Giáo án Tăng cường nghệ thuật 3 - Tuần 27

MÔN: TĂNG CƯỜNG NGHỆ THUẬT( MĨ THUẬT)

VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ

I- Mục tiêu:

- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của lọ hoa và quả.

- Vẽ được hình lọ hoa và quả.

- Thấy được vẻ đẹp về bố cục giữa lọ và quả.

II. Đồ dùng:

- GV: mẫu, lọ hoa và quả

- HS: giấy vẽ, bút chì, màu

 III- Các hoạt động dạy học:

 

doc 6 trang linhnguyen 300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tăng cường nghệ thuật 3 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tăng cường nghệ thuật 3 - Tuần 27

Giáo án Tăng cường nghệ thuật 3 - Tuần 27
Tuần: 27
Môn: tăng cường nghệ thuật( mĩ thuật)
Vẽ lọ hoa và quả
I- Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của lọ hoa và quả.
- Vẽ được hình lọ hoa và quả.
- Thấy được vẻ đẹp về bố cục giữa lọ và quả.
II. Đồ dùng:
- GV: mẫu, lọ hoa và quả 
- HS: giấy vẽ, bút chì, màu
 III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 2’
KT sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:36’
 1. Giới thiệu bài: 1’
 2. Các hoạt động: 35’
a. Quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu mẫu
(?) Em có nhận xét gì về hình dáng của những lọ hoa này?
(?) Các loại quả này có hình dáng như thế nào?
(?) Nêu vị trí của lọ hoa và quả?
(?) Độ đậm nhạt của lọ so với quả như thế nào??
- HS quan sát và trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời
- Ví dụ: Đặt quả trước lọ
- HS nêu.
b. Hướng dẫn cách vẽ:
(?) Nêu lại cách vẽ hình lọ và quả?
- GV chốt lại: 
+ Phác khung hình của quả và lọ vừa với phần giấy vẽ.
+ Phác tỉ lệ lọ và quả.
+ Vẽ chi tiết cho giống mẫu.
Có thể vẽ màu như mẫu hoặc vẽ đậm nhạt bằng bút chì.
- GV giới thiệu một vài bài vẽ của HS năm trước(nếu có).
- HS nêu
c. Thực hành:
- HS vẽ.
d. Trưng bày, đánh giá:
 - GV đánh giá
- HS nhận xét
C. Củng cố-
(?) Nêu nội dung bài?
- HS nêu
Dặn dò: 2’
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
Tuần: 27
Tiết: 7
	Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2008
Môn: hoạt động ngoại khoá
Bài: Giáo dục quyền trẻ em
I. Mục tiêu:
- HS biết một số thông tin về công ước Quốc tế và quyền trẻ em.
- Nắm được một số điều khoản trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam. Vẽ tranh thể hiện ước mơ của trẻ em.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ quyền lợi cho trẻ em.
II. Đồ dùng:
- GV: 1 số thông tin về công ước Quốc tế về quyền trẻ em, SGV đạo đức.
- HS : 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Khởi động:2’
- HS hát 
B. Bài mới: 36’
1. GTB: 1’
GV giới thiệu
2. Các hoạt động: 35’
* Những thông tin về công ước Quốc tế về quyền trẻ em:
- GV nêu những mốc quan trọng(SGV đạo đức- trang 107)
- GV nêu nội dung cơ bản của công ước.
* Một số điều khoản trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam:
- GV nêu một số điều khoản(SGV đạo đức- trang 111)
 - GV giải thích những thắc mắc cho HS về quyền trẻ em.
- HS đưa ra những thắc mắc(nếu có) về quyền trẻ em.
- HS bày tỏ những ước mơ, nguyện vọng của bản thân.
- HS vẽ tranh thể hiện ước mơ của mình.
- HS giới thiệu tranh.
C. Củng cố-
(?) Nêu nội dung bài?
-HS nêu
Dặn dò: 3’
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
Tuần: 27
Môn: tăng cường nghệ thuật(âm nhạc)
 ôn bài hát “chị ong nâu và em bé”
 I- Mục tiêu:
 - HS hát đúng giai điệu, thuộc lời.
- Tập biểu diễn bài hát.
 - Giáo dục HS yêu quí loài vật
II. Đồ dùng:
- GV: bộ gõ
 - HS: bộ gõ
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 1’
(?) Nêu tên bài hát đã học trong tuần?
- Chị ong Nâu và em bé
B. Bài mới: 37’
1. GTB: 1’
2. Ôn tập bài hát: 20’
- Cả lớp hát
- HS hát theo dãy bàn, nhóm, cá nhân
- HS hát và gõ đệm theo tiết tấu:
Chị ong nâu nâu nâu nâu
 x x x x x x
- HS hát và gõ đệm theo nhịp 2:
Chị ong nâu nâu nâu nâu
 x x 
3. Biểu diễn: 16’
- HS biểu diễn
C. Củng cố- Dặn dò: 2’
(?) Nêu nội dung bài?
- HS nêu
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
	Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2008
Tuần: 27
Tiết: 5
Môn: hoạt động ngoại khoá
Trò chơi: tiếng việt
I- Mục tiêu:
- Thông qua bài tập và các trò chơi, HS ôn luyện về HTL, chính tả, kể chuyện.
- HS thuộc bài, nắm được cách chơi, tham gia nhiệt tình.
- Giáo dục HS yêu thích bộ môn.
II. Đồ dùng:
- GV: phiếu ghi nội dung(đoạn, tên bài) học thuộc lòng
- HS: bảng nhóm
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC:
Không kiểm tra
B. Bài mới: 38’
1. GTB: 1’
GV giới thiệu
2. Các hoạt động: 37’
* Bài 1: Thi đọc thuộc lòng theo phiếu
- GV nhận xét, đánh giá.
 - HS gắp phiếu và đọc bài.
* Bài 2: Thi kể chuyện liên hoàn
- GV nêu cách chơi: Mỗi nhóm có số người tham gia chơi bằng số đoạn của câu chuyện sẽ kể.
- GV treo tranh(hoặc gợi ý) của 2 truyện: ở lại với chiến khu
 Nhà ảo thuật
(?) Những bạn nào thích kể chuyện “ở lại với chiến khu”? Những bạn nào thích kể chuyện “Nhà ảo thuật”?
- GV chia HS vào các nhóm, qui định chỗ ngồi để HS quan sát tranh và kể trong nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS kể trong nhóm
- HS kể trước lớp
- HS nhận xét, bình chọn.
* Bài 3: Thi đặt câu có từ mở đầu bằng s/ x
- GV phát bảng nhóm.
- GV lần lượt viết và đọc to từ(Ví dụ: “sửa chữa, xây dựng, sạch sẽ”
- GV nhận xét.
- HS làm bảng nhóm(nhóm 4)
- HS gắn bảng câu của nhóm(Ví dụ: Ông em làm nghề sửa chữa đồng hồ)
- HS nhận xét
C. Củng cố- Dặn dò: 2’
(?) Nêu nội dung bài?
- HS nêu
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	

File đính kèm:

  • docgiao_an_tang_cuong_nghe_thuat_3_tuan_27.doc