Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
2.Kĩ năng: Đọc diễn cảm toàn bài văn thẻ hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
3.Thái độ: Bồi dưỡng kĩ năng đọc.
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- HS: Đọc tr¬ước bài, SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , thảo luận nhóm
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
- Kĩ thuật trình bày một phút
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019
trường góp là: 1300 + 2700 = 4000 (kg) Đổi 4000 kg = 4 tấn 4 tấn gấp 2 tấn số lần là: 4 : 2 = 2 lần 4 tấn giấy vụn sản xuất được số vở là: 50000 x 2 = 100000 (cuốn) Đáp số: 100000 cuốn. - Cả lớp theo dõi - Nhóm trưởng điều khiển thảo luận + Hình chữ nhậtABCD và hình vuông CEMN + Tính diện tích hình chữ nhật ABCD và hình vuông CEMN từ đó tính diện tích cả mảnh đất. - HS làm bài vào vở, báo cáo kết quả Giải Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 6 x 14 = 84 (m2) Diện tích hình vuông CEMN là: 7 x 7 = 49 (m2) Diện tích mảnh đất là: 84 + 49 = 133 (m2) Đáp số: 133 m2 3. Hoạt động ứng dụng: (3 phút) - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài tập sau: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 20m, chiều rộng là 12m. Giữa vườn người ta xây một bể nước hình vuông cạnh là 2m, còn lại là trồng rau và làm lối đi. Tính diện tích trồng rau và làm lối đi ? - HS làm bài Giải Diện tích mảnh vườn: 20 x 12 = 240 (m2) Diện tích xây bể nước: 4 x 4 = 16 (m2) Diện tích trồng rau và làm lối đi 240 – 16 = 224 (m2) Đáp số: 224 m2 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ---------------------------------------------------------- Tập đọc Ê- MI- LI- CON I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4; thuộc 1 một khổ thơ trong bài ). 2. Kĩ năng: Đọc đúng tên nước ngoài trong bài học; đoc diễn cảm được bài thơ. - HS( M3,4) thuộc được khổ thơ 3 và 4; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động , trầm lắng. 3. Thái độ: Yêu hòa bình, ghét chiến tranh 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn thơ hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: (5 phút) - Cho HS tổ chức thi đọc bài “Một chuyên gia máy xúc” và trả lời câu hỏi - GV nhận xét - Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS thi đọc và TLCH - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động luyện đọc: (10 phút) * Mục tiêu: - Đọc đúng từ, câu đoạn, bài thơ. - Đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng phù hợp. - Đọc đúng tên nước ngoài trong bài học * Cách tiến hành: - Học sinh đọc toàn bài và xuất xứ bài thơ. - Đọc tiếp nối từng đoạn trong nhóm + Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ và ghi lên bảng các tên riêng Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, - Đọc theo cặp - 1 học sinh đọc toàn bài thơ. - Giáo viên đọc mẫu bài thơ. - Cả lớp theo dõi - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 + luyện đọc từ khó, câu khó. - HS đọc lần 2 + Giải nghĩa từ - HS nghe và quan sát - Học sinh luyện đọc theo cặp. - HS đọc - HS theo dõi 3. Hoạt động tìm hiểu bài:(10 phút) * Mục tiêu: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ). * Cách tiến hành: - Cho HS đọc bài thơ, thảo luận nhóm TLCH sau đó chia sẻ trước lớp 1. Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ? 2. Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? 3. Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn? - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. - Nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và Ê-mi-li. - Học sinh đọc khổ thơ 2 để trả lời câu hỏi chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa- không “nhân danh ai” và vô nhận đạo- “đốt bệnh viện, trường học”, “giết trẻ em”, “giết những cánh đồng xanh”. - Chú nói trời sắp tối, không bế Ê-mi-li về được. Chú dặn con: Khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: “Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”. - Học sinh đọc khổ thơ cuối. - Hành động của chú Mo-ri-xơn là cao đẹp, đáng khâm phục. - HS nghe - Học sinh đọc lại. 4. Hoạt động luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng: (10 phút) * Mục tiêu: Đọc diễn cảm được bài thơ. * Cánh tiến hành: - Giáo viên gọi học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu khổ thơ 3, 4. - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm - Luyện đọc thuộc lòng - Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng. - 4 học sinh đọc diễn cảm 4 khổ thơ. - HS theo dõi - HS đọc theo cặp - Học sinh thi đọc diễn cảm. - Học sinh nhẩm học thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng 5. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Qua bài thơ em có suy nghĩ gì về cuộc sống của người dân ở nơi xảy ra chiến tranh ? - HS nêu 6. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà sưu tầm những câu chuyện nói về những người đã dũng cảm phản đối cuộc chiến tranh trên thế giới - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ------------------------------------------------------------ Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC” I.MỤC TIÊU - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang - Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đi đều vòng phải,vòng trái. - Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” - Giáo dục học sinh năng tập luyện thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh. II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỊA ĐIỂM - Sân tập, còi, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Định Lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu - Tập hợp lớp. - Giáo viên phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục. - HS khởi động. 2. Phần cơ bản a. Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, sau, dàn hàng, dồn hàng. - Lần 1: Giáo viên điều khiển lớp tập. - Giáo viên quan sát, nhận xét, sửa chữa cho những học sinh tập còn sai. - Lần 2 - 3 : Yêu câu HS tập theo tổ. - Giáo viên bao quát, sửa sai cho HS. - Biểu dương một số em tập tốt. - Thi trình diễn giữa các tổ. b. Trò chơi vận động: “Nhảy ô tiếp sức” - Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. - Tổ chức cho HS tham gia trò chơi. - Giáo viên quan sát, biểu dương. 3. Phần kết thúc: - Cho học sinh chạy thành vòng tròn lớn, tập trung. - Giáo viên nhận xét giờ học, giao bài về nhà. 6 p 18-20p 6-8 p x x x x x x x x x x x x x x x x x x X - Xoay khớp cổ tay, cổ chân. - Học sinh chơi “Đứng tại chỗ vỗ tay nhau”. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X - Học sinh tập dưới sự điều khiển của giáo viên. - HS tập theo sự điều khiển của tổ trưởng - Các tổ thi đua trình diễn. - Tập cả lớp để củng cố. - HS theo dõi. - Cả lớp cùng chơi dưới sự điều khiển của cán sự lớp. X x x x x x x x x x x x x x x x x x x ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2018 Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ. 2. Kĩ năng: Thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) - HS(M3,4) nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ . 3.Thái độ: Thích làm báo cáo thống kê. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: Bút dạ, bảng nhóm ,Sổ điểm lớp - Học sinh: sách, vở. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động: (3 phút) - Yêu cầu HS đọc bảng thống kê số HS trong từng tổ (tuần 2) - GV nhận xét bài làm của học sinh - Giới thiệu bài - Ghi bảng - 2 học sinh đọc - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: (30 phút) * Mục tiêu: Biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gợi ý: Đây là thống kê kết quả học tập trong tháng nên không cần lập bảng viết theo hàng ngang. Nếu không nhớ số điểm có thể mở bài kiểm tra xem lại. - Nhận xét kết quả thống kê và cách trình bày của từng học sinh. Ví dụ: Điểm trong tháng của Thư tổ 1 - Số điểm dưới 5: 0 - Số điểm dưới 7-8: 0 - Số điểm dưới 9-70: 13 - Số điểm dưới 5-6: 0 - Em có nhận xét gì về kết quả học tập của mình? Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm vào vở - Nhận xét chung về kết quả học tập của tổ - Yêu cầu HS làm bảng nhóm gắn bảng. - GV nhận xét bài làm của học sinh - Yêu cầu HS cùng tổ nhận xét - Em có nhận xét gì về kết quả học tập của các bạn tổ 1,2,3,4. - Trong mỗi tổ, bạn nào tiến bộ nhất? Bạn nào còn chưa tiến bộ? - GV kết luận: Qua bảng thống kê biết kết quả học tập của mình - nhóm mình cố gắng, đạt kết quả tốt hơn. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh làm vở, báo cáo kết quả Điểm trong tháng của Bình tổ 2 - Số điểm dưới 5: 0 - Số điểm dưới 7-8: 0 - Số điểm dưới 9-70: 1 - Số điểm dưới 5-6: 14 - 3-4 học sinh nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu. - 2 học sinh làm bảng nhóm, lớp làm vở. - Học sinh lập xong kết quả học tập của mình mượn kết quả học tập của bạn để lập. - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc - 2 Học sinh nhận xét bài của từng bạn - Học sinh dựa vào bảng thống kế để trả lời. - HS nghe 3. Hoạt động ứng dụng: (2 phút) - Bảng thống kê điểm của em có tác dụng gì ? - HS nêu ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ --------------------------------------------------------- Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI"NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH" I.MỤC TIÊU: - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, - Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, quay sau. - Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi"Nhảy đúng, nhảy nhanh". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II. CHUẨN BỊ - Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn, GV chuẩn bị 1 còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Trò chơi"Diệt con vật có hại" - Chạy theo một hàng dọc quanh sân tập(200-300m) 1-2p 2-4p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. GV điều khiển cả lớp tập. Tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển.GV quan sát sửa chữa sai sót cho các tổ. Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn.GV quan sát, sửa chữa sai sót,biểu dương thi đua các tổ. Tập cả lớp để củng cố do GV điều khiển. - Chơi trò chơi"Nhảy đúng nhảy nhanh" GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi. Cho cả lớp cùng chơi.GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ hoặc HS chơi nhiệt tình không phạm luật. 10-12p 1-2 lần 7-8p 1-2p 1-2p 7-8p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O s O X X X X X III.Kết thúc: - GV cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. - Tập các động tác thả lỏng tay, chân. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà. 2-3p 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ -------------------------------------------------------------- Toán ĐỀ- CA-MÉT VUÔNG, HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông; đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông. 2. Kĩ năng: Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản). Bài tập cần làm: 1; 2; 3. 3. Thái độ: Thích học toán, giải toán. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, vở , bảng con 2. Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học. - HS hát - HS nêu : cm2 ; dm2; m2. 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. - Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. - Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông; đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông. (Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm được nội dung bài) *Cách tiến hành: Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông(HĐ cả lớp) a) Hình thành biểu tượng về đề-ca-mét vuông - GV treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh 1dam như SGK. - GV : Hình vuông có cạnh dài 1 dam, em hãy tính diện tích của hình vuông. - GV giới thiệu : 1 dam x 1 dam = 1 dam2, đề-ca-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dam. - GV giới thiệu tiếp : đề-ca-mét vuông viết tắt là dam2, đọc là đề-ca-mét vuông. b) Tìm mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông - GV hỏi : 1 dam bằng bao nhiêu mét. - GV yêu cầu : Hãy chia cạnh hình vuông 1 dam thành 10 phần bằng nhau, sau đó nối các điểm để tạo thành các hình vuông nhỏ. - GV hỏi : Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài bao nhiêu mét ? + Chia cạnh hình vuông lớn có cạnh dài 1 dam thành các hình vuông nhỏ cạnh 1m thì được tất cả bao nhiêu hình vuông nhỏ ? + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích bao nhiêu mét vuông ? + 100 hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu mét vuông ? + Vậy 1 dam2 bằng bao nhiêu mét vuông + đề-ca-mét vuông gấp bao nhiêu lần mét vuông ? Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tô-mét vuông ? + Hình thành biểu tượng về héc-tô-mét vuông. - GV treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh dài 1hm như SGK. - GV nêu : Hình vuông có cạnh dài 1hm, em hãy tình diện tích của hình vuông. - GV giới thiệu : 1hm x 1hm = 1hm2. héc-tô-mét vuông chính là diện tích của hình vuồng có cạnh dài 1hm. - GV giới thiệu tiếp : héc-tô-mét vuông viết tắt là hm2, đọc là héc-tô-mét vuông. +) Tìm mối quan hệ giữa héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông - GV hỏi : 1hm bằng bao nhiêu đề-ca-mét? + Vậy 1hm2 bằng bao nhiêu đề-ca-mét vuông ? + Héc-tô-mét vuông gấp bao nhiêu lần đề-ca-mét vuông ? - GV yêu câu HS nêu lại mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông, giữa héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông. - HS quan sát hình. - HS tính : 1dam x 1 dam = 1dam2 - HS nghe GV giảng. - HS viết : dam2 - HS đọc : đề-ca-mét vuông. - HS nêu : 1 dam = 10m. - HS thực hiện thao tác chia hình vuông cạnh 1 dam thành 100 hình vuông nhỏ cạnh 1m. - HS : Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài 1m. + Được tất cả 10 x 10 = 100 (hình) + Mỗi hình vuông nhỏ có dịên tích là 1m2. + 100 hình vuông nhỏ có diện tích là 1 x 100 = 100 (cm2) + Vậy 1dam2 = 100m2 HS viết và đọc 1dam2 = 100m2 + Đề-ca-mét vuông gấp 100 lần mét vuông. - HS quan sát hình. - HS tính : 1hm x 1hm = 1hm2. - HS nghe GV giảng bài. - HS viết : hm2 - HS đọc : héc-tô-mét vuông. - HS nêu : 1hm = 10dam - HS thực hiện thao tác chia hình vuông cạnh 1hm thành 100 hình vuông nhỏ cạnh 1dam. - 1hm2 = 10 000m2 - HS : Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài 1 dam. + Được tất cả 10 x 10 = 100 hình + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là 1dam2. + 100 hình vuông nhỏ có diện tích là : 1 x 100 = 100 (dam2) + 1 hm2 = 100dam2 HS viết và đọc : 1hm2 = 100dam2 + Héc-tô-mét vuông gấp 100 lần đề-ca-mét vuông. 3. HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản). Bài tập cần làm: 1; 2; 3. (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu) *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - GV cho HS tự đọc và viết các số đo diện tích. - GV nhận xét Bài 2: HĐ cặp đôi - GV cho1 HS đọc các số đo diện tích cho 1HS viết rồi đổi lại Bài 3: HĐ cả lớp =>HĐ cá nhân - GV viết lên bảng các trường hợp sau : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 2dam2 = ...m2 3dam2 5m2 = ....m2 3m2 = ... dam2 - GV yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và HS. - HS lần lượt đọc các số đo diện tích theo cặp. Có thể đọc, viết thêm một số số đo khác. - HS hoạt động cặp đôi - HS nghe 2dam2 = ...m2 Ta có 1 dam2 = 100m2 Vậy 2 dam2 = 200m2 3 dam2 15m2 = ....m2 Ta có 3dam2= 300m2 Vậy 3dam215m2 =300m2+15m2 = 315m2 3m2 = ...dam2 Ta có 100m2 = 1dam2 1m2 = dam2 Suy ra 3m2= 3/100 dam2 - HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả - HS nghe 4. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Cho HS vận dụng làm các câu sau: 5 dam2 = ......m2 3 hm2 = ....... m2 2 km2 = ........ hm2 4 cm2 = ........ mm2 - HS làm bài 5 dam2 = 500 m2 3 hm2 = 30 000 m2 2 km2 = 200 hm2 4 cm2 = 400 mm2 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ------
File đính kèm:
- giao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_5_na.doc