Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

2.Kĩ năng: Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

3. Thái độ: Giáo dục HS hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ đối với cách mạng.

4. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng

 - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.

 - Học sinh: Sách giáo khoa

2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học

 - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

 

doc 45 trang linhnguyen 5040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019

Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019
t số khoáng sản ở nước ta?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi.
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25 phút)
* Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài và trả lời được câu hỏi trong SGK.
* Cách tiến hành:
* HĐ1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Chỉ vị trí nước Việt Nam trên quả địa cầu rồi nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa? 
- Hoàn thành bảng:
Thời gian
giómùa thổi
 Hướng gió chính
Tháng1
.
Tháng 7
.
* HĐ 2: Khí hậu giữa các miền khác nhau .
- Miền Bắc có những hướng gió nào hoạt động? Ảnh hưởng của hướng gió đến khí hậu miền Bắc như thế nào?
- Miền Nam có những hướng gió nào hoạt động? Ảnh hưởng của hướng gió đến khí hậu miền Nam ra sao?
* HĐ 3: Ảnh hưởng của khí hậu
- Vào mùa mưa khí hậu ở nước ta xảy ra hiện tượng gì? Mùa khô kéo dài gây hại gì?
- Quan sát quả địa cầu, hình 1 SGK
- Thảo luận nhóm 4 để hoàn thành bản, lập sơ đồ như đã nêu 
- Kết luận: nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa
- Dựa vào bản số liệu trang 72 SGK. Thảo luận nhóm 2 để trả lời câu hỏi.Trình bày trước lớp.Nhận xét bổ sung 
+ MB: có mùa động lạnh, mưa phùn.
+ MN: nắng nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
- Hoạt động cả lớp với SGK
- Trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi rồi trình bày trước lớp
- Trả lời : thường hay có bão lớn, mưa lớn gây ra lũ lụt, có năm lại xảy ra hạn hán.
4. HĐ ứng dụng: (3 phút)
- Khí hậu nước ta có thuận lợi, khó khăn gì đối với việc phát triển nông nghiệp ? 
- HS nêu 
5. HĐ sáng tạo: (2 phút)
- Sau này lớn lên, em sẽ làm gì để khắc phục những hậu quả do thiên tai mang đến ?
- HS nêu
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
2.Kĩ năng: Kể được câu chuyện(đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
3.Thái độ: Kể chuyện tự nhiên, chân thật. Chăm chú nghe kể nhận xét đúng.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học:	
 - Giáo viên:Tranh minh hoạ những việc tốt.
	- Học sinh: 
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- Cho HS thi kể lại một câu chuyện đã nghe hoặc đã học về các vị anh hùng, danh nhân
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS kể lại một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về các anh hùng, danh nhân
- HS bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS ghi vở
2. HĐ tìm hiểu, lựa chọn chuyện (10 phút)
*Mục tiêu: HS biết kể lựa chọn câu chuyện phù hợp để kể.
*Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc đề bài
- Gạch chân từ quan trọng
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK
- Gọi HS nêu đề tài mình chọn
- Y/c HS viết ra nháp dàn ý
- Kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc 
- 1 HS đọc đề bài
- 3 HS nối tiếp đọc 3 gợi ý ở SGK
- Một số HS giới thiệu đề tài mình chọn
3. HĐ thực hành kể chuyện: (15 phút)
* Mục tiêu: Kể được câu chuyện(đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thi kể
- Nêu suy nghĩ của bản thân về nội dung,
 ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức bình chọn HS kể hay nhất
- Tuyên dương
- HS viết ra giấy nháp dàn ý
- HS kể theo cặp
- Thi kể trước lớp
- Mỗi em kể xong tự nói suy nghĩ về nhân vật trong câu chuyện hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất.
4. HĐ Tiếp nối: (3phút)
- Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
- Ý nghĩa câu chuyện ?
- HS nêu.
- HS nêu.
5. HĐ sáng tạo: ( 2 phút)
- Về nhà kể cho người thân nghe.
- Xem tranh tập kể câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
- HS nghe và thực hiện
-------------------------------------------------
 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết cộng, trừ phân số, hỗn số. 
2. Kĩ năng: + Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị đo.
 + Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
 + HS làm bài1(a,b), 2(a,b), 4(3 số đo 1,3,4), 5.
3. Thái độ: Yêu thích làm toán.
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II- CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: SGK
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học 
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động: (3 phút)
 - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" với các câu hỏi sau:
+ Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số.
+ Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số.
+ Nêu cách cộng 2 hỗn số.
+ Nêu cách cộng 2 hỗn số.
- GV nhận xét
- Giớ thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ thực hành: (28 phút)
*Mục tiêu: Nắm vững kiến thức, làm được các bài tập theo yêu cầu
*Cách tiến hành:
Bài 1(a,b): HĐ cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên nhận xét, kết luận
Bài 2(a, b): HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Giáo viên nhận xét, kết luận
Bài 4( ý 1, 3,4): HĐ cặp đôi
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS thảo luận tìm cách thực hiện
- Yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên nhận xét .
Bài 5: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS phân tích đề
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
- Tính
- Học sinh tự làm rồi chữa chia sẻ kết quả
- Tính
- Học sinh làm rồi báo cáo với giáo viên
- Viết các số đo độ dài (theo mẫu)
- HS thực hiện
- Học sinh làm bài, đổi chéo vở để kiểm tra.
8dm 9cm = 8dm + dm = dm
12cm 5mm =12cm +cm = cm
- HS đọc
- Cả lớp theo dõi
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị
- HS làm bài vào vở, chia sẻ cách làm
Bài giải:
Một phần mười quãng đường AB dài là:
12 : 3 = 4 (km)
Quảng đường AB dài là:
4 x 10 = 40 (km)
 Đáp số: 40km.
3. HĐ ứng dụng: (2 phút)
- Gọi 2 HS lên làm nhẩm 
a. m =...dm
b.dm =..cm
- Củng cố cho HS về đổi đơn vị đo độ dài
 - HS làm
4. HĐ sáng tạo:(2 phút)
- Đo độ dài quyển sách giáo khoa Toán 5 và đổi về đơn vị đo là đề - xi - mét.
- HS thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc
LÒNG DÂN (Tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.)
2. Kĩ năng: Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. 
* Học sinh (M3,4) biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
3. Thái độ: Yêu thích đọc sách.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
 - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
 - Học sinh: Sách giáo khoa 
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
	- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS tổ chức thi đọc phân vai lại vở kịch “ Lòng dân” ( Phần 1)
- Nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi đọc phân vai
-HS nhận xét, bình chọn các nhóm.
- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ Luyện đọc: (12 phút)
*Mục tiêu: 
- Rèn đọc đúng từ 
- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
*Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu
- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc.
+ Đoạn 1: Từ đầu " lời chú cán bộ.
+ Đoạn 2: Tiếp " lời dì Năm.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm
- Đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
- Giáo viên nhận xét
- HS theo dõi
- HS theo dõi
- Nhóm trưởng điều khiển:
+ HS đọc lần 1 + Luyện đọc từ khó, câu khó
tía, mầy, hổng, chỉ, nè 
Để tôi đi lấy, chú toan đi, cai cản lại
Chưa thấy....
+ HS đọc lần 2 + Giải nghĩa từ
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
- Học sinh theo dõi
3. HĐ Tìm hiểu bài: (8 phút)
*Mục tiêu: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.)
*Cách tiến hành:
- Cho HS đọc nội dung các câu hỏi trong SGK, giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động nhóm 4 để trả lời câu hỏi:
1. An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
2. Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?
3. Vì sao vở kịch được đặt tên là “Lòng dân” .
- Kết luận: Bằng sự mưu trí, dũng cảm, mẹ con dì Năm đã lừa được bọn giặc, cứu anh cán bộ.
- Nhóm trưởng điều khiển, báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Khi giặc hỏi An: Ông đó phải tía mầy không? An trả lời hổng phía tía làm cai hí hửng  cháu kêu bằng ba, chú hổng phải tía.
- Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, rồi nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo.
- Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng. Người dân tin yêu cách mạng sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ cách mạng trong lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng.
- HS nghe.
4. HĐ Đọc diễn cảm: (8 phút)
*Mục tiêu: HS đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.
*Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn 1 tốp học sinh đọc diễn cảm 1 đoạn kịch theo cách phân vai.
- Giáo viên tổ chức cho từng tốp học sinh đọc phân vai.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- 2 cặp HS thi đọc .
- HS nhận xét, bìn chọn
5. HĐ ứng dụng: (2 phút)
- Nhắc lại nội dung vở kịch.
- HS nhắc lại
6. HĐ sáng tạo: (2 phút)
- Sau bài học, em có cảm nghĩ gì về tình cảm của những người dân dành cho cách mạng ?
- HS nêu
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ---------------------------------------------------------
 Thể dục
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA”
I .MỤC TIÊU : 
 - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng,quay phải, quay trái, quay sau.
 - Trò chơi “Đua ngựa” chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình.
 - Giáo dục học sinh năng tập luyện thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh.
II.CHUẨN BỊ : 	
- Sân tập, còi, 1 chiếc khăn tay.
- PP : quan sát, đàm thoại, luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I.Mở đầu
6 phút
1. Nhận lớp
*
2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. Khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, 
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung .
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
II.Cơ bản
18-20 phút
1 . Ôn ĐHĐN
- Ôn cách chào và báo cáo 
- Tập hợp hàng dọc dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải trái, đằng sau
7 phút
Học sinh luyện tập theo tổ (nhóm)
GV nhận xét sửa sai cho HS
Cho các tổ thi đua biểu diễn
 *
********
********
********
2. Trò chơi vân động 
- Chơi trò chơi đua ngựa
4-6 phút
GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
HS thực hiện
III. Kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
2. Kĩ năng: Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
3.Thái độ: Thích tả cảnh. Giáo dục cho các em biết yêu quý cảnh vật xung quanh. Từ đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng
- GV: Bảng nhóm, bút dạ. Dàn bài mẫu.
- HS: SGK, 
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động: (5 phút)
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về ghi chép quan sát cơn mưa
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thực hiện 
- HS nghe
2. HĐ thực hành: (25 phút)
*Mục tiêu: 
- HS tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
*Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Đọc bài mưa rào
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- GV cùng HS nhận xét. Chốt lại lời giải 
+ Câu a: Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến.
+ Câu b: Những từ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc.
+ Câu c: Những từ ngữ chỉ cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa.
+ Câu d: Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào?
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Cho HS hoạt động nhóm 4, thảo luận trả lời các câu hỏi:
+ Phần mở bài cần nêu gì ?
+ Cần tả cơn mưa theo trình tự nào?
+ Những cảnh vật nào thường gặp trong mưa?
+ Kết thúc nêu ý gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu HS dưới lớp trình bày
- Giáo viên chấm những dàn ý tốt
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc thầm bài Mưa rào.
- Trao đổi cặp đôi trả lời các câu hỏi.
- Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, tản ra từng nằm nhỏ....
- Gió: thổi giật, đổi mát lạnh...
- Lúc đầu: lẹt đẹt, lách tách, về sau mưa ù xuống...
 - Hạt mưa: những giọt nước lăn xuống.
- Trong mưa: lá đào, na, là sói vẫy run rẩy.
- Con gà trống ướt lướt thướt, ngật ngưỡng tìm chỗ trú.
+ Sau trận mưa:  
- Bằng mắt, tai mũi, cảm giác của làn 
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- HS chuẩn bị
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm TLCH.
- Giới thiệu địa điểm quan sát cơn mưa hay dấu hiệu báo mưa sắp đến
- Thời gian, miêu tả từng cảnh vật trong mưa.
- Mây, gió, bầu trời, mưa, con vật, cây cối, con người, chim muông.
- Cảm xúc của mình hoặc cảnh vật tươi sáng sau cơn mưa.
- Mỗi HS tự lập dàn ý vào vở, 2 HS làm bảng nhóm.
- HS làm bài bảng nhóm, trình bày 
- Học sinh sửa lại dàn bài của mình.
- HS nối tiếp nhau trình bày 
3. HĐ ứng dụng: (3 phút)
- Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- HS nhắc lại
4. HĐ sáng tạo: (2 phút)
- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn mưa.
- Lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Biết nhân, chia hai phân số.
2. Kĩ năng: Chuyển số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo. HS làm bài 1, 2, 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn toán, cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II- CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: 
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học 
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh và đúng hơn" với các phép tính sau:
a. - =	 ...	 b. + = .....	 c. - + =..
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội 3 thành viên. Khi có hiệu lệnh chơi, mỗi HS lên bảng làm nhanh 1 phép tính, sau đó tiếp đến bạn khác. Khi trò chơi két thúc, đội nào nhanh và đúng thì đội đó thắng.
- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ thực hành: (30 phút)
*Mục tiêu: Nắm vững kiến thức, làm được các bài tập theo yêu cầu.
*Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Nhận xét chữa.
- Có thể hỏi thêm học sinh:
+ Muốn nhân 2 phân số ta làm như thế nào?
+ Muốn chia 2 phân số ta làm như thế nào?
+ Muốn thực hiện các phép tính với hỗn số ta làm như thế nào?
 - Giáo viên nhận xét 
Bài 2: HĐ cá nhân
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Nhận xét.
Bài 3: HĐ cá nhân
- Đọc yêu cầu bài 3.
- GV hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét chữa bài
- Đọc yêu cầu bài 1.
- HS vào vở, báo cáo kết quả
; 
- Học sinh trả lời. 
- Học sinh nêu.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nghe
- Tìm x:
- HS nêu
- Cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả
 ; 
 - Cả lớp theo dõi 
 - HS theo dõi
1m 75cm = 1m + m = m
8m 8cm = 8m + m = m.
3. HĐ tiếp nối: (2 phút)
- Cho HS nhắc lại cách thực hiện các phép tính với hỗn số.
- HS thực hiện.
4. HĐ sáng tạo: (1 phút)
- Về nhà vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- HS nghe và thực hiện.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_3_na.doc