Giáo án phụ đạo Ngữ văn Lớp 8 (Bộ 2)

I. Mục tiêu cần đạt :

1. Kiến thức:

- Khái quát về bối cảnh xã hội Việt Nam giai đoạn 1930-1945.

- Học sinh nắm được kiến thức đã học về các tác phẩm truyện và kí Việt

Nam giai đoạn 1930-1945.

- Ôn tập, củng cố lại những kiến thức về tác giả Thanh Tịnh với truyện

ngắn “Tôi đi học” .

- Ôn tập, củng cố lại những kiến thức về chủ đề của một VB cụ thể và trình

bày được 1 VB có sự thống nhất về chủ đề.

2. Kỹ năng:

- Đọc- hiểu các văn bản truyện – kí Việt Nam giai đoạn 1930-1945.

- Luyện tập làm các đề phân tích và cảm nhận về tác phẩm, nhân vật trong

tác phẩm “Tôi đi học”.

- Rèn kĩ năng cảm thụ văn học qua tác phẩm “Tôi đi học”.

- Rèn kĩ năng xây dựng bố cục của VB và sắp xếp các đoạn văn trong bài

theo một bố cục nhất định.

3. Thái độ, phẩm chất;

- Trân trọng những tình cảm trong sáng khi hồi ức về tuổi thơ của mình, đặc

biệt là ngày đầu tiên tới trường.

- Phẩm chất: tự tin, thêm yêu trường, lớp, thầy cô, bạn bè.

4. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, tư duy, sáng tạ, giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: ngôn ngữ, năng lực văn học.

 

pdf 50 trang linhnguyen 18/10/2022 3040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phụ đạo Ngữ văn Lớp 8 (Bộ 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phụ đạo Ngữ văn Lớp 8 (Bộ 2)

Giáo án phụ đạo Ngữ văn Lớp 8 (Bộ 2)
ong đoạn bé Hồng gặp mẹ và ở 
trong lòng mẹ. 
- GV giao nhiệm vụ cho HS: 
Bài 3 
Có thể viết đoạn văn theo hướng sau: 
Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 
16 
Từ nội dung đoạn trích trên, em hãy 
viết một đoạn văn ngắn (7 - 10 câu) 
bày tỏ tình yêu của em đối với mẹ. 
- Hoạt động cá nhân 7' 
- GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm 
vụ: HS viết đoạn văn: Trên cơ sở nội 
dung của đoạn trích, trình bày suy nghĩ 
của em về vai trò của người mẹ trong 
cuộc sống. Về hình thức phải có mở 
đoạn, phát triển đoạn và kết đoạn. Các 
câu phải liên kết với nhau chặt chẽ về 
nội dung và hình thức. 
- HS thực hiện nhiệm vụ. 
- GV quan sát, hỗ trợ nếu cần. 
- Đại diện cặp đôi trình bày kết quả 
trước lớp. 
-Các CĐ khác nhận xét, bổ sung 
-GV chốt kiến thức 
-Giải thích: mẹ là người phụ nữ đã có 
công sinh thành, dưỡng dục cho con 
thành người. Mẹ có vai trò quan trọng 
trong gia đình, trong cuộc đời của mỗi 
người con. 
-Bàn luận: 
+Mẹ là người vô cùng quan trọng trong 
gia đình và đối với các con. Đó là 
người có công sinh thành, dưỡng dục 
để chúng ta trưởng thành. 
+Vai trò của người mẹ trong gia đình là 
không thể thay thế: chăm sóc chồng
con, quán xuyến gia đình, nuôi dạy các 
con; mẹ giáo dục uốn nắn nhân cách 
của các con ngay từ khi còn nhỏ; mẹ 
còn tất tả ngược xuôi, làm đủ mọi việc 
không biết mệt mỏi, có thể hi sinh mọi 
thứ, thậm chí cả bản thân mình vì con 
vì gia đình; mẹ nhen nhóm cho con 
những ước mơ, hoài bão trong tương 
lai; mẹ luôn sẵn sàng mở rộng vòng tay 
che chở cho con, mẹ luôn ở bên cạnh 
con bất cứ lúc nào khi con cần, là 
người an ủi khi con vấp ngã, động viên 
khi gặp gặp khó khăn, bất hạnh. 
+Gia đình có hạnh phúc, con cái trưởng 
thành đều cần có sự chăm lo của người 
mẹ trong gia đình. 
+Tình yêu của mẹ là vô điều kiện sẽ 
không bao giờ mất đi dù cho con có 
làm bất cứ điều gì mẹ cũng không 
trách. 
-Nâng cao:Bày tỏ lòng cảm thông với 
những số phận không may mắn có mẹ 
Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 
17 
đồng hành trong cuộc sống. Phê phán 
một bộ phận nhỏ những người mẹ chưa 
làm tròn trách nhiệm. 
-Bài học nhận thức và hành động: 
+Nhận thức rõ vai trò quan trọng của 
người mẹ trong gia đình và trong cuộc 
sống. 
+Giúp đỡ mẹ làm công việc nhà những 
lúc bố mẹ mệt hoặc ốm đau; tích cực 
học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, 
nhân cách, 
Tiết 2: Trường từ vựng 
A, Hệ thống lại kiến thức đã học 
Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt 
- GV giao nhiệm vụ cho HS: 
 Thế nào là trường từ vựng? Lấy ví dụ 
minh họa. 
- Hoạt động cá nhân 3' 
- HS thực hiện nhiệm vụ. 
- GV quan sát, hỗ trợ nếu cần. 
- HS trình bày kết quả trước lớp. 
-GV hướng dẫn HS cách tạo lập trường 
từ vựng 
-Các HS khác nhận xét, bổ sung 
-GV chốt kiến thức 
I, Lý thuyết 
1. Khái niệm 
- Trường từ vựng là tập hợp các từ có ít 
nhất một nét chung về nghĩa. 
- Ví dụ: Trường từ vựng “trường học”: 
học sinh, giáo viên, lớp học, bàn 
ghế, 
2, Cách tạo ra trường từ vựng 
-Cần lựa chọn 1 danh từ làm trung tâm, 
sau đó tìm những từ ngữ có liên quan 
đến sự vật đó. 
-Ví dụ: Danh từ “người” 
(1) TTV chỉ người nói chung 
+Xét về giới tính: nam, nữ, trai, gái, 
+Xét về tuổi tác: nhi đồng, thiếu niên, 
thanh niên, trung niên, 
+Xét về nghề nghiệp: giáo viên, bác sĩ, 
y tá, học sinh, 
Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 
18 
(2)TTV chỉ các bộ phận của cơ thể con 
người: tay, chân, mắt, mũi, tai, 
(3)TTV chỉ hoạt động của con người: 
chạy, nhảy, đi, đứng, 
- GV giao nhiệm vụ cho HS: 
 Cần phải lưu ý điều gì khi tìm hiểu về 
trường từ vựng? 
- Hoạt động cá nhân 3' 
- HS thực hiện nhiệm vụ. 
- GV quan sát, hỗ trợ nếu cần. 
- HS trình bày kết quả trước lớp. 
-Các HS khác nhận xét, bổ sung 
-GV chốt kiến thức 
3, Lưu ý 
-Tùy theo ý nghĩa khái quát mà 1 
trường từ vựng có thể bao hàm nhiều 
trường từ vựng nhỏ hơn. 
-Các trường từ vựng nhỏ hơn trong 
trường từ vựng lớn hơn có thể thuộc 
nhiều từ loại khác nhau như danh từ, 
động từ, tính từ, 
VD: TTV "mắt" gồm: 
. Bộ phận của mắt: lòng đen, lòng 
trắng, con ngươi, lông mày, lông mi,... 
. Đặc điểm của mắt: đờ đẫn, sắc, lờ đờ, 
tinh anh, toát, mù, lòa,... 
. Cảm giác của mắt: chói, quáng, hoa, 
cộm,... 
. Bệnh về mắt: quáng gà, thong manh, 
cận thị, viễn thị, loạn thị,... 
. Hoạt động của mắt: nhìn, trông, thấy, 
ngó, liếc, dòm, nhòm,... 
-Một trường từ vựng có thể tham gia 
vào nhiều trường từ vựng khác nhau. 
-Trong nhiều trường hợp, người ta 
chuyển trường từ vựng cho từ ngữ để 
tăng hiệu quả diễn đạt thông qua các 
phép tu từ: nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, 
hoán dụ, 
B, Luyện tập 
Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt 
- GV giao nhiệm vụ cho HS: 
Đọc các đoạn văn sau và trả lời các câu 
Bài 1 
Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 
19 
hỏi bên dưới: 
a. Nước mắt tôi ròng ròng rớt xuống 
hai bên mép rồi chan hoà đầm đìa ở 
cằm và ở cổ. Nhưng không phải vì 
thấy mợ tôi chưa đoạn tang thầy tôi mà 
chửa đẻ với người khác mà tôi có cảm 
giác đau đớn ấy. Chỉ vì tôi thương mẹ, 
tôi căm tức sao mẹ tôi lại vì sợ hãi 
những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh 
em tôi để sinh nở một cách dấu diếm. 
b. Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây 
cọ. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để 
quét nhà quét sân. Mẹ lại đựng hạt 
giống đầy nón lá cọ treo lên gác bếp để 
gieo cấy mùa sau. Chị tôi đan nón lá 
cọ, lại đan cả mành cọ và bán cọ xuất 
khẩu. Chiều chiều chăn trâu chúng tôi 
rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy 
quanh gốc cọ về om. 
c. Càng đến gần, những đàn chim đen 
bay kín trời, cuốn theo sau những 
luồng gió buốt làm tôi rối lên hoa cả 
mắt. Mỗi lúc lại nghe rõ từng tiếng 
chim kêu náo động như tiếng xóc 
những rổ tiền đồng. Chim đậu chen 
nhau trắng xoá trên những cây chà là , 
chim cồng cộc đứng trong tổ vươn 
cánh, chim gà đẩy đầu hói như những 
ông thầy tu trầm tư rụt cổ nhìn xuống 
chân .Nhiều con chim lạ rất to đậu đến 
quằn nhánh cây . 
(1) T×m c¸c tõ cïng trưêng nghÜa víi 
tõ ®au ®ín. Gäi tªn nh÷ng tõ nµy. 
(2) Tìm các từ ngữ thuộc hai trường 
(1) Các từ cùng trường nghĩa với từ 
đau đớn là: sợ hãi, thương, căm tức - 
trường tâm trạng, tình cảm của con 
người . 
(2) Các từ cùng trường nghĩa cây cọ là: 
Chổi cọ, nón lá cọ, mành cọ, lán cọ 
(3) Các từ thuộc trường nghĩa hoạt 
động của loài chim là: Bay, kêu, đậu, 
chen, vươn, rụt cổ, nhìn, đứng 
Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 
20 
nghĩa : cây cọ và vật dụng làm từ cây 
cọ. 
(3) Tìm các từ thuộc trường nghĩa chỉ 
hoạt động của chim. 
- Hoạt động cặp đôi 5' 
- HS thực hiện nhiệm vụ. 
- GV quan sát, hỗ trợ nếu cần. 
- Đại diện cặp đôi trình bày kết quả 
trước lớp. 
 -Các CĐ khác nhận xét, bổ sung 
-GV chốt kiến thức 
- GV giao nhiệm vụ cho HS: 
Xác định trường từ vựng cho những từ 
gạch chân trong những câu sau: 
a) Nhà ai vừa chín quả đầu 
Đã nghe xóm trước vườn sau thơm 
lừng. 
b) Nghe xao động nắng trưa 
 Nghe bàn chân đỡ mỏi 
 Nghe gọi về tuổi thơ. 
- Hoạt động cặp đôi 5' 
- HS thực hiện nhiệm vụ. 
- GV quan sát, hỗ trợ nếu cần. 
- Đại diện cặp đôi trình bày kết quả 
trước lớp. 
-Các CĐ khác nhận xét, bổ sung 
-GV chốt kiến thức 
Bài 2 
a) TTV khứu giác 
b) TTV thị giác 
 TTV cảm giác 
 TTV cảm giác 
- GV giao nhiệm vụ cho HS: 
Lập trường từ vựng cho những từ sau: 
cá, cây, mưa. 
- Hoạt động nhóm 7' 
- HS thực hiện nhiệm vụ. 
- GV quan sát, hỗ trợ nếu cần. 
- Đại diện cặp đôi trình bày kết quả 
Bài 3 
a) TTV cá 
-Bộ phận của cá: đầu, thân, mắt, vẩy, 
-Tên các loại cá: chép, mè, chim, trôi, 
chày, 
-Tính chất của cá: tươi, ươn, khô, đông 
lạnh, 
Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 
21 
trước lớp. 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
-GV chốt kiến thức 
-Cách chế biến cá: nấu, kho, rán, 
hấp, 
b) TTV cây 
-Bộ phận của cây: thân, cành, lá, rễ, 
-Tên các loại cây: táo, đào, mận, ổi, 
-Nguồn gốc của cây: nhiệt đới, ôn đới, 
hàn đới 
-Giá trị của cây:làm chất đốt, làm cảnh, 
làm thuốc, làm thức ăn. 
- GV giao nhiệm vụ cho HS: 
Viết 1 đoạn văn ngắn phân tích tâm 
trạng của bé Hồng khi được gặp lại mẹ 
trong đó có sử dụng trường từ vựng 
tình cảm, bộ phận cơ thể con người. 
- GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm 
vụ: HS viết đoạn văn: Trên cơ sở nội 
dung của đoạn trích bé Hồng được gặp 
lại mẹ và ở trong lòng mẹ để thấy được 
những nét tiêu biểu về sự vui sướng, 
hạnh phúc khi được ở trong lòng mẹ và 
tận hưởng tình mẫu tử. Về hình thức 
phải có mở đoạn, phát triển đoạn và 
kết đoạn. Các câu phải liên kết với 
nhau chặt chẽ về nội dung và hình 
thức. 
- Hoạt động cá nhân 7' 
- HS thực hiện nhiệm vụ. 
- GV quan sát, hỗ trợ nếu cần. 
- HS trình bày kết quả trước lớp. 
-Các HS khác nhận xét, bổ sung 
-GV chốt kiến thức 
Bài 4 
-Mở đoạn: giới thiệu đoạn trích và tâm 
trạng bé Hồng khi gặp lại mẹ. 
-Thân đoạn: 
+Tình mẫu tử luôn sống mãi trong trái 
tim Hồng nên thoáng từ xa bé đã nhận 
ra mẹ mình, liền đuổi theo và gọi. 
Nhưng bé cũng rất lo sợ nếu người 
quay lại không phải là mẹ thì bé sẽ thất 
vọng vô cùng. Nỗi thất vọng đó vô 
cùng to lớn, làm cho Hồng vô cùng đau 
đớn, có thể xé nát con tim bé Hồng như 
người bộ hành gục ngã giữa sa mạc khi 
mất đi ảo ảnh của dòng nước trong 
suốt. 
+Rất may mắn niềm vui đã đến với 
Hồng khi bé được mẹ đón lên xe. Bé 
sung sướng ngắm nhìn mẹ mình, thấy 
mẹ vẫn xinh đẹp và hồng hào như thuở 
còn sung túc. Những cảm giác ấm áp 
khi xưa lại trở về với bé. Bé vui sướng 
ngồi trên đệm xe, ngả đầu vào cánh tay 
mẹ. Đặc biệt bé còn ao ước phải bé lại 
để cảm nhận đầy đủ những cảm giác 
đó khi ở trong lòng mẹ. Điều đó cho 
Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 
22 
thấy niềm vui sướng của Hồng lên đến 
tột đỉnh khi gặp mẹ và ở trong lòng mẹ. 
+Chính tình yêu thương của mẹ đã 
giúp bé quên đi lời xúc xiểm của người 
cô và khoảng cách một năm mẹ con 
không gặp nhau. 
-Kết đoạn: Khẳng định tình mẫu tử thật 
thiêng liêng, sâu nặng, cao đẹp, luôn 
sống mãi trong lòng mỗi người. 
HS chỉ được các TTV: 
-TTV chỉ bộ phận con người: tim, tay, 
đầu. 
-TTV tình cảm: lo sợ, đau đớn, thất 
vọng, sung sướng, hạnh phúc. 
Tiết 3: Bố cục của văn bản 
A, Hệ thống lại kiến thức đã học 
Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt 
- GV giao nhiệm vụ cho HS: 
1. Bố cục của văn bản là gì? 
2.Văn bản thường có bố cục mấy 
phần? Nêu nhiệm vụ của từng phần? 
3.Nêu cách sắp xếp phần thân bài của 
văn bản? 
- Hoạt động cá nhân 5' 
- HS thực hiện nhiệm vụ. 
- GV quan sát, hỗ trợ nếu cần. 
- HS trình bày kết quả trước lớp. 
-Các HS khác nhận xét, bổ sung 
-GV chốt kiến thức 
I, Lý thuyết 
1. Bố cục của VB là sự tổ chức các 
đoạn văn để thể hiện chủ đề. 
2.Văn bản thường có bố cục 3 phần: 
mở bài, thân bài, kết bài. 
- Phần mở bài có nhiệm vụ nêu ra chủ 
đề của văn bản. Phần thân bài thường 
có một số đoạn nhỏ trình bày các khía 
cạnh của chủ đề. Phần kết bài tổng kết 
chủ đề của văn bản. 
3. Nội dung của phần thân bài trình bày 
theo trình tự tùy thuộc vào kiểu văn 
bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp của người 
viết. Nhìn chung, nội dung ấy thường 
được sắp xếp theo trình tự thời gian và 
Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 
23 
không gian, theo sự phát triển của sự 
việc hay mạch suy luận, sao cho phù 
hợp với sự triển khai chủ đề và sự tiếp 
nhận của người đọc. 
B, Luyện tập 
Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt 
- GV giao nhiệm vụ cho HS: 
Đọc kĩ văn bản dưới đây và trả lời các 
câu hỏi bên dưới: 
 Rừng cọ quê tôi 
 Chẳng có nơi nào đẹp như sông Thao 
quê tôi, rừng cọ trập trùng. 
 Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục 
mét cao, gió bão không thể quật ngã. 
Búp cọ vuốt dài như thanh kiếm sắc 
vung lên. Cây non vừa trồi, lá đã xòa 
sát mặt đất. Lá cọ tròn xòe ra nhiều 
phiến nhọn dài, trông xa như một rừng 
tay vẫy, trưa hè lấp lóa nắng như rừng 
mặt trời mới mọc. Mùa xuân, chim 
chóc kéo về từng đàn. Chỉ nghe tiếng 
hót líu lo mà không thấy bóng chim 
đâu. 
 Căn nhà tôi ở núp dưới rừng cọ. 
Ngôi trường tôi học cũng khuất trong 
rừng cọ. Ngày ngày đến lớp, tôi đi 
trong rừng cọ. Không đếm được có bao 
nhiêu tàu lá cọ xòe ô lợp kín trên đầu. 
Ngày nắng, bóng râm mát rượi. Ngày 
mưa, cũng chẳng ướt đầu. 
 Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây 
cọ. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để 
quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống 
đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để 
Bài 1 
a) Bố cục: 3 phần 
-Mở bài: Chẳng có nơi nào ... trập 
trùng 
-Thân bài: Thân cọ ... vừa bùi 
-Kết bài: Quê tôi ...quê mình 
b) 
-Mở bài: giới thiệu chung về vẻ đẹp 
của rừng cọ, sông Thao. 
-Thân bài: 
+ Miêu tả vẻ đẹp của cây cọ. 
+ Giới thiệu lợi ích của cây cọ. 
+ Cuộc sống của con người gắn bó với 
cây cọ. 
-Kết bài: Khẳng định tình cảm với cây 
cọ, tình yêu quê hương của người dân 
sông Thao. 
c) Thân bài được trình bày theo mạch 
cảm xúc, suy luận của người viết: 
-Đoạn 1: trình bày cảm nhận về vẻ đẹp 
của cây cọ (thân, búp, lá) 
-Đoạn 2: giới thiệu lợi ích của rừng cọ 
đối với bản thân tác giả (rừng cọ che 
chở cho căn nhà, cho ngôi trường, con 
đường đi học) 
-Đoạn 3: giới thiệu sự gắn bó của cây 
cọ với cuộc sống con người (gắn bó với 
tác giả, cha, mẹ, chị, các bạn) 
Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 
24 
gieo cấy mùa sau. Chị tôi đan nón lá 
cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ 
xuất khẩu. Chiều chiều chăn trâu, 
chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ 
rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo 
vừa bùi. 
 Quê tôi có câu hát: 
 Dù ai đi ngược về xuôi 
 Cơm nắm lá cọ là người sông 
Thao. 
 Người sông Thao đi đâu rồi cũng 
nhớ về rừng cọ quê mình. 
a) Văn bản trên đây có thể chia thành 3 
phần (mở bài, thân bài, kết bài). Hãy 
xác định các phần đó. 
b) Hãy cho biết nhiệm vụ của từng 
phần. 
c) Phân tích cách trình bày ý trong 
phần thân bài. 
- Hoạt động cặp đôi 7' 
- HS thực hiện nhiệm vụ. 
- GV quan sát, hỗ trợ nếu cần. 
- Đại diện cặp đôi trình bày kết quả 
trước lớp. 
-Các CĐ khác nhận xét, bổ sung 
-GV chốt kiến thức 
- GV giao nhiệm vụ cho HS: 
Hãy sắp xếp các câu dưới đây thành 
một văn bản có bố cục 3 phần: mở bài, 
thân bài, kết bài. 
a) Cây và hoa trên khắp miền đất nước 
về đây tụ hội, đâm chồi phô sắc và tỏa 
ngát hương thơm. 
b) Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, 
Bài 2 
-Mở bài: b-a 
-Thân bài: e-c-d-h 
-Kết bài:g 
Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 
25 
lăng Bác uy nghi mà gần gũi. 
c) Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu 
nước thẳng tắp, những đóa hoa ban đã 
nở lứa đầu. 
d) Sau lăng, những cành đào Tô Hiệu 
của Sơn La khỏe khoắn vượt lên, reo 
vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng 
Nam Bộ. Và mai tứ quý, mai vàng 
miền Nam, song mai Đông Mĩ của Thủ 
đô Hà Nội điểm xuyết những nụ tươi. 
e) Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn 
tuế tượng trưng cho một hàng quân 
danh dự đứng trang nghiêm. Những 
cây chò nâu của đất Tổ từ Vĩnh Phú về 
sóng đôi suốt dọc đường Hùng Vương. 
g) Cây và hoa của non sông gấm vóc 
đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng 
theo đoàn người vào viếng Bác. 
h) Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương 
chưa đơm bông, nhưng hoa nhài trắng 
mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang 
tỏa hương ngào ngạt. 
- Hoạt động cặp đôi 5' 
- HS thực hiện nhiệm vụ. 
- GV quan sát, hỗ trợ nếu cần. 
- Đại diện cặp đôi trình bày kết quả 
trước lớp. 
-Các CĐ khác nhận xét, bổ sung 
-GV chốt kiến thức 
- GV giao nhiệm vụ cho HS: 
Lập dàn ý cho đề sau: Tôi thấy mình 
đã lớn khôn. 
- Hoạt động nhóm 7' 
- HS thực hiện nhiệm vụ. 
Bài 3 
a) Mở bài: Thời điểm em nhận ra sự 
trưởng thành của mình. 
b) Thân bài 
*Sự trưởng thành về mặt: thể chất, 
Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 
26 
- GV quan sát, hỗ trợ nếu cần. 
- Đại diện cặp đôi trình bày kết quả 
trước lớp. 
-Các CĐ khác nhận xét, bổ sung 
-GV chốt kiến thức 
tinh thần, suy nghĩ... 
+ Ngoại hình, vóc dáng: 
+ Chiều cao: cao hơn trước. 
+ Giọng nói: trong trẻo và ngọt ngào 
hơn. 
+ Cơ thể: cơ thể phát triển tốt trông dịu 
dàng, nữ tính hơn. 
+ Trí tuệ: Cảm tháy bản thân hiểu rõ 
mình, giải quyết vấn đề nhanh và sâu 
sắc hơn. 
* Tính cách: 
-Bớt vội vàng hơn trước, làm mọi việc 
cẩn thận và suy nghĩ chín chắn hơn. 
-Chăm chải chuốt, chăm lo cho vẻ bên 
ngoài nhiều hơn trước khi đứng trước 
người khác. 
-Biết quan tâm tới mọi người xung 
quanh, biết thương yêu và giữ ý hơn 
trước 
-Hay thẹn thùng trước các bạn khác 
giới 
*Các biểu hiện của sự khôn lớn: 
-Tự giác trong các hoạt động chăm sóc, 
vệ sinh cá nhân mà không cần mẹ phải 
nhắc 
-Giúp đỡ bố mẹ công việc nhà một 
cách tự giác và làm chỉn chu. 
-Nhường nhịn em nhỏ ít tuổi hơn 
-Biết thương yêu và quan tâm tới bố 
mẹ. 
-Biết tự chăm sóc bản thân chu đáo 
hơn. 
c) Kết bài: 
-Quá trình khôn lớn, trưởng thành là 
Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 
27 
điều thú vị, hạnh phúc. 
-Nêu cảm nghĩ của bản thân về sự 
trưởng thành 
III, Củng cố - dặn dò 
- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản HS cần nắm được 
- Học bài và hoàn thành bài tập còn lại 
- Chuẩn bị: Ôn tập bài 3 
Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 
28 
Ngày soạn: Ngày dạy: 
BUỔI 3 
Luyện tập xây dựng đoạn văn trong văn bản 
Hướng dẫn viết bài Tập làm văn số 1 
I. Mục tiêu cần đạt : 
1. Kiến thức 
- Nhớ lại các khái niệm căn bản liên quan đến đoạn văn và cách viết đoạn văn: 
khái niệm đoạn văn, câu chủ đề trong đoạn văn, cách trình bày nội dung 
đoạn văn 
- Hiểu được các yêu cầu cần đạt khi viết đoạn văn. 
2. Kỹ năng 
- Nhận diện được đoạn văn và các yếu tố liên quan như: chủ đề, bố cục, 
- Phân tích được chủ đề, bố cục, cách liên kết, cách trình bày đoạn văn trong 
một số văn bản cụ thể. 
- Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch 
theo chủ đề và quan hệ nhất định. 
- Vận dụng những kiến thức đã học để tự tạo lập một đoạn văn theo những 
yêu cầu cụ thể. 
3. Thái độ, phẩm chất 
- Chăm chú lắng nghe phần trình bày của thầy cô và các bạn. 
- Năng động, tích cực trong các hoạt động cá nhân và đội nhóm. 
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn thường xuyên để tạo lập được 
đoạn văn, bài văn hay. 
4. Năng lực 
- Năng lực tự chủ và tự học. 
Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 
29 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 
- Năng lực ngôn ngữ. 
II. Tiến trình lên lớp 
Tiết 1: Luyện tập xây dựng đoạn văn trong văn bản 
A. Hệ thống lại kiến thức đã học (10 phút) 
Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt 
GV: Ổn định tổ chức lớp và kiểm tra 
bài cũ: Hãy nêu những cách hiểu khác 
nhau về khái niệm "đoạn văn". 
GV gọi 1-2 HS trả lời và cho điểm. 
HS: Trả lời theo ghi nhớ. 
I. Khái quát về đoạn văn 
- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo 
nên văn bản. 
- Một đoạn văn bắt đầu từ chữ 
viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc 
bằng dấu chấm xuống dòng. 
- Đoạn văn thường do nhiều câu 
văn tạo thành và thường biểu đạt 
một ý tương đối hoàn chỉnh. 
GV trình chiếu phần bài tập và yêu cầu 
1 HS trả lời, các bạn còn lại nhận xét. 
Bài tập: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp 
để hoàn thành đoạn văn bản sau: 
"Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề và 
(1) . Từ ngữ chủ đề là các từ 
ngữ được dùng làm đề mục hoặc các 
từ ngữ được (2)................ nhiều lần 
(thường là chỉ từ, đại từ, các từ đồng 
nghĩa) nhằm duy trì đối tượng được 
biểu đạt. Câu chủ đề mang nội dung 
II. Cách triển khai ý trong đoạn 
văn 
Đáp án: 
(1) câu chủ đề 
(2) lặp lại 
(3) đầu hoặc cuối 
(4) triển khai và làm sáng tỏ (chấp 
nhận đáp án "triển khai") 
(5) diễn dịch, quy nạp, song hành 
Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 
30 
khái quát thường đủ hai thành phần 
chính và đứng ở (3)................ đoạn 
văn. Các câu trong đoạn văn có nhiệm 
vụ (4) ... chủ đề của đoạn 
văn bằng các phép (5) ...." 
HS suy nghĩ và trả lời 
B. Luyện tập : 
GV: Chúng ta đã ghi nhớ và bắt đầu hệ thống lại kiến thức về đoạn văn và cách 
trình bày nội dung của đoạn văn trong văn bản. Tuy nhiên, khả năng vận dụng của 
các em còn kém. Vì vậy, bây giờ chúng ta tiếp tục rèn luyện các kỹ năng cần có để 
viết đoạn văn. 
Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt 
- Hình thức tổ chức luyện tập: thảo 
luận và trả lời theo tổ. 
- Giáo viên sử dụng màn hình trình 
chiếu hoặc bảng phụ để đưa câu hỏi. 
- HS thực hiện và trả lời vào giấy A0. 
Bài tập 1: Đọc đoạn v

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_phu_dao_ngu_van_lop_8_bo_2.pdf