Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2 ,4).

2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng .

3.Thái độ: Biết yêu vẻ đep của thiên nhiên,thêm yêu quý và có ý thức BVMT

4. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng

 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc.

 - HS: Đọc tr¬ước bài, SGK

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

 - Vấn đáp , thảo luận nhóm, trò chơi

 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.

 - Kĩ thuật trình bày một phút

 

doc 45 trang linhnguyen 5960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019

Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019
........................
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
2.Kĩ năng: Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên. 
 - HS (M3,4) kể được câu chuyện ngoài SGK , nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp.
 *GDBVMT:Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống, giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp. 
3.Thái độ: Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
- GV: Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên 
- HS: Câu chuyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên 
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Hoạt động Khởi động (5’)
- Cho HS chơi trò chơi"Kể đúng, kể nhanh" tên một số loài cây dùng để chữa bệnh. Đội nào kể được nhiều và đúng thì đội đó thắng.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
 - HS chơi
- HS nghe
- HS nghe
2.Hoạt động tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học: (8’)
* Mục tiêu: Lựa chọn được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
* Cách tiến hành:
- GV ghi đề bài lên bảng:
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe thấy hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Gọi HS đọc đề
- GV gạch chân những từ trọng tâm ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
- Cho HS tiếp nối nhau đọc gợi ý SGK
- Giáo viên nhắc học sinh: những truyện đã nêu trong gợi ý là những truyện đã học, các em cần kể chuyện ngoài SGK 
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh đọc gợi ý SGK.
- Học sinh tiếp nối nêu tên câu chuyện sẽ kể.
3. Hoạt động thực hành kể chuyện:(23 phút)
* Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên 
* Cách tiến hành:
- Y/c HS luyện kể theo nhóm đôi
- Thi kể trước lớp
- Cho HS bình chọn người kể hay nhất
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét.
- HS kể theo cặp
- Thi kể chuyện trước lớp
- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất.
- Trao đổi và nói ý nghĩa câu chuyện mình kể.
3. Hoạt động ứng dụng (3’)
- Chúng ta cầ phải làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên ?
- HS nêu
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ---------------------------------------------------	
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết so sánh hai số thập phân. 
2. Kĩ năng: - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
 - Làm bài1,2,3, 4a
3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng 
 - GV: SGK, Bảng phụ ....
 - HS : SGK, bảng con...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp , quan sát, thực hành, trò chơi
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.	
 - Kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi"Phản xạ nhanh": Một HS nêu một số thập phân bất kì sau đó chỉ định 1 HS khác nêu một STP lớn hơn số thập phân vừa nêu.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
 - HS chơi
- HS nghe
- HS ghi bảng
2.Hoạt động ôn tập kiến thức cũ:(5 phút)
*Mục tiêu: Nêu được cách so sánh hai số thập phân
*Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách so sánh 2 số thập phân.
- Giáo viên lấy ví dụ yêu cầu học sinh áp dụng quy tắc đã học rồi so sánh.
- Học sinh nhắc lại.
83,7 < 84,6
16,3 < 16,4
3. HĐ thực hành: (25 phút)
*Mục tiêu: - Biết so sánh hai số thập phân. 
 - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
 - Làm bài 1,2,3, 4a
 - HS (M3,4) làm cả bài 4b
*Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Chấm 1 số bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4a: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi học sinh chữa bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4b(M3,4): HĐ cá nhân
- Cho HS tự làm vào vở
- HS đọc
- Học sinh tự giải rồi báo cáo kết quả
84,2 > 84, 19
6,843 < 6,85
47,5 = 47,500
90,6 > 89,6
- HS đọc
- Học sinh giải vào vở.
4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02
- HS theo dõi
- Nêu yêu cầu bài toán.
- Học sinh tự làm bài vào vở, chia sẻ kết quả:
9,708 < 9,718
- Học sinh nêu yêu cầu bài toán.
- Học sinh tự làm bài
a) = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2
- HS làm bài vào vở, báo cáo giáo viên
b) x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14
4. Hoạt động ứng dụng:(3 phút)
- Cho HS làm bài tập sau: Điền chữ số thích hợp vào ô trống:
a) 23,651 > 23,6 5
b) 1,235 = 1,235 
c) 21,832 < 21, 00
- HS nghe và thực hiện
0
a) 23,651 > 23,6 5
0
b) 1,235 = 1,235 
9
c) 21,832 < 21, 00
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ---------------------------------------------------------------------
Tập đọc
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. (Trả lời các câu hỏi 1, 3, 4; thuộc lòng những câu thơ em thích ) 
2.Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.
3. Thái độ: Tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
 - GV: Tranh minh họa SGK.
 - HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Truyền điện" nêu tên các dân tộc của Việt Nam.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài, ghi bảng
 - HS chơi trò chơi
- Cách chơi: Trưởng trò nêu tên 1 dân tộc của Việt Nam sau đó truyền điện cho bạn khác kể tên các dân tộc của Việt Nam, bạn nào không trả lời được thì thua cuộc.
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động luyện đọc: (10 phút)
* Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ, đọc đúng câu, đoạn.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
 - Đọc đúng các từ khó trong bài.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc bài
- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
- Một HS (M3,4) đọc toàn bài, chia đoạn
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc:
+ Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn lần 1+ luyện đọc từ khó, câu khó.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn lần 2 + giải nghĩa từ chú giải
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một học sinh đọc lại toàn bài.
- HS nghe
3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)
* Mục tiêu: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. (Trả lời các câu hỏi 1, 3, 4)
- HS (M3,4) trả lời được câu hỏi 2
* Cách tiến hành:
 - Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
1. Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là “cổng trời”
2. Tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ?
3. Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?
4. Điều gì đã khiến cảnh rừng sương gió ấy như ấm lên!
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
- Nội dung bài: Giáo viên ghi bảng.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trả lời câu hỏi, chia sẻ trước lớp
- Học sinh đọc khổ thơ 1 và trả lời. 
+ Gọi nơi đây là cổng trời vì đó là đèo cao giữa 2 vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả 1 khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời.
- Học sinh đọc khổ thơ 2 đến 3 và trả lời: Màn sương khói huyền ảo, những cánh rừng ngút ngàn cây trái, muôn sắc màu cỏ hoa, khoảng trời bồng bềnh mây trôi 
- Thích hình ảnh đứng ở cổng trời, ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng không có gió thoảng mây trôi, tưởng như đó là cổng đi lên trời, đi vào thế giới chuyện cổ tích.
- Cảnh rừng sương gió như ấm lên bởi có hình ảnh con người, ai nấy tất bật, rộn ràng với công việc: gặt lúa, trồng rau, tìm măng, hái nấm 
- HS nghe
- Học sinh đọc lại :Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.
4. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)
* Mục tiêu:- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. 
- Thuộc lòng những câu thơ em thích.
- HS (M3,4) có thể học thuộc cả bài thơ
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn thơ.
- Chọn đoạn 2 làm đoạn đọc diễn cảm và đoạn học thuộc lòng.
- Giáo viên theo dõi, nhận xét.
- Luyện đọc thuộc lòng
- HS (M3,4) học thuộc lòng bài thơ
- Giáo viên nhận xét
 - Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Học sinh thi luyện đọc diễn cảm trước lớp.
- Học sinh nhẩm thuộc lòng đoạn 2 tại lớp.
5. Hoạt động ứng dụng: (3phút)
- Em có cảm nhận gì trước vẻ đẹp hùng vĩ của đát nước ta ?
- HS nêu
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ---------------------------------------------------------
Thể dục
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI: KẾT BẠN
 I. MỤC TIÊU
 - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng( (ngang, dọc), điểm đúng số của mình
 -Thực hiện được đi đều thẳng hướng và vòng phải, vòng trái.
 - Biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
II. CHUẨN BỊ.
GV: Sân bãi, còi
HS : Trang phục, sân tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu và phương pháp kiểm tra.
- Trò chơi" Phản xạ nhanh"
- Ôn động tác ĐHĐN do GV điều khiển lớp ôn tập.
 1-2p
 1-2p
 2-4p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II.Cơ bản:
- Kiểm tra:Nội dung và cách tổ chức như sau:
+Nội dung: Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, quay phải, quay trái, đi đều thẳng hướng, vòng phải, vòng trái, đứng lại.
+Phương pháp: Tập hợp HS thành 3-4 hàng ngang.GV phổ biến nội dung, phương pháp kiểm tra và cách đánh giá.Kiểm tra theo nhóm 5HS, GV điều khiển.
+Cách đánh giá: Đánh giá theo mức độ thực hiện động tác của HS.
- Trò chơi"Kết bạn"
GV tập hợp lớp theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, nhắc lại quy định chơi.Cho cả lớp cùng chơi,GV quan sát, nhận xét biểu dương thi đua.
 16-18p
 4-5p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X r X
 X X
 X X
III.Kết thúc:
- Cho cả lớp chay thường quanh sân trường.
- GV nhận xét, công bố kết quả kiểm tra.
- Về nhà ôn ĐHĐN đã học.
 1-2p
 2-3p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2018 
 Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
2. Kĩ năng: Dựa vào dàn ý ( thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
3. Thái độ: Yêu mến cảnh đẹp của quê hương, đất nước.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
 - GV + HS : Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp của đất nước .
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm,  
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
 - Cho HS tổ chức thi đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi đọc
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(30 phút)
* Mục tiêu: - Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
 - Dựa vào dàn ý ( thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
* Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- GV cho HS XD dàn ý chung cho bài văn bằng hệ thống câu hỏi.
- Phần mở bài em cần nêu được những gì?
- Hãy nêu nội dung chính của thân bài?
- Phần kết bài cần nêu những gì?
- Yêu cầu HS tự lập dàn bài. 2 HS làm vào bảng nhóm.
- HS gắn bài lên bảng và trình bày
- 3 HS đọc bài của mình GV nhận xét bổ sung 
Bài 2: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài 
- HS đọc bài văn của mình 
- GV nhận xét 
 - HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
+ Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp định tả, địa điểm của cảnh đẹp đó, giới thiệu được thời gian địa điểm mà mình quan sát.
+ Thân bài: tả những đặc điểm nổi bật của cảnh đẹp, những chi tiết làm cho cảnh đẹp trở lên gần giũ, hấp dẫn người đọc
 Các chi tiết miêu tả được sắp xếp theo trình tự: từ xa đến gần, từ cao xuống thấp.
+ Kết bài: nêu cảm xúc của mình với cảnh đẹp quê hương.
- Cả lớp làm vào vở, 2 HS viết vào bảng nhóm
- HS trình bày 
- 3 HS đọc bài của mình
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở
- HS đọc bài của mình 
4.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Về viết đoạn thân bài trong bài văn miêu tả cảnh đẹp địa phương.
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số thập phân. 
2. Kĩ năng: - Tính bằng cách thuận tiện nhất 
 - HS cả lớp làm được bài 1, 2, 3.
3.Thái độ: Thích học toán.
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
 - GV: SGK, bảng phụ
 - HS : SGK, bảng con, vở...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
 - Trò chơi: Xây nhà:
15,50
15,5
 26 + 17
34,66
34,660
2,01
2,010
4,80
4,8000
-Giáo viên tổ chức cho 2 đội tham gia chơi, mỗi đội 5 em. Khi nghe giáo viên hô 1, 2, 3 bắt đầu mỗi đội sẽ phải tìm thật nhanh các số thập phân trên các mảnh ghép để ghép vào ngôi nhà cho gắn vào đúng vị trí cho phù hợp. Khi dán xong sẽ được hình ngôi nhà mái đỏ, tường vàng, cửa xanh. Gắn đúng 1 hình sẽ được 10 điểm. Đội nào làm đúng và hoàn thành trước sẽ là đội thắng cuộc.
- Lưu ý: Các vị trí tương ứng sẽ là các STP bằng nhau
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ thực hành: (27 phút)
*Mục tiêu: - Biết đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số thập phân. 
 - Tính bằng cách thuận tiện nhất 
 - HS cả lớp làm được bài 1, 2, 3.
 - HS (M3,4) làm được bài tập 4.
*Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ cặp đôi
- Cho HS hoạt động cặp đôi
- GV có thể cho HS hỏi thêm về giá trị theo hàng của các chữ số trong từng số thập phân. Ví dụ : Hãy nêu giá trị của chữ số 1 trong các số 28,416 và 0,187.
- GVnhận xét HS.
Bài 2: HĐ cá nhân
- Yêu cầu HS cả lớp viết vào vở.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3: HĐ cá nhân
- GV tổ chức cho HS làm bài cá nhân
Bài 4(M3,4): HĐ cá nhân
- Cho HS làm bài
- GV quan sát, uốn nắn HS
- Một HS chỉ số TP, 1 HS đọc
- HS nêu : Giá trị của chữ số 1 trong số 28,416 là 1 phần trăm.
- Giá trị của chữ số 1 trong số 0,0187 là 1 phần mười.
- HS viết số, báo cáo kết quả
a. 5,7 ; b. 32,85 ; c. 0,01 ; d. 0,304
- HS làm bài, báo cáo kết quả
- Các số : 42,538 ; 41,835 ; 42, 358 ; 41,538 
- Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là :
41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538.
- HS làm bài vào vở
3. Hoạt động ứng dụng:(3 phút)
- Số nào lớn nhất trong các số sau:
74,26 ; 74,62 ; 47,99 ; 100,01
- HS nêu.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------------------
 Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Phân biệt được những từ đồng âm ,từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1 ..
 - Hiểu được nghĩa gốc, và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa( BT2) 
2. Kĩ năng : Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3)
 - HS(M3,4) biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3.
3. Thái độ: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
 - GV: Bảng lớp, bảng phụ
- HS : SGK, vở viết
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
 - Cho HS tổ chức thi lấy ví dụ về từ đồng âm và đặt câu.
- GV nhận xét, hỏi thêm:
+ Thế nào là từ đồng

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_8_na.doc