Giáo án Tăng cường nghệ thuật 3 - Tuần 11

MÔN: TĂNG CƯỜNG NGHỆ THUẬT(ÂM NHẠC)

BÀI: ÔN BÀI HÁT LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT

I- Mục tiêu:

- Thể hiện tốt bài hát Lớp chúng ta đoàn kết.

- HS thuộc lời bài hát.

- Giáo dục tình đoàn kết, yêu thương bạn bè.

II. Đồ dùng:

- GV: nhạc cụ

- HS: nhạc cụ

III- Các hoạt động dạy học:

 

doc 6 trang linhnguyen 300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tăng cường nghệ thuật 3 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tăng cường nghệ thuật 3 - Tuần 11

Giáo án Tăng cường nghệ thuật 3 - Tuần 11
Tuần:11
Môn: tăng cường nghệ thuật(âm nhạc)
Bài: ôn bài hát lớp chúng ta đoàn kết
I- Mục tiêu:
- Thể hiện tốt bài hát Lớp chúng ta đoàn kết.
- HS thuộc lời bài hát.
- Giáo dục tình đoàn kết, yêu thương bạn bè.
II. Đồ dùng:
GV: nhạc cụ
HS: nhạc cụ
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 
Không kiểm tra
B. Bài mới: 37’
1. GTB: 1’
GV giới thiệu
2. Ôn bài hát: 36’
a.Hoạt động 1 Ôn bài 20’
- Cả lớp ôn luyện
- GV sửa sai cho hs
- HS hát theo dãy bàn.
- Từng nhóm hát
- Cá nhân hát
- GV hướng dẫn hs gõ đệm :
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách:
- GV sửa sai cho hs
“Lớp chúng mình rất rất vui, anh 
 x x x x x 
Em ta chan hoà tình thân”
 x x x
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu :
“Lớp chúng mình rất rất vui, anh
 x x x x x x x 
Em ta chan hoà tình thân”
 x x x x x x
b. Biểu diễn: 16’
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS biểu diễn
C. Củng cố-
(?) Nêu nội dung bài?
- HS nêu
Dặn dò: 2’
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
Tuần:11
Tiết:4
	Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2007
Môn: hoạt động ngoại khoá
Bài: lễ kỉ niệm ngày nhà giáo việt nam 20- 11
I. Mục tiêu:
- Tổ chức lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11.
- HS hát múa chào mừng.
- Giáo dục hs lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo. 
II. Đồ dùng:
- GV :
- HS :
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 
Không kiểm tra
B. Bài mới: 37’
1. GTB: 1’
(?) Trong tháng 11 này có ngày lễ lớn nào?
- GV giới thiệu bài.
20/ 11 – Ngày nhà giáo Việt Nam
2. Tổ chức chào mừng:36’
- GV giới thiệu về ngày 20- 11: Năm 1957 hội nghị liên hiệp Quốc tế các Công đoàn giáo dục họp tại Vác- xa- va(Ba lan), gồm có 57 nước tham gia, trong đó có Công đoàn giáo dục Việt Nam. Hội nghị đã quyết định lấy ngày 20/ 11 hàng năm là ngày “Quốc tế hiến chương các nhà giáo”. Thực hiện nghị quyết đó, ngày 20/ 11/ 1958, ngày Quốc tế hiến chương các nhà giáo lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam. Đến ngày 28/ 9/ 1982, theo đề nghị của ngành giáo dục, Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành quyết định số 167, hằng năm lấy ngày 20/ 11 là ngày “.Quốc tế hiến chương các nhà giáo”
- GV tổ chức cho hs biểu diễn văn nghệ chào mừng.
- HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề thầy cô và mái trường.
C. Củng cố-
(?) Để thể hiện lòng biết ơn đối với 
Dặn dò: 3’
các thầy cô giáo em cần làm gì?
- Chăm học, ngoan ngoãn
Tuần:11
 Môn: tăng cường nghệ thuật ( Mĩ THUậT)
Bài: Vẽ THEO MẫU: vẽ cành lá
I- Mục tiêu:
Học sinh biết cấu tạo của cành lá: hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của nó.
Vẽ được cành lá đơn giản.
Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, lá vào trang trí ở các dạng bài tập.
II. Đồ dùng:
GV: Một số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc; hình gợi ý cách vẽ. 
HS: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 2’
Kiểm tra đồ dùng của hs
B. Bài mới: 36’
1. GTB: 1’
GV giới thiệu
2. Các hoạt động35’
a.Hoạt động 1 Quan sát, nhận xét: 8’
- GV giới thiệu một số cành lá khác nhau.
(?) Em có nhận xét gì về hình dạng của các loại lá trên ?
- Khác nhau
(?) Nhận xét màu sắc của chúng?
- Khác nhau
- Cho hs xem một số bài trang trí, nói: Cành lá đẹp có thể sử dụng làm hoạ tiết trang trí.
b. Hoạt động 2: 
- GV hướng dẫn:
Cách vẽ cành lá
7’
+ Vẽ phác hình dáng chung của cành lá cho vừa với phần giấy không to quá hoặc bé quá.
+Vẽ phác cành, cuống lá( chú ý hướng của cành, cuống lá). 
+ Vẽ phác hình của từng chiếc lá.
+Vẽ chi tiết cho giống mẫu.
c. Hoạt động 3:
Thực hành 20’
d. Hoạt động 4:
Nhận xét, đánh giá
C. Củng cố-
Dặn dò: 2’
- Hướng dẫn hs vẽ màu:
+ Có thể vẽ màu như mẫu. 
+ Có thể vẽ màu khác: cành lá non,
lá già.
+Vẽ màu có đậm, có nhạt.
(?) Em thích bài của bạn nào? Vì sao?
- GV đánh giá
(?) Nêu nội dung bài?
- Học sinh vẽ
- HS nhận xét: Hình vẽ( so với phần giấy), đặc điểm của cành lá, màu sắc.
- HS trả lời
- HS nêu
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
	Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2007
Tuần:11
Tiết:5
Môn: hoạt động ngoại khoá
Trò chơi: tiếng việt
I- Mục tiêu:
-Thông qua trò chơi hs ôn luyện về Tập đọc - Kể chuyện, Học thuộc lòng, chính tả, luyện từ và câu.
- HS biết cách chơi, hứng thú với trò chơi.
- Giáo dục hs ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng:
- GV: SGK
- HS: SGK 
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC:
Không kiểm tra
B. Bài mới: 37’
1. GTB: 1’
GV giới thiệu
2. Các hoạt
* Bài 1: Thi kể chuyện “ Đất quý, 
* 1 hs đọc bài
động: 36’
đất yêu”
- HS hoạt động nhóm 3, kể theo đoạn.
 2 nhóm thi kể
- GV nhận xét, đánh giá
* Bài 2: Thi đọc thuộc lòng “ Vẽ quê hương”
- HS đọc nối tiếp câu
- Thi đọc nối tiếp khổ thơ bằng cách “xì điện”.
 2 hs thi đọc cả bài.
* Bài 3: Thi “Bắt vần”
- GV nêu cách chơi, luật chơi: GV hô từ có vần ong/ oong, hs sẽ nối tiếp nêu các từ khác cũng có vần đó. Ai không nêu được sẽ bị loại khỏi vòng, nhóm có ít người bị loại sẽ thắng cuộc.
 2 đội, mỗi đội 5-10 hs
 Ví dụ: GV hô “ boong tàu”
- HS nối tiếp nêu: cái xoong, gậy ba toong, xe goòng
 “ long lanh”
- xong xuôi, lóng ngóng, quả bóng,phòng họp
* Bài 4: Chơi trò “ Chim bay, cò bay”.
- GV chuẩn bị một số cụm từ chỉ hoạt động như: Chim bay, người chạy, chim hót, gà gáy, người hót,
bò bay, vịt cục tác, ngủ, giặt quần áo
- GV nêu cách chơi, luật chơi: GV hô từ (ví dụ: chim bay) thì hs phải thực hiện hành động mô tả như chim đang bay, còn nếu từ đó sai thì phải đứng im. Ai làm ngược lại thì bị xem là thua, phải hát một bài.
- HS chơi
C. Củng cố-
(?) Nêu nội dung bài?
- HS nêu
Dặn dò: 2’
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	

File đính kèm:

  • docgiao_an_tang_cuong_nghe_thuat_3_tuan_11.doc