Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2 .

 - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3 .

2. Kĩ năng:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .

 - HS( M3,4) đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài .

3. Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học.

4. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng

 - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ; phiếu ghi tên các bài tập đọc

 - Học sinh: Sách giáo khoa

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

 - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

 

doc 35 trang linhnguyen 7100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019

Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019
ểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
*Cách tiến hành:
 - Tổ chức cho HS lên bốc thăm bài tập đọc hoặc học thuộc lòng. 
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài theo yêu cầu trong phiếu.
- GV đánh giá 
+ HS lên bốc thăm bài đọc.
+ HS đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu trước lớp
3. HĐ viết chính tả: (20 phút)
*Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ / 15 phút 
*Cách tiến hành:
 a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Hình ảnh nào trong bài gây ấn tượng cho em nhất trong cảnh chợ ở Ta-sken ? 
 b) Hướng dẫn viết từ khó :
 - Em hãy tìm từ khó dễ lẫn khi viết chính tả. 
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
 c) Viết chính tả: 
 - GV đọc cho HS viết bài. 
d) Thu, chấm bài.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 
- HS nêu
- Ta-sken, trộn lẫn, nẹp, mũ
- HS luyện viết từ khó
- HS viết bài
4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cho HS nêu quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài.
- HS nêu: Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó.
5. Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
- Về nhà tìm thêm một số tên riêng nước ngoài và luyện viết thêm.
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------
 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết: 
 - Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.
 - Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
 - Làm các phép tính với số thập phân .
 - Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
 - Học sinh làm: Phần 1; Phần 2 : Bài 1, 2.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
	- Giáo viên: Sách giáo khoa,... 
	- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(30 phút)
* Mục tiêu: Biết: 
 - Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.
 - Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
 - Làm các phép tính với số thập phân .
 - Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
 - Học sinh làm: Phần 1; Phần 2 : Bài 1, 2.
* Cách tiến hành:
 Phần 1: Hãy khoanh vào trước những câu trả lời đúng.
Bài 1: Cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- Cho học sinh tự làm.
- Giáo viên gọi học sinh trả lời miệng.
- Nhận xét, chữa bài. Yêu cầu HS giải thích
Bài 2: Cá nhân
- HS đọc yêu cầu 
- Cho học sinh tự làm
- GV nhận xét, chữa bài. Yêu cầu HS giải thích tại sao
Bài 3: Cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- GV nhận xét, chữa bài. Yêu cầu HS giải thích
Phần 2:
Bài 1: Cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Giáo viên gọi học sinh lên chia sẻ kết quả và nêu cách tính.
- Giáo viên nhận xét kết luận
Bài 2: Cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3(M3,4): Cá nhân
- Cho HS đọc bài và tự làm bài vào vở.
- Gv quan sát, uốn nắn HS
 - HS đọc 
- Học sinh làm bài rồi chữa 
+ Chữ số 3 trọng số thập phân 72, 364 có giá trị là: B. 
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài rồi trả lời miệng.
Tỉ số % của cá chép và cá trong bể là:
 C. 80%
- HS nêu
- Học sinh làm bài rồi trả lời miệng 2800g bằng: C. 2,8 kg
- Đặt tính rồi tính.
- Học sinh tự đặt tính rồi tính kết quả.
- HS chia sẻ kết quả
a) b)
- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
- 1 Học sinh làm bài vào vở, chia sẻ kết quả
a) 8 m 5 dm =  m
b) 8 m2 5 dm2 = 8,05 m2
- HS tự làm bài vào vở, báo cáo kết quả
 Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
 15 + 25 = 40(m)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
 2400 : 40 = 60(m)
Diện tích hình tam giác MDC là: 
 60 x 25 : 2 = 750(m2)
 Đáp số: 750m2
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Tìm tỉ số phần trăm của 19 và 25
- HS tính: 
Tỉ số phần trăm của 19 và 25 là:
19 : 25 = 0,76
 0,76 = 76%
4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
- Về nhà tính tỉ lệ phần trăm giữa số học sinh nữ và số học sinh nam của lớp em.
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------
 Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 5)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong HKI, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết thư cho người thân.
3. Thái độ: Yêu quý, trân trọng tình cảm gia đình.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng 
 - Giáo viên: Sách giáo khoa, giấy viết thư.
	 - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS hát
- Cho HS nêu bố cục của một bức thư
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS hát
- HS nêu
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(30 phút)
* Mục tiêu: Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong HKI, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết .
* Cách tiến hành: 
- Một vài học sinh đọc yêu cầu bài
- Đề bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS đọc gợi ý.
- GV lưu ý HS: viết chân thực, kể đúng những thành tích cố gắng của em trong học kì I vừa qua, thể hiện được tình cảm với người thân.
- Yêu cầu HS làm bài
- Trình bày kết quả
- GV nhận xét
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS nêu
- 2 HS đọc
- Học sinh viết thư.
- Học sinh nối tiếp đọc lại thư đã viết.
- HS khác nhận xét
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cấu tạo một bức thư gồm mấy phần ? Đó là những phần nào ?
- HS nêu: Cấu tạo một bức thư gồm có 3 phần: phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư.
4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
- Về nhà luyện viết lại bức thư cho hay hơn.
- HS nghe và thực hiện.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2019
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
 - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2 .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân biết nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ Tiếng Việt.
3. Thái độ: Biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
 - Giáo viên: Sách giáo khoa, Phiếu ghi tên các bài tập đọc 
	 - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS thi đọc thuộc lòng một bài thơ mà HS thích.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi đọc
- HS nghe
- HS ghi vở
2.Hoạt động kiểm tra đọc:(15 phút)
*Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
*Cách tiến hành: 
 - Yêu cầu HS lên bảng gắp phiếu bài học
- Yêu cầu HS đọc bài
- GV nhận xét 
- HS gắp thăm và trả lời câu hỏi
- HS đọc bài
- HS nghe
3. HĐ thực hành: (15 phút)
*Mục tiêu: Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2 
*Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân
- Yêu cầu HS trình bày bài
a. Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương ?
b. Trong khổ thơ 1 các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?
c. Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ ?
d. Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.
- GV nhận xét, kết luận
- HS đọc yêu cầu đề
- HS làm bài cá nhân trên phiếu, chia sẻ kết quả
- Từ biên giới 
- Nghĩa chuyển
- Đại từ xưng hô em và ta
- Viết theo cảm nhận
4. Hoạt động ứng dụng:(3 phút)
- Tìm đại từ trong câu thơ sau:
Cái cò, cái vạc, cái nông
Sao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò
Không, không, tôi đứng trên bờ
Mẹ con cái vạc đổ ngờ cho tôi.
- HS nêu: Đại từ là ông, tôi
5. Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
- Về nhà viết một đoạn văn ngắn nói về một người bạn thân trong đó có sử dụng đại từ.
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ----------------------------------------------------------------
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (Đọc)
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2019
Tiếng Việt
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (Viết)
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------
Toán
HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 - Có biểu tượng về hình thang .
 - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học .
 - Nhận biết hình thang vuông .
 - Học sinh làm bài 1, 2, 4 .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết các hình thang khác nhau.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
	- Giáo viên: Sách giáo khoa, giấy, thước, 4 thanh nhựa 
	- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS thi đua nêu đặc điểm của hình tam giác, đặc điểm của đường cao trong tam giác, nêu cách tính diện tích tam giác.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
 - HS nêu
- HS nghe
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
*Mục tiêu: 
 - Có biểu tượng về hình thang .
 - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học .
 - Nhận biết hình thang vuông .
*Cách tiến hành: 
 *Hình thành biểu tượng về hình thang
- GV vẽ lên bảng "cái thang"
- Hãy tìm điểm giống nhau giữa cái thang và hình ABCD
- GV: Vậy hình ABCD giống cái thang được gọi là hình thang.
 * Nhận biết một số đặc điểm của hình thang.
- Cho HS thảo luận nhóm 4, nhận biết đặc điểm của hình thang, chẳng hạn như:
+ Hình thang ABCD có mấy cạnh?
+ Các cạnh của hình thang có gì đặc biệt?
+ Vậy hình thang là hình như thế nào?
+ Hãy chỉ rõ các cạnh đáy, các cạnh bên của hình thang ABCD
- GVKL : Cạnh AB gọi là cạnh đáy bé, cạnh CD gọi là đáy lớn
- GV kẻ đường cao AH của hình thang ABCD
+ AH gọi là đường cao. Độ dài AH gọi là chiều cao.
+ Đường cao AH vuông góc với 2 đáy AB và CD
- Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hình thang
- HS quan sát
- Hình ABCD giống như cái thang nhưng chỉ có 2 bậc
- HS thảo luận, chia sẻ trước lớp
- Hình thang ABCD có 4 cạnh là AB, BC, CD, DA.
- Hình thang là hình có 4 cạnh trong đó có 2 cạnh song song với nhau
- Hình thang là hình có 4 cạnh trong đó có 2 cạnh song song với nhau
- Hai cạnh đáy AB và DC song song với nhau.
- Hai cạnh bên là là AD và BC
- HS quan sát
- HS nhắc lại
3. HĐ thực hành: (15 phút)
*Mục tiêu Học sinh làm bài 1, 2, 4 .
*Cách tiến hành:
 Bài 1: Cá nhân 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài, chia sẻ kết quả
- GV nhận xét, kết luận
- Vì sao H3 không phải là hình thang?
Bài 2: Cá nhân 
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét , kết luận
- Trong 3 hình, hình nào có 4 cạnh, 4 góc ?
- Hình nào có 2 cặp cạnh đối diện// ?
- Hình nào có 4 góc vuông?
- Trong 3 hình hình nào là hình thang
Bài 4: Cặp đôi
- GV vẽ hình, cho HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi:
- Đọc tên hình trên bảng?
- Hình thang ABCD có những góc nào là góc vuông ?
- Cạnh bên nào vuông góc với 2 đáy?
- GV kết luận : Đó là hình thang vuông.
Bài 3(M3,4): Cá nhân
- Cho HS tự đọc bài và làm bài
- GV quan sát, giúp đỡ khi cần thiết.
- HS đọc đề 
- HS tự làm bài vào vở, chia sẻ kết quả
- Các hình thang là H1, H2, H4, H5, H6
- Vì H3 không có cặp cạnh đối diện song song
- HS đọc đề 
- HS làm bài vào vở, chia sẻ kết quả
- Cả ba hình đều có 4 cạnh, 4 góc
- H1 và H2 có 2 cặp cạnh đối diện//, còn H3 chỉ có một cặp cạnh đối diện //
- Hình 1
- H3 là hình thang
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- Hình thang ABCD
- Có góc A và góc B là 2 góc vuông
- Cạnh bên AD vuông góc với đáy AB và DC
- HS nghe
- HS đọc bài và làm bài
- HS thực hiện vẽ thao tác trên giấy kẻ ô vuông.Báo cáo kết quả
4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cho HS luyện tập vẽ hình thang vào vở nháp, nêu đáy lớn, đáy bé của hình thang đó.
- HS nghe và thực hiện
5. Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
- Về nhà so sánh điểm giống và khác nhau giữa hình thang và hình chữ nhật.
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------
Khoa học
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí
2. Kĩ năng: Phân biệt được một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học 
4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
 - Giáo viên: Thẻ, bảng nhóm
 - Học sinh: Sách giáo khoa, vở	
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi...
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Nhận xét bài KTĐK
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS nghe
- HS ghi vở 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)
* Mục tiêu: Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí
* Cách tiến hành:
 Hoạt động 1: Ba thể của chất và đặc điểm của chất rắn, chất lỏng, chất khí
+ Theo em, các chất có thể tồn tại ở những thể nào?
- Yêu cầu HS làm phiếu
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét, khen ngợi
 Hoạt động 2: Sự chuyển thể của chất lỏng trong đời sống hàng ngày
- Dưới ảnh hưởng của nhiệt, yêu cầu HS quan sát
- Gọi HS trình bày ý kiến
- GV nhận xét
+ Trong cuộc sống hàng ngày còn rất nhiều chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Nêu ví dụ?
 - Điều kiện nào để các chất chuyển từ thể này sang thể khác
 Hoạt động 3: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"
- Tổ chức trò chơi
- Chia nhóm
- Ghi các chất vào cột phù hợp đánh dấu vào các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- Tại sao bạn lại cho rằng chất đó có thể chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
- Lấy ví dụ chứng minh
+ Các chất có thể tồn tại ở thể lỏng thể rắn, thể khí.
- 1 HS lên bảng, lớp làm phiếu
a) Cát: thể rắn
 Cồn: thể lỏng
 Ôxi: thể khí
b) Chất rắn có đặc điểm gì?
1 b. Có hình dạng nhất định
+ Chất lỏng có đặc điểm gì?
2 c . Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó.
+ Chất khí có đặc điểm gì?
3c .Không có hình dáng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, không nhìn thấy được
- HS nhận xét và đối chiếu bài
- 2 HS ngồi cùng trao đổi và trả lời câu hỏi
H1: Nước ở t

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_18_n.doc