Giáo án Tăng cường nghệ thuật 3 - Tuần 32, 33

MÔN: TĂNG CƯỜNG NGHỆ THUẬT( MĨ THUẬT)

NẶN HOẶC XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN

I- Mục tiêu:

- HS nhận biết hình dáng của người đang lao động.

- Biết cách nặn hoặc xé dán hình dáng người đang lao động.

- Nhận biết vẻ đẹp sinh động về hình dáng của con người khi lao động.

II. Đồ dùng:

- GV: Tranh một số hình dáng khác nhau của con người.

- HS: giấy màu, hồ dán

 III- Các hoạt động dạy học:

 

doc 13 trang linhnguyen 340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tăng cường nghệ thuật 3 - Tuần 32, 33", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tăng cường nghệ thuật 3 - Tuần 32, 33

Giáo án Tăng cường nghệ thuật 3 - Tuần 32, 33
Tuần: 32
Môn: tăng cường nghệ thuật( mĩ thuật)
Nặn hoặc xé dán hình dáng người đơn giản
I- Mục tiêu:
- HS nhận biết hình dáng của người đang lao động.
- Biết cách nặn hoặc xé dán hình dáng người đang lao động. 
- Nhận biết vẻ đẹp sinh động về hình dáng của con người khi lao động.
II. Đồ dùng:
- GV: Tranh một số hình dáng khác nhau của con người.
- HS: giấy màu, hồ dán
 III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 2’
KT sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:36’
 1. Giới thiệu bài: 1’
 2. Các hoạt động: 35’
a. Quan sát, nhận xét:
- GV treo một số tranh:
(?) Các nhân vật đang làm gì?
(?) Động tác của từng người như thế nào?(đầu, thân, tay, chân) 
- HS quan sát và trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời
- Vài HS lên làm các động tác như: đi, chạy, nhảy, đá bóng,  để lớp thấy các tư thế của các hoạt động.
b. Hướng dẫn cách xé dán hình dáng người:
- GV nêu: Tự chọn 2 dáng người đâng hoạt động để xé dán. Chọn màu giấy cho các bộ phận đầu, mình, tay, chân và các hình ảnh khác như cây, hoa, nhà, Xé hình các bộ phận(tỉ lệ vừa với phần giấy nền). Xé các hình ảnh khác. Sắp xếp các hình đã xé lên giáy nền, điều chỉnh cho phù hợp với các dáng hoạt động. Dán hình, không để xê dịch hình như đã xếp.
- Lưu ý: Khi xé giấy, mép giấy không cần sắc nhọn, cứ để đường xé tự nhiên.
c. Thực hành:
- HS xé dán.
d. Trưng bày, đánh giá:
 - GV đánh giá
- HS nhận xét
C. Củng cố-
(?) Nêu nội dung bài?
- HS nêu
Dặn dò: 2’
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
Tuần: 33
Môn: tăng cường nghệ thuật( mĩ thuật)
vẽ tranh đề tài mùa hè
I- Mục tiêu:
- HS hiểu được nội dung đề tài,
- Biết cách sắp xếp hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.
- Vẽ được tranh và vẽ màu theo ý thích.
II. Đồ dùng:
- GV: một số tranh ảnh về mùa hè
- HS: giấy vẽ, bút chì, màu 
 III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 2’
KT sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:36’
 1. Giới thiệu bài: 1’
 2. Các hoạt động: 35’
* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV treo tranh:
(?) Bức tranh vẽ cảnh gì?
(?) Tiết trời mùa hè như thế nào?
(?) Cảnh vật mùa hè thường có những màu sắc nào?
(?) Con vật nào kêu báo hiệu mùa hè đến?
(?) Cây nào chỉ nở hoa vào mùa hè?
(?) Những hoạt động vui chơi nào thường diễn ra vào mùa hè?
(?) Mùa hè, em đã đi nghỉ mát ở đâu? Cảnh ở đó thế nào?
- GV: Chủ đề mùa hè rất phong phú và rất rộng. Những hoạt động trong dịp hè hay cảnh sắc thiên nhiên của mùa hè đều có thể vẽ thành tranh. Các em hãy chọn một chủ đề cụ thể để vẽ.
- HS trả lời.
- oi bức, nóng nực
- cây cối xanh tốt, trời trong xanh, ánh nắng chói chang
- ve
- phượng vĩ, bằng lăng, sen
- thả diều, tắm biển, đi thăm quan, cắm trại, ôn tập 
- HS nêu
*Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- GV hướng dẫn
* Thực hành:
- HS vẽ
* Trưng bày, đánh giá:
 - GV đánh giá
- HS nhận xét
C. Củng cố-
(?) Nêu nội dung bài?
- HS nêu
Dặn dò: 2’
Tuần: 32
Tiết: 7
	Thứ ba ngày tháng năm 2008
Môn: hoạt động ngoại khoá
Văn nghệ chào mừng 30- 4 và 1- 5
I. Mục tiêu:
- HS biểu diễn văn nghệ chào mừng 30- 4 và 1- 5.
- HS hát, múa, đọc thơ, về chú bộ đội, công nhân, cô giáo
- Giáo dục HS yêu quí và biết ơn những người lao động.
II. Đồ dùng:
- GV: 
- HS : 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Khởi động:2’
- HS hát 
B. Bài mới: 36’
1. GTB: 1’
GV giới thiệu
2. Các hoạt động: 35’
(?) Cuối tháng tư và đầu tháng năm nước ta có ngày lễ gì lớn?
- GV nêu yêu cầu của giờ học
- GV nhận xét, đánh giá.
- Ngày giải phóng thủ đô 30- 4 và ngày Quốc tế lao động 1- 5.
- HS biểu diễn văn nghệ: Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện,  về chú bộ đội, cô giáo, người lao động.
C. Củng cố-
(?) Nêu nội dung bài?
-HS nêu
Dặn dò: 3’
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
Tuần: 32
Môn: tăng cường nghệ thuật(âm nhạc)
 ôn hai bài hát: chị ong nâu và em bé, tiếng hát bạn bè mình
 I- Mục tiêu:
 - HS hát đúng giai điệu, thuộc lời.
 - Tập biểu diễn bài hát.
 - Giáo dục HS yêu hoà bình, yêu thương con người, loài vật
II. Đồ dùng:
- GV: bộ gõ
 - HS: bộ gõ
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 
B. Bài mới: 38’
1. GTB: 1’
2. Ôn bài hát “Chị ong nâu và em bé”: 11’
3. Ôn bài hát “Tiếng hát bạn bè mình” 11’
- GV uốn nắn cho HS.
- GV uốn nắn cho HS.
* Cả lớp hát
- HS hát theo dãy bàn, nhóm, cá nhân
- HS hát và gõ đệm theo nhịp 2:
Chị ong nâu nâu nâu nâu
 x x
- HS hát và gõ đệm theo tiết tấu:
Chị ong nâu nâu nâu nâu
 x x x x x x
- HS hát và vận động phụ hoạ.
* Cả lớp hát
- HS hát theo dãy bàn, nhóm, cá nhân
- HS hát và gõ đệm theo phách:
Trong không gian bay bay một
 x x xx x
hành tinh thân ái.
 x xx 
- HS hát và vỗ tay theo tiết tấu:
Trong không gian bay bay  
 x x x x x 
- HS hát và nhún chân
3.Biểu diễn: 16’
- HS biểu diễn
C. Củng cố- Dặn dò: 2’
(?) Nêu nội dung bài?
- HS nêu
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
	Thứ năm ngày tháng năm 2008
Tuần: 32
Tiết: 5
Môn: hoạt động ngoại khoá
Trò chơi: toán
I- Mục tiêu:
- Thông qua bài tập và các trò chơi, HS thực hiện nhanh dần các phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số, chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số.
- Giải bài toán về tính diện tích hình chữ nhật.
- HS hứng thú với giờ học.
II. Đồ dùng:
- GV: bảng phụ
- HS: vở
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC:
Không kiểm tra
B. Bài mới: 38’
1. GTB: 1’
GV giới thiệu
2. Các hoạt động: 37’
* Bài 1: Tính
a, 47520 4 b, 35766 6
 c, 35746 4
(?) Nêu cách thực hiện? 
- HS nêu yêu cầu.
2 đội, mỗi đội 3 HS lên làm.
- HS nêu.
* Bài 2: Chọn cách tính đúng
 528 + 216 : 2 x 3
+ Cách 1: + Cách 2:
 528 + 216 : 2 x 3 528 + 216 : 2 x 3
= 744 : 2 x 3 = 528 + 216 : 6 
= 372 x 3 = 528 + 36
= 1116 = 564 
+ Cách 3: + Cách 4:
 528 + 216 : 2 x 3 528 + 216 : 2 x 3
= 528 + 108 x 3 = 528 + 18 x 3
= 528 + 324 = 528 + 54
= 852 = 582 
- Mỗi đội 2 HS lên thi
* Bài 3: Cho một hình có số đo như hình vẽ. Tìm cách tính diện tích của hình đã cho(2 cách) 8 cm
 10 cm 
 20 cm
 2 8cm 
- HS thi giải bảng nhóm(nhóm 4)
C. Củng cố- Dặn dò: 2’
(?) Nêu nội dung bài?
- HS nêu
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
Tuần: 33
Môn: tăng cường nghệ thuật( mĩ thuật)
Thường thức mĩ thuật:
Xem tranh thiếu nhi thế giới
I- Mục tiêu:
- HS tìm hiểu nội dung các bức tranh.
- HS nhận biết được vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc.
- Quý trọng tình cảm mẹ con, bạn bè. 
II. Đồ dùng:
- GV: Tranh ở vở tập vẽ
- HS: Vở tập vẽ
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 2’
KT sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:36’
 1. Giới thiệu bài: 1’
2. Các hoạt động: 35’
(?) Nêu tên từng tranh?
(?) Tác giả của từng tranh đó là ai?
- HS nêu.
- HS nêu.
* Tranh “Mẹ tôi” của Xvét- ta Ba- la- nô- va:
- GV yêu cầu HS: Quan sát và nhận xét những gì mình quan sát được về bức tranh trong cặp đôi. 
- GV: Ca- dắc- xtan ở vùng Trung á, có khí hậu lạnh về mùa đông, nóng khô về mùa hè. Đó là quê hương của bạn Xvét- ta Ba- la- nô- va, người đã vẽ bức tranh “Mẹ tôi”. Dù ở đâu, các em cũng luôn nhận được tình cảm yêu thương nồng ấm của mẹ.
- HS thảo luận.
- Ví dụ: Tranh vẽ hai mẹ con đang ngồi trên ghế sa lông, đằng sau là tấm rèm có hoa văn hình tròn, phía trên là chiếc bàn nhỏ với bình hoa, bên cạnh là quả bóng. Mẹ rất yêu em bé Đây là một bức tranh đẹp, cân đối, màu sắc hài hoà.
* Tranh “Cùng giã gạo” của Xa- rau giu Thê Pxông Krao:
(?) Em có cảm nghĩ gì về bức tranh?
- HS quan sát và nói những gì mình quan sát được trong cặp đôi.
- HS trả lời.
C. Củng cố-
(?) Nêu nội dung bài?
- HS nêu
Dặn dò: 2’
- HS hát bài hát về mẹ.
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
Tuần: 33
Tiết: 7
	Thứ ba ngày tháng năm 2008
Môn: hoạt động ngoại khoá
 thi tìm hiểu về thời niên thiếu của bác hồ
I. Mục tiêu:
- HS thi tìm hiểu về thời niên thiếu của Bác Hồ.
- HS có được một số hiểu biết về thời niên thiếu của Bác.
- Giáo dục HS lòng kính yêu Bác.
II. Đồ dùng:
- GV: ảnh Bác
- HS : Tranh ảnh sưu tầm về bác
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Khởi động:2’
- HS hát “Như có Bác trong ngày vui đại thắng”
B. Bài mới: 36’
1. GTB: 1’
GV giới thiệu(ảnh Bác)
2. Các hoạt động: 35’
a. Hoạt động 1: Thi tìm hiểu về thời niên thiếu của Bác Hồ:
- GV tổng hợp ý kiến của các nhóm, khen ngợi các nhóm có nhiều hiểu biết
b. Hoạt động 2: Thi hát hoặc trưng bày tranh ảnh sưu tầm được về Bác Hồ
- GV nhận xét.
- Các nhóm 4 nêu những hiểu biết của mình về thời niên thiếu của Bác, một bạn ghi nhanh ý kiến của nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS thi
C. Củng cố-
(?) Nêu nội dung bài?
-HS nêu
Dặn dò: 3’
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
Tuần: 33
Môn: tăng cường nghệ thuật(âm nhạc)
 Biểu diễn các bài hát đã học
 I- Mục tiêu:
- HS biểu diễn các bài hát đã học.
- Học sinh thuộc bài, hát đúng giai điệu. 
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
- GV: bộ gõ
 - HS: bộ gõ
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 
B. Bài mới: 37’
1. GTB: 1’
2. Ôn tập bài hát: 20’
- GV giới thiệu
(?) Nêu tên các bài hát đã học ở lớp 3?
- GV chú ý sửa sai cho cá nhân HS.
- HS nêu.
- HS lần lượt hát lại các bài hát.
3. Biểu diễn: 16’
- HS biểu diễn
C. Củng cố- Dặn dò: 2’
(?) Nêu nội dung bài?
- HS nêu
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
	Thứ năm ngày tháng năm 2008
Tuần: 33
Tiết: 5
Môn: hoạt động ngoại khoá
Trò chơi: tiếng việt
I- Mục tiêu:
- Thông qua trò chơi, HS ôn luyện về Tập đọc, Chính tả, Luyện từ và câu.
- HS thuộc bài, phân biệt đúng s/x, nắm vững về nhân hoá.
- HS hứng thú với giờ học.
II. Đồ dùng:
- GV: bảng phụ, bảng nhóm
- HS: vở, bảng nhóm
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC:
Không kiểm tra
B. Bài mới: 38’
1. GTB: 1’
GV giới thiệu
2. Các hoạt động: 37’
* Bài 1: Thi đọc thộc lòng
(?) Nêu tên bài Tập đọc(Học thuộc lòng) trong tuần?
(?) Bài có mấy khổ thơ?
- GV nhận xét, đánh giá.
- Mặt trời xanh của tôi.
- Lớp đọc đồng thanh.
4 khổ thơ
- HS đọc thuộc trong nhóm 4
- Đại diện các nhóm thi đọc thuộc theo 4 khổ thơ.
- HS thi đọc thuộc cả bài.
* Bài 2: Thi điền nhanh, đúng tiếp sức s/ x?
- GV đưa 2 bảng phụ ghi:
ào ạc, cái ào, ung ướng, ẻ chia, ẻ gỗ.
2 đội, mỗi đội 5 HS lên thi tiếp sức.
* Bài 3: Thi đặt câu
- GV nêu yêu cầu: Đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hoá để: 
+ Tả một con vật
+ Tả một đồ vật
- GV phát bảng nhóm, nêu cách chơi.
- GV đánh giá, nhận xét.
- HS làm bảng nhóm(nhóm 4)
- HS gắn bảng, đọc kết quả.
C. Củng cố- Dặn dò: 2’
(?) Nêu nội dung bài?
- HS nêu
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	

File đính kèm:

  • docgiao_an_tang_cuong_nghe_thuat_3_tuan_32_33.doc