Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn: giọng bé Thu hồn nhiên nhí nhảnh, giọng ông hiền từ, chậm rãi.

3. Thái độ: Yêu quý thiên nhiên.

*GDBVMT: Có ý thức làm đẹp môi trường sống gia đình và xung quanh.

4. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng

 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc, Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc

 - HS: Đọc tr¬ước bài, SGK

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

 - Vấn đáp, thảo luận nhóm, trò chơi

 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.

 - Kĩ thuật trình bày một phút

 

doc 48 trang linhnguyen 11/10/2022 4880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019

Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019
lượng thuỷ sản khai thác được.
+ Các cột màu xanh thể hiện sản lượng thuỷ sản nuôi trồng được.
- Mỗi nhóm 4 HS cùng xem, phân tích lược đồ và làm các bài tập, chia sẻ kết quả.
3.Hoạt động ứng dụng:(3 phút)
- Địa phương em nuôi trồng loại thủy sản nào ? Vì sao ?
- HS nêu
4. Hoạt động sáng tạo:(2 phút)
- Em sẽ làm gì để bảo vệ rừng và biển của tổ quốc ?
- HS nêu
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2018
Kể chuyện
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
 - Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2) .
2. Kĩ năng: Kể tiếp nối được từng đoạn câu chuyện.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường.
* GDBVMT: GD ý thức bảo vệ môi trường, không săn bắt các loài động vật, góp phần bảo vệ giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
 - GV: Tranh minh hoạ trong SGK.
 - HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, thảo luận nhóm, trò chơi
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
 - Thi kể chuyện một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương.
- Giáo viên nhận xét chung.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.
 - HS thi kể
- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ nghe kể (10 phút)
*Mục tiêu: Nghe, theo dõi toàn bộ câu chuyện.
*Cách tiến hành: Cả lớp
- Giáo viên kể 4 đoạn ứng với 4 tranh minh hoạ trong SGK
- Giáo viên hướng dẫn kể: Giọng chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật, bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai, tâm trạng người đi săn.
- HS theo dõi 
- HS nghe
3. Hoạt động thực hành kể chuyện(15 phút)
* Mục tiêu:Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2) .
* Cách tiến hành:Cá nhân=> Cặp đôi=> Nhóm=> Cả lớp
* Kể từng đoạn câu chuyện.
- Tổ chức cho HS kể theo cặp
- Cho HS kể trước lớp
* Đoán xem câu chuyện kết thúc như thế nào và kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán
- Tổ chức cho HS đoán thử: 
- Thấy con nai đẹp quá, người đi săn có bắn nó không? Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó?
- Tổ chức cho HS kể theo cặp
- Giáo viên kể tiếp đoạn 5.
- HS kể theo cặp.
- Kể trước lớp.
- HS trả lời phỏng đoán
- HS kể theo cặp
- Kể trước lớp.
4. HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (7 phút)
* Mục tiêu: HS nắm được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
*Cách tiến hành:Cá nhân=> Thảo luận nhóm=> Chia sẻ trước lớp
 * Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Ý nghĩa câu chuyện?
- 2 học sinh kể toàn câu chuyện.
- Học sinh thảo luận và trả lời.
- Hãy yêu quí và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý, Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên.
5. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
 - Về nhà kể lại câu chuyện “Người đi săn và con nai” cho mọi người nghe
- HS nghe và thực hiện
6. Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
- Em sẽ làm gì để bảo vệ các loài thú hoang dã ?
- HS nêu
-----------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Biết trừ 2 số thập phân .
	 - Tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.
	 - Cách trừ 1 số cho 1 tổng.
2. Kĩ năng: Rèn cho Hs biết trừ hai số thập phân; tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân; trừ 1 số cho 1 tổng.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
 - HS cả lớp làm được bài 1, bài 2(a,c), bài 4(a) .
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
 - GV: SGK, Bảng phụ
 - HS : SGK, bảng con...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi 
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Trò chơi Ai nhanh ai đúng:
Số hạng
14,7
29,2
1,3
1,6
Số hạng
7,5
3,4
2,8
2,9
Tổng
45,7
6,5
4,8
6,2
+ Giáo viên phổ biến luật chơi, cách chơi: Trò chơi gồm 2 đội, mỗi đội 6 em. Lần lượt từng em trong mỗi đội sẽ nối tiếp nhau suy nghĩ thật nhanh và tìm đáp án để ghi kết quả với mỗi phép tính tương ứng. Mỗi một phép tính đúng được thưởng 1 bông hoa. Đội nào có nhiều hoa hơn sẽ là đội thắng cuộc.
+ Tổ chức cho học sinh tham gia chơi.
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập
- Tham gia chơi
- Lắng nghe.
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.
2. HĐ thực hành: (15 phút)
*Mục tiêu: - Biết trừ 2 số thập phân .
	 - Tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.
	 - Cách trừ 1 số cho 1 tổng.
 - HS cả lớp làm được bài 1, bài 2(a,c), bài 4(a) .
*Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ cả lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên nhận xét chữa bài. Nêu cách thực hiện phép trừ 2 số thập phân.
Bài 2(a,c): HĐ nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài, trao đổi, chữa bài cho nhau, chia sẻ trước lớp
- Nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
Bài 4a : HĐ cả lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
- Giáo viên cho HS nêu nhận xét.
- Giáo viên cho học sinh làm tương tự với các trường hợp tiếp theo.
Bài 2(b,d):M3,4
- Cho HS tự làm bài và chữa bài
Bài 3:(M3,4)
- Cho HS đọc bài, tóm tắt bài toán rồi giải sau đó chia sẻ trước lớp
Bài 4(b):M3,4
- Cho HS tự làm bài vào vở
- GV quan sát uốn nắn
- Đặt tính rồi tính
- 2 HS làm bài bảng lớp, cả lớp làm bảng con, chia sẻ kết quả
 a) b) c) d) 
- Tìm x
- HS làm bài, trao đổi bài cho nhau để chữa, chia sẻ trước lớp
a) + 4,32 = 8,67
 = 8,67 – 4,32
 = 4,35
c) - 3,64 = 5,86
 = 5,86 + 3,64
 = 9,5
- Tính rồi so sánh giá trị của biểu thức a - b - c và a - (b - c)
- Học sinh tính giá trị của từng biểu thức trong từng hàng và so sánh.
Chẳng hạn: với a = 8,9; b = 2,3; c = 3,5
Thì: a - b - c = 8,9 – 2,3 – 3,5 = 3,1 và 
a – (b + c) = 8,9 – (2,3 + 3,5) = 3,1
a – b – c = a – (b + c)
- HS làm bài, báo cáo giáo viên
b) 6,85 + x = 10,29
 x = 10,29 - 6,85
 x = 3,44
d) 7,9 - x = 2,5
 x = 7,9 - 2,5
 x = 5,4
- HS làm và báo cáo giáo viên
Bài giải
Quả dưa thứ hai cân nặng là:
4,8 - 1,2 = 3,6(kg)
Quả dưa thứ nhất và quả dưa thứ hai cân nặng là:
4,8 + 3,2 = 8,4(kg)
Quả dưa thứ ba cân nặng là:
14,5 - 8,4 = 6,1(kg)
Đáp số: 6,1 kg
- HS làm bài vào vở
b) 8,3 - 1,4 - 3,6 = 6,9 - 3,6
 = 3,3
 8,3 - 1,4 - 3,6 = 8,3 - ( 1,4 + 3,6)
 = 8,3 - 5
 = 3,3
18,64 - ( 6,24 + 10,5) = 18,64 - 16,74
 = 1,9
18,64- (6,24 + 10,5) = 18,64 - 6,24 - 10,5 
 = 12,4 - 10,5
 = 1,9
3. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cho HS nhắc lại những phần chính trong tiết dạy.
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài tập sau: Tính bằng hai cách
 9,2 - 6,5 - 2,3 =
- Học sinh nêu
- HS làm bài
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà tự tìm các bài toán có lời văn dạng tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân để làm bài.
- Lắng nghe và thực hiện.
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------
Tập đọc
ÔN TẬP
 ( Thay cho bài Tiếng vọng)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Hiểu nội dung chính, ý nghĩa của các bài văn, bài thơ đã học trong tuần 8,9.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học trong tuần 8 và 9; tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ.
3.Thái độ: Giáo dục hs lòng yêu thiên nhiên; biết giữ gìn, bảo vệ và cải tạo thiên nhiên, môi trường.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
 - GV: Tranh minh họa SGK của 4 bài đọc: Kì diệu rừng xanh; Trước cổng trời; Cái gì quý nhất?; Đất Cà Mau.
 - HS: SGK,vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, thảo luận nhóm, trò chơi
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS tổ chức thi đọc tiếp nối từng đoạn bài Chuyện một khu vườn nhỏ và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi đề
- Treo tranh minh họa bài tập đọc, yêu cầu hs nhắc lại tên các bài tập đọc đã học ở tuần 8, 9.
- Lần lượt 3 HS lên bảng đọc bài, trả lời các câu hỏi.
- Lắng nghe.
- HS ghi vở
- Nhắc lại tên các bài đã học.
2.Hoạt động luyện đọc và tìm hiểu bài:(15 phút)
*Mục tiêu: Hiểu nội dung chính, ý nghĩa của các bài văn, bài thơ đã học trong tuần 8,9.
*Cách tiến hành: Cá nhân=> Cả lớp
- Yêu cầu HS lên bảng bốc thăm bài đọc. 
- Yêu cầu hs đọc bài và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS. Nhận xét, ghi điểm hs đọc tốt, trả lời đúng.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV nhận xét
- 5 hs lên bốc thăm.
- Đọc và trả lời nội dung bài.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc theo cặp.
- HS nghe
3. HĐ luyện đọc diễn cảm: (15 phút)
*Mục tiêu:Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học trong tuần 8 và 9; tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ.
*Cách tiến hành:Cá nhân=> Cả lớp
 - Luyện đọc diễn cảm các bài.
- Nêu giọng đọc chủ đạo của từng bài?
- Tổ chức thi đọc diễn cảm các bài.
- Nhận xét, kết luận
 - 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm 4 bài. Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS trả lời
- 4 HS thi đọc diễn cảm. HS lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS nghe
4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tiết sau “Mùa thảo quả”.
- HS nghe và thực hiện
5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn môi trường luôn xanh -sạch - đẹp ?
- HS nêu
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------
Thể dục
 ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN- TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ”
I. MỤC TIÊU
- Hs biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi "Chạy nhanh theo số".
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: sân trường.
- Phương tiện: còi...
- Dự kiến PP: quan sát, làm mẫu, luyện tập
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng
PP và hình thức tổ chức
1, Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Khởi động.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
2, Phần cơ bản
a, Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, chân và vặn mình.
b, Học động tác toàn thân:
N1: Bước chân trái sang ngang 1 bước rộng hơn vai, đồng thời gập thân, bàn tay phải chạm mũi chân trái, thẳng chân, tay trái giơ lên cao, mắt hướng sang trái.
N2: Nâng thân thành đứng thẳng, hai tay chống hông, căng ngực, mắt nhìn về phía trước.
N3: Gập thân, căng ngực, ngẩng đầu.
N4: về TTCB.
Nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi bên.
c, Ôn 5 động tác thể dục đã học
d, Chơi trò chơi "Chạy nhanh theo số"
3. Phần kết thúc:
- Thực hiện động tác thả lỏng.
- Hệ thống bài học. 
- Nhận xét đánh giá kết quả học tập, giao bài về nhà. 
6- 8 phút
18- 22 phút
2 lần
(28 nhịp)
3- 4 lần
(28 nhịp)
3- 4 lần
(28 nhịp)
7- 8 phút
4-6 phút
- Đội hình nhận lớp: 
 * * * * * *
 * * * * * *
- Gv và cán sự điều khiển.
- Đội hình: 
 * * * * * *
 * * * * * *
- Cán sự điều khiển.
- Đội hình: Như trên.
- Gv vừa làm mẫu, vừa giải thích động tác.
- Hô cho HS tập, GV theo dõi sửa sai.
- Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.
- Đội hình: 
 * * * * * *
 * * * * * *
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, quy định chơi.
- Tổ chức cho hs chơi 
- Đội hình xuống lớp:
 * * * * * *
 * * * * * *
- GV điều khiển. 
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------------------------------
Thể dục
ÔN CÁC ĐỘNG TÁC THỂ DỤC ĐÃ HỌC
TRÒ CHƠI: CHẠY NHANH THEO SỐ
I. MỤC TIÊU
- Biết cách thực hiện cac các động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Ôn trò chơi"Chạy nhanh theo số" YC biết cách chơi và tham gia chơi được
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi, 4 lá cờ. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân trường.
- Chơi trò chơi"Nhóm 3 nhóm 7"
 1-2p
 100 m
 2-3p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II.Cơ bản:
- Ôn 5 động tác thể dục đã học.
GV cho HS tập chung cả lớp.
- Chia tổ tập luyện dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng.
- Thi đua giữa các tổ ôn 5 động tác thể dục.
Cho từng tổ lên biểu diễn 5 động tác, sau đó cho cả lớp nhận xét đánh giá xếp loại.
-Chơi trò chơi"Chạy nhanh theo số"
GV điều khiển trò chơi, Yêu cầu các em chơi nhiệt tình vui vẽ và đoàn kết.
10 - 12p
 5-6p
2l x 8nh
 6-7p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X O s O X
 X X
 X X
X X ................. P
X X ................. P 
 r 
III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
- Về nhà ôn 5 động tác thể dục đã học.
 2-3p
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2018
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:- Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ). Nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
	 - Viết lại được 1 đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
 - HS hiểu được cái hay của những bài văn hay của bạn, có ý thức học hỏi từ những bạn có năng khiếu để viết những bài văn sau được tốt hơn
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết được những ưu điểm của những bài văn hay; viết lại được 1 đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.	 
3. Thái độ: Nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
 - GV: Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh... cần chữa chung cho cả lớp
 - HS: SGK,vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, thảo luận nhóm, trò chơi
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Trò chơi: Phóng viên
- Nội dung phỏng vấn: Kể tên những danh lam thắng cảnh của nước ta.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài mới - ghi bài lên bảng: Kể về người thân
- HS tham gia chơi
- HS nghe
- Học sinh mở sách giáo khoa và vở 
2.Hoạt động nhận xét chung bài làm của học sinh:(15 phút)
*Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ). Nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
*Cách tiến hành: Cá nhân=> Cả lớp
- Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn
- GV: Đây là bài văn tả cảnh. Trong bài văn các em miêu tả cảnh vật là chính, cần lưu ý để tránh nhầm sang văn tả người hoặc tả cảnh sinh hoạt.
- Nhận xét chung
Ưu điểm:
+ HS hiểu đề
+ Bố cục của bài văn khá rõ ràng
+ Trình tự miêu tả khá hợp lí
+ Diễn đạt câu, ý
Nhược điểm: 
+ Lỗi chính tả: GV nêu tên các HS viết bài tốt, lời văn hay...
+ Lỗi điển hình về ý, dùng từ đặt câu cách trình bày bài văn, lỗi chính tả
- Viết lên bảng các lỗi điển hình 
- Yêu cầu HS thảo luận phát hiện ra lỗi và cách sửa
- Trả bài cho HS
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS viết lỗi
- HS thảo luận
- HS nhận bài và đọc lại bài của mình.
3. HĐ thực hành: (15 phút)
*Mục tiêu: Viết lại được 1 đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
*Cách tiến hành: 
 Bài 1:HĐ cá nhân=> Cả lớp
- Gọi HS đọc 1 bài
- Yêu cầu HS tự nhận xét, chữa lỗi
- Bài văn nên tả theo trình tự nào là hợp lí nhất?
- Mở bài theo kiểu nào để hấp dẫn
- Thân bài cần tả những gì?
- Phần kết bài nên viết như thế nào?
Bài 2: HĐ cá nhân=> Cả lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Đọc cho HS nghe những đoạn văn hay
- Gọi 3 HS đọc bài văn của mình
- Yêu cầu HS tự viết lại đoạn văn
- Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa viết
- Nhận xét em viết tốt
- HS đọc
- HS nêu nhận xét của mình
- Mở bài theo kiểu gián tiếp
- HS nêu
- HS đọc
- HS theo dõi
- 3 HS đọc bài của mình
- HS viết bài
- HS đọc bài vừa viết
- HS nghe
4. Hoạt động ứng dụng:(2phút)
- Em rút ra được điều gì sau tiết học này ?
- HS nêu
5. Hoạt động sáng tạo: (1phút)
- Về nhà viết lại bài văn cho hay hơn, sáng tạo hơn.
- HS nghe và thực hiện.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết cộng, trừ số thập phân.
	- Tính giá trị của biểu thức số tìm thành phân chưa bết của phép tính .
 - Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất .
2

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_11_n.doc