đồ dùng: - GV: còi, vạch kẻ - HS: III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Phần mở đầu: 5’ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu. - HS tập trung, điểm số, báo cáo - HS xoay các khớp - HS chạy tại chỗ - HS chơi “Làm theo hiệu lệnh” B. Phần cơ bản 33’ - GV nêu lại động tác - GV vỗ tay làm nhịp để HS tập(tăng dần tốc độ)(theo đội hình 2- 4 hàng dọc) * HS chơi “Mèo đuổi chuột” - GV nêu cách chơi, luật chơi - HS tập CB XP - Cán sự điều khiển lớp tập. - HS tập theo tổ. - Thi giữa các tổ - HS chơi C. Phần kết thúc 3’ - GV nhận xét giờ học. - Tập trung lớp - HS thả lỏng. * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2008 Tuần: 27 Tiết: 5 Môn: hoạt động ngoại khoá Trò chơi: tiếng việt I- Mục tiêu: - Thông qua bài tập và các trò chơi, HS ôn luyện về HTL, chính tả, luyện từ và câu. - HS thuộc bài, nắm được cách chơi, tham gia nhiệt tình. - Giáo dục HS yêu thích bộ môn. II. Đồ dùng: - GV: bảng phụ - HS: bảng nhóm III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: Không kiểm tra B. Bài mới: 38’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Các hoạt động: 37’ * Bài 1: Thi đọc thuộc lòng “Bận” (?) Nêu tên bài Tập đọc(HTL) trong tuần? - GV nhận xét, đánh giá. - “Bận” - HS thi đọc thuộc lòng. * Bài 2: a. Khoanh tròn chữ cái trước từ ngữ viết sai A. hoen rỉ C. nhẻn cười B. quen thuộc D. nói xen xoét b. Nối chữ cái với tên gọi thích hợp: q tê- hát r ích- xì s tê- e- rờ th quy tr ét- sì x e- rờ 2 đội(4HS) thi tiếp sức. 2 HS thi - HS đọc tên các chữ. * Bài 3: Tìm từ chỉ hoạt động và chỉ thái độ a. bắt đầu h. say sưa b. cướp i. đi c. chạy k. vui d. sợ l. gãi đ. hay m. đỏ rực e. trắng n. phiền muộn g. niềm nở p. ăn - HĐ nhóm 4, làm bảng nhóm (chỉ viết tên chữ cái đầu). + Hoạt động: b, c, i, l, p + Thái độ: d, g, k, n C. Củng cố- Dặn dò: 2’ (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu
File đính kèm:
giao_an_tang_cuong_nghe_thuat_3_tuan_7.doc