Giáo án Tăng cường nghệ thuật 3 - Tuần 21

MÔN: TĂNG CƯỜNG NGHỆ THUẬT(ÂM NHẠC)

ÔN BÀI: EM YÊU TRƯỜNG EM

I- Mục tiêu:

- HS bài hát : “Em yêu trường em”

- HS hát đúng giai điệu bài hát, thuộc lời, hát đồng đều, hoà giọng.

- Giáo dục HS yêu trường, lớp, bạn bè, thầy cô.

II. Đồ dùng:

- GV: bộ gõ

- HS: bộ gõ

 III- Các hoạt động dạy học:

 

doc 7 trang linhnguyen 340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tăng cường nghệ thuật 3 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tăng cường nghệ thuật 3 - Tuần 21

Giáo án Tăng cường nghệ thuật 3 - Tuần 21
Tuần:21
Môn: tăng cường nghệ thuật(âm nhạc)
ôn bài: Em yêu trường em
I- Mục tiêu:
- HS bài hát : “Em yêu trường em”
- HS hát đúng giai điệu bài hát, thuộc lời, hát đồng đều, hoà giọng.
- Giáo dục HS yêu trường, lớp, bạn bè, thầy cô.
II. Đồ dùng:
- GV: bộ gõ
- HS: bộ gõ
 III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 
Không KT
B. Bài mới:38’
 1. Giới thiệu bài: 1’
 2. Các hoạt động: 37’
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Em yêu trường em”
- HS ôn bài hát theo các hình thức:
+ Hát cả lớp
+ Hát theo dãy bàn
+ Hát theo nhóm
+ Hát cá nhân
- GV nhận xét. đánh giá.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- GV hướng dẫn gõ đệm theo phách
- HS hát và gõ đệm luân phiên:
- GV hướng dẫn gõ đệm theo tiết tấu:
- “ Em yêu trường em với bao bạn 
 x x xx x x
thân.”
 xx 
- “Em yêu trường em”
 x x x x 
* Hoạt động 3: Biểu diễn
- HS biểu diễn.
- GV nhận xét, đánh giá
C. Củng cố-
(?) Nêu nội dung bài?
- HS nêu
Dặn dò: 2’
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
Tuần:21
Tiết:7
	Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2008
Môn: hoạt động ngoại khoá
Bài: tham quan(nghe kể chuyện) di tích lịch sử, văn hoá
 Viện bảo tàng quê hương, đất nước
I. Mục tiêu:
- HS tìm hiểu về di tích lịch sử, văn hoá, viện bảo tàng quê hưong.
- HS có những hiểu biết cơ bản về di tích lịch sử, văn hoá, viện bảo tàng quê hương.
- Giáo dục HS lòng yêu quê hương.
II. Đồ dùng:
- GV: 
- HS : 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Khởi động:2’
(Nếu có điều kiện tổ chức cho HS đi thăm quan Nhà bảo tàng của huyện)
- HS hát “Quê hương tươi đẹp”
B. Bài mới: 36’
1. GTB: 1’
GV giới thiệu
2. Giới thiệu về di tích lịch sử, văn hoá, viện bảo tàng quê hương 15’
(?) Nêu những di tích lịch sử, văn hoá của quê hương mà em biết?
- GV: “Di tích lịch sử” là nơi đã diễn ra một sự kiện lịch sử quan trọng từ đời xưa đến nay. Ví dụ: Gò Đống Đa, thành Cổ Loa, hồ Ngọc Hà, Tháp Rùa “Di tích văn hoá” là nơi đã diễn ra những sự kiện văn hoá quan trọng. Ví dụ: Văn Miếu Quốc Tử Giám
(?) Nhà bảo tàng lịch sử là nơi dùng để làm gì? 
- HS nêu
- Nơi lưu giữ những bảo vật quí, những vật thuộc về lịch sử của quê hương, của thế giới cần được bảo tồn Để mọi người tới thăm, biết và nhớ lại.
(?) Kể tên một số nhà bảo tàng mà em biết?
(?) Đến thăm di tích lịch sử, văn hoá, nhà bảo tàng em cần có thái độ như thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nêu
- HS nêu
- HS vẽ về một di tích lịch sử hoặc di tích văn hoá mà HS biết.
- HS gắn tranh, giới thiệu.
C. Củng cố-
(?) Nêu nội dung bài?
-HS nêu
Dặn dò: 3’
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
Tuần:21
Môn: tăng cường thể dục
Bài: ôn nhảy dây
 I- Mục tiêu:
 - Ôn nhảy dây theo kiểu chụm hai chân.
 - Thực hiện động tác tương đối đúng.
 - Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. HS chơi tương đối chủ động.
II. Đồ dùng:
- GV: còi
 - HS: dây nhảy
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Phần mở đầu: 5’- 8’
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- HS tập trung, dóng hàng, điểm số
- HS chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập: 2’
- HS xoay các khớp: 1’- 2’
B. Phần cơ bản: 27’
a. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: 17’
- HS đứng tại chỗ mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây, quay dây, sau đó tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rồi có dây.
- Lớp tập 2 lần
- HS tập theo đơn vị tổ(nhóm, hoặc từng cặp) luân phiên nhau người tập, người đếm số lần.
- Từng tổ(nhóm) trình diễn.
c. Trò chơi: Lò cò tiếp sức 10’
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. 
- HS chia đều thành các đội bằng nhau về số lượng người và giới tính.
- HS chơi.
C. Phần kết thúc: 5’
(?) Nêu nội dung bài?
- HS tập chung
- HS thả lỏng
- HS nêu
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
	Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2008
Tuần:21
Tiết:5
Môn: hoạt động ngoại khoá
Trò chơi: tiếng việt
I- Mục tiêu:
- Thông qua bài tập và các trò chơi, HS ôn luyện về Tập đọc- Kể chuyện, Tập đọc(Học thuộc lòng), Chính tả, Luyện từ và câu.
- HS biết chơi, tham gia sôi nổi. 
- Giáo dục HS yêu thích bộ môn.
II. Đồ dùng:
- GV: bảng phụ
- HS: vở
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC:
Không kiểm tra
B. Bài mới: 38’
1. GTB: 1’
GV giới thiệu
2. Các hoạt động: 37’
* Hoạt động 1: Thi kể chuyện
(?) Nêu tên bài Tập đọc- Kể chuyện đã học đầu tuần?
- Ông tổ nghề thêu
1 HS đọc lại cả bài.
- HS kể trong nhóm đôi
- HS thi kể
- GV nhận xét, đánh giá. 
* Hoạt động 2: Thi đọc thuộc lòng
(?) Nêu tên bài Tập đọc(Học thuộc lòng trong tuần?
- Bàn tay cô giáo
- HS thi đọc thuộc theo khổ thơ.
- HS thi đọc thuộc cả bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 3: Thi điền nhanh tiếp sức.
- GV đưa bảng phụ:
 Điền ch/tr vào chỗ trống cho phù hợp: í thức, ýí, í tuệ, xử í, iều đình, ế tạo.
- GV nêu cách chơi, luật chơi
 2 đội, mỗi đội 3 HS thi điền nhanh tiếp sức.
* Hoạt động 4: Thi đặt câu với từ cho sẵn
- GV nêu cách chơi: GV đưa ra một từ và chỉ định HS bất kì đặt câu. Nếu HS đó đặt câu đúng, GV sẽ đưa ra một từ khác và HS đó sẽ chỉ định người tiếp theo đặt câu. Ai không đặt được câu hoặc đặt câu sai sẽ phải nhảy tại chỗ 5 lần. GV sẽ chỉ định người khác.
- HS chơi.
C. Củng cố-
Dặn dò: 2’
(?) Nêu nội dung bài?
- HS nêu
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	

File đính kèm:

  • docgiao_an_tang_cuong_nghe_thuat_3_tuan_21.doc