Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

2. Kĩ năng: Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

3. Thái độ: Yêu mến và bảo vệ loài vật có ích.

4. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng

 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc.

 - HS: Đọc tr¬ước bài, SGK

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

 - Vấn đáp , thảo luận nhóm

 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.

 - Kĩ thuật trình bày một phút

 

doc 47 trang linhnguyen 11/10/2022 3800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019

Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
 --------------------------------------------------------------------
Toán
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân .
2.Kĩ năng:	Biết đọc, viết các số thập phân ( các dạng đơn giản thường gặp).
 - HS cả lớp làm được bài 1,2.
3. Thái độ: Yêu thích học toán
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng 
 - GV: SGK, Bảng phụ ....
 - HS : SGK, bảng con...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp , quan sát, thực hành, trò chơi
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.	
 - Kĩ thuật trình bày một phút
 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động(3 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với nội dung đổi các đơn vị đo sau sang mét: 1cm, 1dm, 7cm, 5dm, 3cm, 5dm.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(10 phút)
* Mục tiêu: Biết cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân .
* Cách tiến hành:
 - Giáo viên cho học sinh tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng để nhận xét.
- Tương tự với 8,56m và 0,195m
- Giáo viên giới thiệu: Các số 2,7; 8,56; 0,195 cũng là số thập phân.
- Giáo viên giới thiệu hoặc hướng dẫn học sinh tự nhận xét.
- Giáo viên viết từng ví dụ lên bảng.
- 2m 7dm hay 2m viết thành 2,7m.
- 2,7m: đọc hai phẩy bảy mét.
- Học sinh nhắc lại.
- Mỗi số thập phân gồm 2 phần: phần nguyên và phần thập phân, những chữ số ở bên trái dấu phảy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phảy thuộc về phần thập phân.
- Học sinh chỉ vào phần nguyên, phần thập phân của số thập phân rồi đọc số đó.
3.Hoạt động thực hành:(20 phút)
* Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số thập phân ( các dạng đơn giản thường gặp).
 - HS cả lớp làm được bài 1,2.
* Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc theo cặp
- Giáo viên quan sát, nhận xét 
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm bài 
- GV nhận xét chữa bài
- Đọc số thập phân
- Học sinh đọc từng số thập phân.
9,4: Chín phẩy tư .
7,98: Bảy phẩy chín mươi tám.
25,477: Hai mươi lăm phẩy bốn trăm bảy mươi bảy .
206,075: Hai trăm linh sáu phẩy không trăm bảy mươi lăm .
0,307: Không phẩy ba trăm linh bảy .
- HS đọc 
- HS làm bài, báo cáo kết quả
5= 5,9 82= 82,45
810= 810,225
4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cho HS vận dụng kiến thức làm các bài tập sau: Viết các hỗn số sau thành STP:
 ; ; ; 
- HS làm bài
 ; ; ; 
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 --------------------------------------------------------------
Tập đọc
TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu nội dung và ý nghĩa : Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ).
2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do .
 - HS( M3,4) thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài .
3. Thái độ: Tôn trọng và biết ơn những người đã góp sức xây dựng những công trình lớn cho đất nước.
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
 - GV: Ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
 - HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi thi đọc truyện “Những người bạn tốt” và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài- Ghi bảng
- HS thi đọc
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động luyện đọc:(10 phút)
* Mục tiêu: : - Đọc đúng từ, câu đoạn, bài thơ.
 - Đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng phù hợp.
 - Đọc đúng tên nước ngoài trong bài học
* Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm
- Giáo viên giải nghĩa thêm 1 số từ chưa có trong phần chú thích: cao nguyên, trăng chơi với.
- Luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
- Cả lớp theo dõi
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc:
+ Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc bài lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó.
+ Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc bài lần 2 kết hợp giải nghĩa từ chú giải
- HS nghe
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- HS nghe
- HS nghe
 3. Hoạt động tìm hiểu bài:(10 phút)
* Mục tiêu: Hiểu nội dung và ý nghĩa : Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ).
* Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm, TLCH sau đó báo cáo kết quả trước lớp:
1. Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh 1 đêm trăng vừa tĩnh mịch, vừa sinh động trên sông Đà?
2. Tìm 1 hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà.
3. Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá?
- Giáo viên tóm tắt nội dung bài.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài, thảo luận TLCH, sau đó báo cáo kết quả:
- Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông. Những tháp khoan  nằm nghỉ.
- Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn cô gái Nga có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng.
- Câu thơ: Chỉ có tiếng đàn ngân nga. Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà gợi lên 1 hình ảnh đẹp, thể hiện sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên giữa ánh trăng với dòng sông.
- Cả công trường say ngủ. Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ.
- Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ đi muôn ngả.
- HS nêu ND bài: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.
4. Hoạt động luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng: (10 phút)
* Mục tiêu: Học thuộc lòng 2 khổ thơ
* Cánh tiến hành:
- Giáo viên chọn khổ thơ cuối để đọc diễn cảm.
- Chú ý nhấn giọng các từ ngữ: nối liền, nằm bỡ ngỡ, chia, muôn ngả, lớn, đầu tiên.
- Luyện học thuộc lòng.
- Thi đọc.
- Học sinh đọc diễn cảm khổ thơ cuối.
- Học sinh đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng.
5. Hoạt động ứng dụng:(3 phút)
- Em hãy nêu tên những công trình do chuyên gia Liên Xô giúp chúng ta xây dựng ?
- HS nêu: Nhà máy công cụ số 1(Hà Nội)
Bệnh viện Hữu nghị, Công viên Lê - nin...
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------------
Thể dục
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc , hàng ngang dóng thẳng hàng (ngang, dọc) 
 - Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái .
Biết đổi chân khi đi đều sai nhịp .
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi .
II. CHUẨN BỊ
Sân bãi, còi, 4 tín gậy...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I. Mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc quanh sân trường.
* Chơi trò chơi"Chim bay, cò bay"
 1-2p
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II.Cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
-GV điều khiển lớp tập.
-Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS.
-Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn.GV quan sát, nhận xét biểu dương thi đua.
-Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố.
- Chơi trò chơi "Trao tín gậy"
-GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. Cho cả lớp cùng chơi theo hình thức thi đua giữa các tổ.
-GV điều khiển, quan sát,nhận xét, biểu dương.
 10-12p
 1-2p
 3-4p
 2-3p
 2-3p
 7-8p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X O s O X
 X X
 X X
 8 7 6 P........1 .5.........X X
 2 3 4
X X......................P
III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- Đứng tại chỗ hát một bài vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài học.Về nhà ôn ĐHĐN.
 1-2p
 1-2p
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn .(BT2,BT3)
2.Kĩ năng: Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1); 
3.Thái độ: Giáo dục học sinh lòng ham thích văn học.
* GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: Ngữ liệu dùng để Luyện tập ( Vịnh Hạ Long) có nội dung giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục BVMT. 
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
II. CHUẨN BỊ
 1. Đồ dùng 
 - GV: Tranh ảnh minh hoạ Vịnh Hạ Long trong SGK. 
 - HS; SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi 
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS thi đọc dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nước.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi đọc 
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(30 phút)
* Mục tiêu: Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1); Hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2,BT3)
* Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ nhóm
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Tổ chức HS thảo luận nhóm
+ Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên?
+ Phần thân bài gồm có mấy đoạn? mỗi đoạn miêu tả những gì?
+ Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và cả bài?
- GVKL:
Bài 2: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 để chọn câu mở đoạn cho mỗi đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh
Bài 3: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS tự làm bài
- Gọi 2 HS viết vào bảng nhóm, gắn bảng và đọc bài
- 3 HS dưới lớp đọc câu mở đoạn của mình.
- GV nhận xét sửa chữa bổ xung 
- HS đọc
- Nhóm trưởng điều khiển HS thảo luận nhóm, chia sẻ kết quả
+ Mở bài: Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có một không hai của đất nước Việt Nam.
+ Thân bài: Cái đẹp của Hạ Long.... theo gió ngân lên vang vọng.
+ Kết bài: Núi non, sông nước .... mãi mãi giữ gìn.
- Phần thân bài gồm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: tả sự kì vĩ của thiên nhiên trên Hạ Long
+ Đoạn 2: tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long
+ Đoạn 3: tả nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa.
- Những câu văn in đậm là câu mở đầu của mỗi đoạn, câu mở đoạn nêu ý bao trùm cả đoạn. Với cả bài mỗi câu văn nêu một đặc điểm của cảnh vật được tả, đồng thời liên kết các đoạn trong bài với nhau.
- HS nghe
- HS đọc
- HS thảo luận, chia sẻ kết quả
+ Đoạn 1: Điền câu (b) vì câu này nêu được cả 2 ý trong đoạn văn: Tây Nguyên có núi cao và rừng dày.
+ Đoạn 2: Điền câu (c) vì câu này nêu được ý chung của đoạn: Tây Nguyên có những thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn đã hoàn chỉnh.
 Đoạn 1: Tây nguyên có núi cao chất ngất, có rừng cây đại ngàn. Phần phía Nam ...in dấu chân người.
 Đoạn 2: Nhưng Tây Nguyên....trên những ngọn đồi.
- HS đọc
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng nhóm
- HS làm bảng nhóm đọc bài
- 3 HS đọc 
4.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Về nhà viết một đoạn văn miêu tả một danh thắng mà em biết.
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------
Toán
HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết tên các hàng của số thập phân 
2. Kĩ năng: - Đọc, viết số thập phân, chuyển số thâp phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân .
 - HS cả lớp làm được bài 1, 2(a,b) .
 3. Thái độ: Giáo dục lòng ham mê học toán.
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
 - GV: SGK, bảng phụ
 - HS : SGK, bảng con, vở...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS tổ chức trò chơi "Gọi thuyền" với nội dung: Chuyển thành phân số thập phân:
 0,5;	0,03; 	7,5
 0,92; 	0,006; 	8,92
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài- Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi
- HS ghi bảng
 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
* Mục tiêu: Biết tên các hàng của số thập phân, mối quan hệ giữa các hàng của số thập phân.
* Cách tiến hành:
* Các hàng và quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau của số thập phân.
- GV nêu : Có số thập phân 375,406. Viết số thập phân 375,406 vào bảng phân tích các hàng của số thập phân thì ta được bảng như sau.
- GV viết vào bảng đã kẻ sẵn để có :
- HS theo dõi thao tác của GV.
Số thập phân 
3
7
5
,
4
0
6
Hàng
Trăm
Chục
Đơn vị
Phần mười
Phần trăm
Phần nghìn
- GV yêu cầu HS quan sát và đọc bảng phân tích trên.
- Dựa vào bảng hãy nêu các hàng của phần nguyên , các hàng của phần thập phân trong số thập phân
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao nhiêu đơn vị của hàng thấp hơn liền sau?
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng một phần mấy đơn vị của hàng cao hơn liền trước ?
- Cho ví dụ :
- Em hãy nêu rõ các hàng của số 375,406?
- Phần nguyên của số này gồm những gì ?
- Phần thập phân của số lớn này gồm những gì ?
- Em hãy viết số thập phân gồm 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị, 4 phần mười, 0 phần trăm. 6 phần nghìn.
- Em hãy nêu cách viết số của mình?
- Em hãy đọc số này?
- Em đã đọc số thập phân này theo thứ tự nào ?
- GV viết lên bảng số : 0,1985 và yêu cầu HS nêu rõ cấu tạo theo hàng của từng phần trong số thập phân trên.
- GV yêu cầu HS đọc số thập phân trên.
- HS đọc thầm.
- Phần nguyên của số thập phân gồm các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn,..
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. 
Ví dụ: 1 phần mười bằng 10 phần trăm., 1 phần trăm bằng 10 phần nghìn.
; 
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng (hay 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước. - - Ví dụ: 1 phần trăm bằng của 1 phần mười.
- HS trao đổi với nhau và nêu :
+ Số 375,406 gồm: 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị, 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn.
- Phần nguyên gồm có 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị.
- Phần thập phân của số này gồm 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn.
- 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết số vào giấy nháp.
 375,406
- Viết từ hàng cao đến hàng thấp, viết phần nguyên trước, sau đó viết dấu phẩy rồi viết đến phần thập phân.
- HS đọc: Ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu..
- HS nêu: Đọc từ hàng cao đến thấp, đọc phần nguyên trước, sau đó đọc dấu phẩy rồi đọc đến phần thập phân.
- HS nêu: 
 + Số 0,1985 có :
 Phần nguyên gồm có 4 đơn vị.
 Phần thập phân gồm có: 1 phần mười, 9 phần trăm, 8 phần nghìn, 5 phần chục nghìn.
- HS đọc: không phẩy một nghìn chín trăm tám mươi lăm.
3. Hoạt động thực hành:(15 phút)
* Mục tiêu: - Đọc, viết số thập phân, chuyển số thâp phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân .
 - HS cả lớp làm được bài 1, 2(a,b) .
* Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng phần a. 2,35 và yêu cầu học sinh đọc.
- Yêu cầu HS làm bài phần còn lại
- GV nhận xét .
Bài 2(a, b): HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài cặp đôi.
- GV nhận xét HS.
- HS đọc đề bài trong SGK.
- HS theo dõi và thực hiện yêu cầu.
- HS làm bài
- HS đọc
- HS làm bài cặp đôi rồi đổi vở để kiểm tra chéo, sau đó báo cáo kết quả
 a) 5,9 b) 24,18 
- HS nghe
4. Hoạt động ứng dụng: (2 phút)
- Cho HS vận dụng kiến thức phân tích cấu tạo của các số sau: 3,45 ; 42,05 ;0,072 ; 3,003.
- HS nêu
a) 3,45 gồm 3 đơn vị, 4 phần mười và 5 phần trăm
b) 42,05 gồm 42 đơn vị, 0 phần mười và 5 phần trăm
c) 0,072 gồm 0 đơn vị, 0 phần mười, 7 phần trăm và 2 phần nghìn.
d) 3,003 gồm 3 đơn vị, 0 phần mười, 0 phần trăm và 3 phần nghìn.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nhận biết được nghĩa chung và nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2) ; hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối quan hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3 .
2. Kĩ năng: - Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ BT4 
 - HS (M3,4) biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3 .
3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
 - GV: B

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_7_na.doc