Giáo án Sinh học Lớp 8 theo CV5512 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021
I. Nội dung chuyên đề
1. Mô tả chuyên đề
Sinh học 8
+ Bài 1. Bài mở đầu
+ Bài 2. Cấu tạo cơ thể người
+ Bài 3: Tế bào.
+ Bài 4: Mô.
+ Bài 5: Thực hành: Quan sát tế bào và mô.
+ Bài 6: Phản xạ.
2. Mạch kiến thức của chuyên đề
Chuyên đề Tế bào và mô là chuyên đề khái quát về cơ thể người, cho học sinh một cái nhìn tổng thể trước khi đi tìm hiểu về cấu tạo và hoạt động của từng hệ cơ quan. Các vấn đề được đề cập đến trong chuyên đề gồm: tế bào, mô, phản xạ và kết thúc là 1 tiết thực hành quan sát về tế bào và mô.
3. Thời lượng của chuyên đề
Tổng số tiết Tuần
thực hiện Tiêt theo KHGD Nội dung của từng hoạt động
6
3 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí của con người trong tự nhiên
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của môn Cơ thể người và vệ sinh
Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học tập môn Cơ thể người và vệ sinh
2 Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo cơ thể người
Hoạt động 5: Tìm hiểu sự phối hợp của các cơ quan
3 Hoạt động 6: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào
Hoạt động 7: Tìm hiểu các thành phần của tế bào
Hoạt động 8: Tìm hiểu hoạt động sống của tế bào
4 Hoạt động 9: Tìm hiểu khái niệm mô
Hoạt đông 10: Tìm hiểu các loại mô
5 Bài thực hành quan sát tế bào và mô
6 Hoạt động 11: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơron
Hoạt động 6: Tìm hiểu về cung phản xạ và vòng phản xạ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học Lớp 8 theo CV5512 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021
động phối hợp của lồng ngực và các cơ hô hấp. Giúp không khí trong phổi thường xuyên đổi mới. Cung cấp oxi cho các tế bào cơ thể và thải khí cacbonic ra ngoài cơ thể. Trao đổi khí ở phổi - Các khí (O2; CO2) khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. - Tăng nồng độ O2 và giảm nồng độ khí CO2 trong máu. Trao đổi khí ở tế bào - Cung cấp O2 cho tế bào và nhận CO2 do tế bào thải ra. Bảng 35. 5: Tiêu hoá Cơ quan thực hiện Hoạt động Loại chất Khoang miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Tiêu hóa Gluxit X X Lipit X Protein X X Hấp thụ Đường X Axit béo và glixêrin X Axit amin X Bảng 35. 6: Trao đổi chất và chuyển hóa Các quá trình Đặc điểm Vai trò Trao đổi chất Ở cấp cơ thể - Lấy các chất cần thiết cho cơ thể từ môi trường ngoài - Thải các chất cặn bã, thừa ra môi trường ngoài Là cơ sở cho quá trình chuyển hóa Ở cấp tế bào - Lấy các chất cần thiết cho tế bào từ môi trường trong - Thải các sản phẩm phân hủy vào môi trường trong Chuyển hóa ở tế bào Đồng hóa - Tổng hợp các chất đặc trưng của cơ thể - Tích lũy năng lượng Là cơ sở cho mọi hoạt động sống của tế bào Dị hóa - Phân giải các chất của tế bào - Giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể. Phương pháp Nội dung NHIỆM VỤ2: Câu hỏi ôn tập - Gv yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi: 1. Phản xạ là gì? Cho một ví dụ về phản xạ. Hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó? 2. Cung phản xạ là gì? Một cung phản xạ gồm những yếu tố nào? 3. Nêu cấu tạo và chức năng của xương dài? 4. Hãy giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ. Nêu các biện pháp chống mỏi cơ? 5. Miễn dịch là gì? Nêu sự khác nhau giữa miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. Bản thân em đã miễn dịch với những loại bệnh nào từ sự mắc bệnh trước đó và với những bệnh nào từ sự tiêm phòng (chích ngừa)? 6. Đông máu là gì? Ý nghĩa của sự đông máu đối với đời sống con người như thế nào? 7.Ở người có những nhóm máu nào?Trình bày nguyên tắc truyền máu ở người? 8. Trong môi trường có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường và bảo vệ chính mình? 9. Trồng cây xanh có ích lợi gì trong việc làm trong sạch bầu không khí quanh ta? 10. Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp. Theo em là học sinh các em cần phải làm gì? 11.Nêu cấu tạo và hoạt động của tim? Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? 12. Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là gì? Những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa ở ruột non? 13. Khái niệm đồng hóa, dị hóa. Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa? 14. Thân nhiệt là gì? Cơ thể điều hòa thân nhiệt như thế nào? - HS thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời. Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện kiến thức. II. Câu hỏi ôn tập 1. Phản xạ là gì? Cho một ví dụ về phản xạ. Hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó? 2. Cung phản xạ là gì? Một cung phản xạ gồm những yếu tố nào? 3. Nêu cấu tạo và chức năng của xương dài? 4. Hãy giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ. Nêu các biện pháp chống mỏi cơ? 5. Miễn dịch là gì? Nêu sự khác nhau giữa miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. Bản thân em đã miễn dịch với những loại bệnh nào từ sự mắc bệnh trước đó và với những bệnh nào từ sự tiêm phòng (chích ngừa)? 6. Đông máu là gì? Ý nghĩa của sự đông máu đối với đời sống con người như thế nào? 7.Ở người có những nhóm máu nào?Trình bày nguyên tắc truyền máu ở người? 8. Trong môi trường có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường và bảo vệ chính mình? 9. Trồng cây xanh có ích lợi gì trong việc làm trong sạch bầu không khí quanh ta? 10. Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp. Theo em là học sinh các em cần phải làm gì? 11.Nêu cấu tạo và hoạt động của tim? Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? 12. Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là gì? Những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa ở ruột non? 13. Khái niệm đồng hóa, dị hóa. Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa? 14. Thân nhiệt là gì? Cơ thể điều hòa thân nhiệt như thế nào? 4. Hướng dẫn học ở nhà Học bài và hoàn thiện nội dung ôn tập. Học kỹ nội dung đề cương.Chuẩn bị để giờ sau kiểm tra học kì I. Tiết 38: KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức a. Mức độ nhận biết Nêu được các khái niệm: phản xạ, cung phản xạ. Nêu được cấn tạo và chức năng của xương dài, nguyên nhân và biện pháp chống mỏi cơ. Nêu được đặc điểm tiến hóa của bộ xương và hệ cơ người so với bộ xương và hệ cơ thú. Trình bày được các nhóm máu và các nguyên tắc cần chú ý khi truyền máu ở người. Nêu được cấu tạo và hoạt động của tim. Nêu được khái niệm hô hấp; Các cơ quan trong hệ hô hấp; Các tác nhân có hại và biện pháp bảo vệ hệ hô hấp. b. Mức độ thông hiểu Lấy được ví dụ và phân tích đường đi của xung thần kinh trong ví dụ cụ thể. Phân biệt được sự khác nhau giữa cung phản xạ và vòng phản xạ. Cho ví dụ. Giải thích vì sao tìm hoạt động cả đời mà không mệt mỏi. Hiểu tác hại của khói thuốc lá, lợi ích của việc trồng cây xanh. Hiểu được hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non và các loại thức ăn được tiêu hóa ở ruột non. c. Mức độ vận dụng Tác hại của môi trường đối với hệ hô hấp. Liên hệ bản thân. Tác hại của thuốc lá đối với cơ thể. Liên hệ bản thân. 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Đề kiểm tra 2. Học sinh Ôn tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở cấp độ thấp Vận dụng ở cấp độ cao Chương I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Nêu khái niệm phản xạ. Cho ví dụ về phản xạ. Phân tích đường đi của xung thần kinh. Số câu: 1 40 điểm = 20 % ½ câu 20 điểm = 10 % ¼ câu 10 điểm = 5 % ¼ câu 10 điểm = 5% Chương II: VẬN ĐỘNG So sánh, nêu được điểm tiến hóa của bộ xương người so với xương thú Số câu: 1 60 điểm = 30 % 1 câu 60 điểm = 30% Chương III: TUẦN HOÀN Trình bày cấu tạo và hoạt động của tim. Số câu: 1 60 điểm = 50 % 1 câu 60 điểm =30 % Chương IV: HÔ HẤP Kể tên các tác nhân có hại cho hệ hô hấp và các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp. Số câu: 1 40 điểm = 20% 1 câu 40 điểm = 20% Số câu: 4 200 điểm =100 % Số câu: 2,5 120 điểm = 60 % Số câu: 1,25 70 điểm = 35 % Số câu: 0,25 10 điểm = 5 % III. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1. (40 điểm) Phản xạ là gì? Cho ví dụ. Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó. Câu 2. (60 điểm) Nêu đặc điểm chứng minh bộ xương người tiến hóa hơn bộ xương thú? Câu 3. (60 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo và hoạt động của tim? Câu 4. (40 điểm) Kể tên các tác nhân có hại cho hệ hô hấp và các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại đó? IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung đáp án Điểm 1. - Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời mọi kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh. - Viả lời mọi kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh. thương. XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX dụ: Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại. - Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ: Cơ quan thụ cảm (da) tiếp nhận kích thích Nơron hướng tâm tủy sống (phân tích) Nơron ly tâm cơ ở cánh tay co co tay, tay rụt lại. 20đ 10đ 10đ 2. Các phần o sánh Bộ xương người Bộ xương thú Tỷ lệ sọ não/ mặt Lồi cằm xương mặt Lớn Phát triển Nhỏ Không có Cột sống Lồng ngực Cong ở 4 chỗ Nở rộng sang ên Cong hình cung Nở theo chiều lưng – bụng Xương chậu Xương đùi Xương bàn chân Xương gót Nở rộng Phát triển Xương ngón ngắn, bàn chân hình vòm Lớn, phát triển về phía sau Hẹp Bình thường Xương ngón dài, bàn chân phẳng Nhỏ 15đ 15đ 30đ 3. * Cấu tạo ngoài: - Tim có hình chóp, to bằng khoảng nắm tay, nằm giữa hai lá phổi, hơi dịch ra phía trước và lệch sang trái. - Bao ngoài tim có một màng mỏng gọi là màng tim. * Cấu tạo trong: - Tim có 4 ngăn. Giữa tâm nhĩ và tâm thất có van nhĩ thất. Giữa tâm thất và động mạch có van động mạch (van tổ chim) giúp máu lưu thông theo một chiều. - Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ. Cơ tâm thất trái dày hơn cơ tâm thất phải * Hoạt động của tim: - Tim co dãn theo chu kỳ gồm 3 pha, kéo dài 0,8 s + Pha co tâm nhĩ: 0,1s. + Pha co tâm thất: 0,3s. + Pha dãn chung: 0,4s. - Trong 1 phút diễn ra khoảng 75 chu kì co dãn tim (nhịp tim). 20đ 20đ 20đ 4. - Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là: bụi, khí độc (NOx; SOx; CO2; nicôtin...) và vi sinh vật gây bệnh. - Biện pháp bảo vệ: + Trồng nhiều cây xanh 2 bên đường phố, nơi công cộng, trường học, bệnh viện và nơi ở. + Nên đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh và ở những nơi có hại. + Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió tránh ẩm thấp. Thường xuyên dọn vệ sinh. + Không khạc nhổ, xả rác bừa bãi. + Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra bụi, các khí độc. + Không hút thuốc lá và vận động mọi người không nên hút thuốc. 10đ 5đ 5đ 5đ 5đ 5đ CHUYÊN ĐỀ: TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG I. Nội dung chuyên đề 1. Mô tả chuyên đề Sinh học 8 + Bài 36 : Tiêu chẩn ăn uống- nguyên tắc lập khẩu phần + Bài 37: Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước 2. Mạch kiến thức của chuyên đề - Tiêu chuẩn ăn uống : cung cấp kiến thức về năng lượng cho cơ thể hợp lí trong các bữa ăn , giới thiệu nguyên tắc lập khẩu phần từ đó học sinh tập lập khẩu phần ăn cho hợp lí của bản thân. 3. Thời lượng của chuyên đề Tổng số tiết Tuần thực hiện Tiêt theo PPCT Tiết theo chủ đề Nội dung của từng hoạt động Thi gian của từng hoạt động 3 19, 20 37 1 Hoạt động 1. Vitamin 15 phút Hoạt động 2. Muối khoáng 20 phút 38 2 Hoạt động 3. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể 15 phút Hoạt động 4. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn 10 phút Hoạt động 5. Nguyên tắc lập khẩu phần ăn 15 phút 39 3 Thực hành: Phân tích khẩu phần cho trước 1 tiết II. Tổ chức hoạt động dạy học Bài 34. Vitamin và muối khoáng I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hs trình bày được vai trò của Vitamin và muối khoáng. - Xây dựng được khẩu phần thức ăn và chế biến thức ăn hợp lý. 2. Năng lực - Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. Thiết bị dạy học và học liệu Tranh ảnh III. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Thân nhiệt là gì? Nêu cơ chế điều hòa thân nhiệt khi trời nóng và trời rét? 3.. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về chương trình. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe. - GV giới thiệu lịch sử ra đời và ý nghĩa của từ "Vitamin". Vitamin và muối khoáng có vai trò như thế nào trong đời sống con người? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Tìm hiểu các loại vitamin, các loại muối khoáng b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại vitamin (15’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, hoàn thành bài tập lệnh trang 107. - GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu thông tin bảng 34.1, trả lời câu hỏi: + Vitamin là gì? + Vitamin có vai trò gì trong cơ thể? + Cần phối hợp thức ăn như thế nào để cung cấp đủ Vitamin cho cơ thể? - GV hỏi thêm: Có bao nhiêu nhóm Vitamin? Cần chế biến thức ăn như thế nào để khỏi mất Vitamin mà cơ thể lại hấp thụ? - GV lu ý HS: vitamin D duy nhÊt ®îc tæng hîp trong c¬ thÓ díi t¸c dông cña ¸nh s¸ng mÆt trêi tõ chÊt eg«stªrin cã ë da. Mïa hÌ c¬ thÓ tæng hîp vitamin D d thõa sÏ tÝch luü ë gan. - HS tự nghiên cứu thông tin SGK, hoàn thành bài tập. Lớp trao đổi, bổ sung, GV đưa đáp án: + Câu đúng: 1, 3, 5, 6. - Các nhóm tiến hành thảo luận, đại diện nhóm trình bày: + Vitamin là hợp chất hữu cơ đơn giản, là thành phần cấu trúc của nhiều enzim. + Vitamin có vai trò đảm bảo hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể + Cần phối hợp cân đối các loại thức ăn động vật - thực vật để cung cấp đầy đủ Vitamin cho cơ thể. => Có 5 nhóm vitamin: A, B, C, D, E. Khi nấu ăn, tránh nấu quá kĩ, nhừ. Không nên dùng các loại thực phẩm đã héo hoặc dập nát. 1. Vitamin + Vitamin là hợp chất hữu cơ đơn giản, là thành phần cấu trúc của nhiều enzim. Do đó, nó có vai trò đảm bảo hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể. + Con người không tự tổng hợp được vitamin mà phải lấy qua thức ăn. + Cần phối hợp cân đối các loại thức ăn động vật - thực vật để cung cấp đầy đủ Vitamin cho cơ thể. Hoạt động 2:Tìm hiểu các loại muối khoáng(15’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và bảng 34.2, trả lời câu hỏi: + Vì sao nếu thiếu Vitamin D gây bệnh còi xương? + Vì sao nhà nước ta khuyến khích sử dụng muối Iôt? - Gv tiếp tục đạt câu hỏi: + Em hiểu gì về muối khoáng? + Trong khẩu phần ăn hằng ngày, làm thế nào để cung cấp đủ Vitamin và muối khoáng cho cơ thể? - Gọi 1 - 3 HS đọc kết luận chung => Hs suy nghĩ, trả lời: + ThiÕu vitamin D, trÎ bÞ cßi x¬ng v× c¬ thÓ chØ hÊp thô Ca khi cã mÆt vitamin D. Vitamin D thóc ®Èy qu¸ tr×nh chuyÓn ho¸ Ca vµ P t¹o x¬ng. + Sö dông muèi ièt ®Ó phßng tr¸nh bíu cæ. - Cá nhân HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi: + Muối khoáng là thành phần quan trọng của tế bào. Tham gia vào nhiều hệ enzim và hoocmon, tham gia trực tiếp vào quá trình trao đổi chất và năng lượng + Khẩu phần thức ăn cần: - Phối hợp các loại thức ăn động vật và thực vật. - Sử dụng muối Iôd - Chế biến thức ăn hợp lý. - Trẻ em nên tăng cường muối canxi - HS tự rút ra kết luận 2. Muối khoáng + Muối khoáng là thành phần quan trọng của tế bào. Tham gia vào nhiều hệ enzim và hoocmon, tham gia trực tiếp vào quá trình trao đổi chất và năng lượng + Khẩu phần thức ăn cần: - Phối hợp các loại thức ăn động vật và thực vật. - Sử dụng muối Iôd - Chế biến thức ăn hợp lý. - Trẻ em nên tăng cường muối canxi. * Kết luận chung: SGK HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. - Vitamin và muối khoáng có vai trò gì đối với hoạt động sinh lý của cơ thể? 4. Hướng dẫn học tập về nhà - Học bài theo câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết?” - Tìm hiểu bữa ăn hàng ngày của gia đình. ************** Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống - Nguyên tắc lập khẩu phần I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Nêu được nguyên nhân khác nhau của các đối tượng về nhu cầu dinh dưỡng. - Phân biệt được giá trị dinh dưỡng có ở các loại thực phẩm. - Xác định được cơ sở và nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn. 2. Năng lực - Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. Thiết bị dạy học và học liệu Một số hình ảnh liên quan III. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Vitamin và muối khoáng có vai trò như thế nào đối với cơ thể? - Làm thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chương trình sinh học 7. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về chương trình. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe. - Tại sao thể lực của người Việt Nam so với các nước trong khu vực và trên thế giới là không tốt? Phải chăng chúng ta ăn uống không đúng tiêu chuẩn? Vậy tiêu chuẩn ăn uống là gì? Làm thế nào để ăn uống đúng tiêu chuẩn? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể, giá trị dinh dưỡng của thức ăn. b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể(10’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi lệnh trang 113: - Nhu cÇu dinh dìng cña trÎ em, ngêi trëng thµnh, ngêi giµ kh¸c nhau nh thÕ nµo? V× sao cã sù kh¸c nhau ®ã ? - Sù kh¸c nhau vÒ nhu cÇu dinh dìng ë mçi c¬ thÓ phô thuéc vµo yÕu tè nµo? - V× sao trÎ em suy dinh dìng ë c¸c níc ®ang ph¸t triÓn chiÕm tØ lÖ cao? - HS tù thu nhËn th«ng tin => th¶o luËn nhãm, nªu ®îc: + Nhu cÇu dinh dìng cña trÎ em cao h¬n ngêi trëng thµnh v× ngoµi n¨ng lîng tiªu hao do c¸c ho¹t ®éng cßn cÇn tÝch luü cho c¬ thÓ ph¸t triÓn. Ngêi giµ nhu cÇu dinh dìng thÊp v× s vËn ®éng c¬ thÓ Ýt. + Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, trạng thái sinh lý, hình thức lao động, - HS tù t×m hiÓu vµ rót ra kÕt luËn: 1. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. - Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người là không giống nhau. - Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào: + Lứa tuổi + Giới tính + Trạng thái sinh lý + Hình thức lao động Hoạt động 2:Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của thức ăn(10’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học - GV yêu cầu HS đọc thông tin, phân tích cho HS thấy được giá trị năng lượng của các chất: Prôtêin, Lipít, Gluxit. GV cho HS kể tên 1 số loại thực phẩm giàu các chất trên. - Sự phối hợp các loại thức ăn trên có ý nghĩa gì? - Vậy, giá trinh dinh dưỡng của các loại thức ăn biểu hiện như thế nào? * Chú ý: trong các loại chất dinh dưỡng, thì lipit cung cấp nhiều năng lượng nhất, protein cung cấp nặng lượng ít hơn so với gluxit nên khi ăn chúng ta không nên ăn quá nhiều thức ăn có nguồn gốc lipit để tránh béo phì. - HS tự rút ra kết luận - Gv yêu cầu hs hoàn thành bảng( SG) - Hs làm bài theo ý hiểu, gv nhận xét và cho điểm. => Cá nhân HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi. Lớp trao đổi thống nhất ý kiến: Sự phối hợp các loại thức ăn sẽ cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. => Giá trị dinh dưỡng của thức ăn biểu hiện ở thành phần các chất hữu cơ, muối khoáng, vitamin và năng lượng calo chứa trong nó. 2. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn - Giá trị dinh dưỡng
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_8_theo_cv5512_chuong_trinh_ca_nam_nam_h.docx