Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019

1. Kiến thức

- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Kĩ năng

- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

3. Thái độ

- HS có thái độ dũng cảm, kiên trì bảo vệ các chân lí khoa học.

4. Góp phần phát triển năng lực

- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

 - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện).

 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc

- HS: SGK, vở viết

2. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

doc 47 trang linhnguyen 6820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019

Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019
..................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (tiết 2)
I.MỤC TIÊU: 	
 1. Kiến thức
- Nhận biết được các việc làm nhân đạo
2. Kĩ năng
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
3. Thái độ
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo
* KNS: Đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo
* TTHCM: Lòng nhân ái, vị tha
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Tranh, phiếu học tập
- HS: SGK, SBT
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai.
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (2p)
+ Hãy kể tên một số hoạt động nhân đạo
+ Các hoạt động nhân đạo có ý nghĩa như thế nào?
- GV dẫn vào bài mới
-TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét 
+ Quyên góp tiền, quần áo ấm cho những người nghèo, chia sẻ tinh thần với các bạn,...
+ Trong cuộc sống, ai cũng có lúc gặp khó khăn, cần sự sẻ chia, giúp đỡ
+ Tham gia hoạt động nhân đạo là thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN
2. Bài mới (30p)
* Mục tiêu: Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp
HĐ1: Nhận biết hành vi (BT4- T.39):
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV kết luận:
+ b, c, e là việc làm nhân đạo.
+ a, d không phải là hoạt động nhân đạo.
+ Em đã tham gia hoạt động nhân đạo nào trong các hoạt động mà bài nêu
+ Hãy kể thêm một số hoạt động nhân đạo mà em đã tham gia?
HĐ2: Xử lí tình huống (BT2- T/38- 39):
- GV chia 2 nhóm lớn, giao cho mỗi nhóm HS thảo luận 1 tình huống.
òNhóm 1:
a/. Nếu trong lớp em có bạn bị liệt chân.
òNhóm 2:
b/. Nếu gần nơi em ở có bà cụ sống cô đơn, không nơi nương tựa.
- GV kết luận các hành động, việc làm và cách ứn xử của từng nhóm.
HĐ3: Thực hành (BT5 - SGK/39):
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, cách tham gia hoạn nạn bằng những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
ïKết luận chung:
- GV mời 1- 2 HS đọc to mục “Ghi nhớ” –SGK/38.
3. HĐ ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
Nhóm 2 – Chia sẻ lớp
- HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ HS trả lời
+ HS nối tiếp kể
Nhóm – Lớp
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận.
- Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến – Có thể đóng vai dựng lại tình huống.
+ Tình huống a: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn có xe và có nhu cầu ),
+ Tình huống b: Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc lặt vặt thường ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu điều tra theo mẫu.
- Đại diện từng nhóm trình bày. 
- Cả lớp chia sẻ, trao đổi, bình luận.
- HS lắng nghe.
- HS đọc ghi nhớ.
- Thực hiên giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn mà HS đã điều tra ở BT 5
- Tìm hiểu về các chương trình nhân đạo đang phát sóng trên đài truyền hình
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN
LUYỆN TẬP: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện được kể trong tiết học
2. Kĩ năng:
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
3. Thái độ
- Giáo dục HS lòng dũng cảm
4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* ĐCND: Thay cho bài Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (không dạy)
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Sách Truyện đọc 4
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện
- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:(5p)
- Gv dẫn vào bài.
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học::(5p)
* Mục tiêu: HS chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm
* Cách tiến hành: 
HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu của đề: 
- GV ghi đề bài lên bảng lớp.
 Đề bài: Kể một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe, được đọc.
- Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- GV khuyến khích HS kể các câu chuyện ngoài SGK, các câu chuyện HS đã nghe, đọc ở trên ti vi, sách báo,...
- HS đọc đề bài, gạch chân các từ ngữ quan trọng:
- HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể
3. Thực hành kể chuyện – Nêu ý nghĩa câu chuyện:(20- 25p)
* Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. Nêu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện
+ HS M1+M2 kể được câu chuyện đúng YC
+ HS M3+ M4 kể được câu chuyện đúng YC kết hợp được điệu bộ, giọng nói,..
* Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp
a. Kể trong nhóm
- GV theo dõi các nhóm kể chuyện
b. Kể trước lớp
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện (như những tiết trước)
- GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn
- Cùng HS trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện: Các câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
- Nhóm trưởng điều hành các thành viên kể chuyện trong nhóm 
- Các nhóm cử đại diện kể chuyện trước lớp
- HS lắng nghe và đánh giá theo các tiêu chí
VD:
+ Nhân vật chính trong câu chuyện của bạn là ai?
+ Nhân vật đó đã có hành động dũng cảm gì?
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
..................
+ Phải dũng cảm bảo vệ lẽ phải, dũng cảm đấu tranh cho chính nghĩa, dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Sưu tầm các câu chuyện khác cùng chủ đề.
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KĨ THUẬT
LẮP CÁI ĐU (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
- Nắm được quy trình lắp cái đu
2. Kĩ năng
- Bước đầu lắp được cái đu theo mẫu.
3. Thái độ
- Tích cực, tự giác , yêu thích môn học
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ, NL sáng tạo, NL hợp tác
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Tranh quy trình, mẫu cái đu
- HS: Bộ dụng cụ lắp ghép
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành
- KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, chia sẻ nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ khởi động (3p)
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ.
2. HĐ thực hành: (30p)
* Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
 - Nắm được quy trình lắp cái đu
 - Bước đầu lắp được cái đu theo mẫu.
* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp
HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu: 
- GV cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn
- GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu và đặt câu hỏi.
+ Cái đu có những bộ phận nào?
+ Nêu tác dụng của cái ghế đu trọng thực tế.
HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật: 
+ GV lăp cái đu theo qui trình trong SGK để học sinh quan sát.
a. Chọn chi tiết
- GV cùng HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào nắp hộp theo từng loại.
- Khi GV hướng dẫn có thể gọi HS lên chọn các chi tiết
b. Lắp từng bộ phận
* Lắp giá đỡ đu (H2 – SGK)
Trong quá trình lăp GV có thể dưa ra một số câu hỏi.
+ Để lắp được giá đỡ đu cần phải chọn những chi tiết nào?
+ Để lắp được giá đỡ đu cần cấn chú ý đến điều gì?
 * Lắp ghế đu: (H3 – SGK)
Trước khi lắp GV gọi HS trả lời câu hỏi.
+ Để lắp ghế đu cần chọn những chi tiết nào. Số lượng bao nhiêu?
 * Lắp trục đu vào ghế (H4 – SGK)
GV cho HS quan sát hình 4, - SGK, sau đó gọi 1 em lên lắp. GV nhận xét, uốn nắn.
- Trước khi lắp GV hỏi: để cố định trực đu cần bao nhiêu vòng hãm?
c. Lắp ráp cái đu:
+ GV tiến hành lắp ráp các bộ phận (lắp H4 vào H2) để hoàn thành cái đu hình 1, sau đó KT sự dao động của cái đu.
d. Hướng dẫn HS tháo các chi tiết:
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
- Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp.
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
Nhóm 2 – Lớp
- HS quan sát vật mẫu.
+ Có 3 bộ phận: giá đỡ đu, ghế đu, trục đu.
+ Ở các trường mẫu giáo hoặc trong công viên, các gia đình, ta tường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên ghế đu.
- HS quan sát thao tác của GV.
- HS làm cùng GV chọn các chi tiết để vào nắp hộp.
- 1 số HS lên bảng chọn chi tiết theo yêu cầu của GV.
+ Cần 4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu.
+ Vị trí ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
+ Cần chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ,...
+ HS lên bảng thực hành.
+ Cần 4 vòng hãm.
- HS lên thực hành dưới sự hướng dẫn của GV
- HS bước đầu thực hành lắp cái đu
- Hoàn chình các bước lắp ghép
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 6 tháng 3 năm 2019
TẬP ĐỌC
CON SẺ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu con và tình mẫu tử thiêng liêng của sẻ mẹ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng
- Đọc trôi trảy bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
3. Thái độ
- GD HS tình cảm gia đình, tình mẹ con
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to) 
 Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, luyện tập – thực hành
- Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ, động não, tia chớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (3p)
+ Bạn hãy đọc bài tập đọc: Dù sao trái đất vẫn qua?
+ Nêu nội dung bài
- GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài
- TBHT điều khiển lớp trả lời, nhận xét:
+ 1 HS đọc
+ Bài văn ca ngợi tinh thần dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê
\
2. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: Đọc trôi chảy, rành mạch bài tập đọc, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả sự dũng cảm và tình mẫu tử thiêng liêng của sẻ mẹ
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV chốt vị trí các đoạn
- GV lưu ý giọng đọc: 
+ Đoạn 1: Đầu đoạn đọc với giọng kể khoan thai dần chuyển sang giọng hồi hộp, tò mò ở cuối đoạn.
+ Đoạn 2+ 3: Đọc với giọng hồi hộp, căng thẳng, nhấn giọng ở những từ ngữ: lao xuống, dựng ngược, rít lên, tuyệt vọng, thảm thiết.
+ Đoạn 4+ 5: Đọc với giọng chậm rãi, thán phục. Nhấn giọng với các từ ngữ: dừng lại, bối rối, đầy thán phục, kính cẩn nghiêng mình.
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầ
- Nhóm trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài chia làm 5 đoạn.
(Mỗi chỗ xuống dòng là 1 đoạn)
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó: tuồng như, chậm rãi, bộ ức khản đặc, bối rối, kính cẩn, ....)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa các từ: đọc chú giải
- HS đọc nối tiếp lần 2 theo điều khiển
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3.Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu con và tình mẫu tử thiêng liêng của sẻ mẹ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
- Gọi HS đọc các câu hỏi cuối bài.
+ Trên đường đi, con chó thấy gì? Nó định làm gì?
 + Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi lại?
+ Hình ảnh sẻ mẹ cứu con được miêu tả như thế nào?
+ Em hiểu một sức mạnh vô hình trong câu “Nhưng một sức mạnh vô....đất” là sức mạnh gì?
+ Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
* HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn chỉnh và nêu nội dung đoạn, bài. 
- 1 HS đọc
- HS tự làm việc nhóm 4 trả lời các câu hỏi - TBHT điều hành các nhóm trả lời, nhận xét
+ Trên đường đi, con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non.
+ Một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ mẹ rất hung dữ khiến con chó phải dừng và lùi lại vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnh làm nó phải ngần ngại.
+ Con sẻ già lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó. Lông sẻ già dựng ngược  phủ kín sẻ con.
+ Đó là sức mạnh của tình mẹ con, một tình cảm tự nhiên, bản năng trong con sẻ khiến nó dù khiếp sợ con chó săn to lớn vẫn lao vào nơi nguy hiểm để cứu con.
+ Vì con sẻ nhỏ bé đã dũng cảm đối đầu với con chó để cứu con. Đó là một hành động đáng trân trọng khiến con người phải cảm phục.
Ý nghĩa: Bài văn ca ngợi hành động dũng cảm cứu con và tình mẫu tử thiêng liêng của sẻ mẹ.
- HS ghi nội dung bài vào vở
4. Luyện đọc diễn cảm (8-10p)
* Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm được một số đoạn của bài
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận tự chọn đoạn luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm trước lớp
5. Hoạt động ứng dụng (1 phút)
- Giáo dục tình cảm gia đình, tình mẹ con
6. Hoạt động sáng tạo (1 phút)
- 1 HS nêu lại
- 1 HS đọc toàn bài
- Nhóm trưởng điều khiển:
+ Đọc diễn cảm trong nhóm
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- Ghi nhớ nội dung bài văn
- Nói về tình mẫu tử thiêng liêng ở một số loài vật mà em biết
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
Tiết 134: DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức
- Biết cách tính diện tích hình thoi
2. Kĩ năng
- Lập được công thức tính diện tích hình thoi
- Làm được các bài tập liên quan đến diện tích hình thoi
3. Thái độ
- Chăm chỉ, tích cực trong giờ học.
4. Góp phần phát triển các NL
- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ, miếng bìa cắt thành hình thoi ABCD như phần bài học của SGK, kéo.
- HS: Giấy kẻ ô li, kéo thước kẻ.
2. Phương pháp, kĩ thuật 
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành,...
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:(2p)
+ Nêu các đặc điểm của hình thoi
+ 2 đường chéo của hình thoi có đặc điểm gì?
- GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài
- TBHT điều hành trả lời, nhận xét
+ Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và 4 cạnh bằng nhau.
+ 2 đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
2. Hình thành KT (15p)
* Mục tiêu: Lập được công thức tính diện tích hình thoi
* Cách tiến hành:
- GV đưa ra miếng bìa hình thoi đã chuẩn bị. 
* Hình thoi ABCD có AC = m, BD = n. Tính diện tích của hình thoi.
- Hãy tìm cách cắt hình thoi thành 4 hình tam giác bằng nhau, sau đó ghép lại thành hình chữ nhật.
- Cho HS phát biểu ý kiến về cách cắt ghép của mình, sau đó thống nhất với cả lớp cách cắt theo hai đường chéo và ghép thành hình chữ nhật AMNC.
+ Theo em, diện tích hình thoi ABCD và diện tích hình chữ nhật AMNC được ghép từ các mảnh của hình thoi như thế nào với nhau?
+ Vậy ta có thể tính diện tích hình thoi thông qua diện tích hình hình nào?
- Yêu cầu HS đo các cạnh của hình chữ nhật và so sánh với đường chéo của hình thoi ban đầu.
+ Vậy diện tích hình chữ nhật AMNC tính như thế nào?
- Ta thấy m Í = 
+ m và n là gì của hình thoi ABCD?
+ Vậy tính diện tích hình thoi như thế nào?
- Chốt: diện tích của hình thoi bằng tích của độ dài hai đường chéo chia cho 2 (cùng một đơn vị đo)
* Lưu ý: giúp đỡ hs M1+M2
- HS nghe bài toán.
- HS thảo luận nhóm 2, suy nghĩ để tìm cách ghép hình – Chia sẻ lớp
+ Diện tích của hai hình bằng nhau.
+ Thông qua tính diện tích hình CN
+HS nêu: AC = m ; AM = .
+ Diện tích hình chữ nhật AMNC là 
 m Í .
+ Là độ dài hai đường chéo của hình thoi.
+ Lấy tích của độ dài hai đường chéo chia cho 2.
- HS nghe và nêu lại cách tính diện tích của hình thoi.
- HS viết công thức tính và ghi nhớ
 S= 
3. HĐ thực hành:(18 p)
* Mục tiêu: HS thực hiện tính được diện tích hình thoi
* Cách tiến hành: 
Bài 1: 
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
* KL: Củng cố cách tính diện tích hình thoi.
Bài 2: 
- Nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS, chốt đáp án đúng
- Lưu ý đổi các số đo về cùng đơn vị đo.
Bài 3 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
+ Làm thế nào để ghi được Đ, S vào mỗi ô trống cho chính xác?
4. HĐ ứng dụng (1p)
5. HĐ sáng tạo (1p)
- HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2- Lớp
Đáp án:
a. Diện tích hình ABCD là: 
 (3 x 4):2 = 6 (m2)
b. Diện tích hình MNPQ là: 
(7 x 4): 2 = 14 (m2)
Thực hiện cá nhân – Chia sẻ lớp
Đáp án:
a. Diện tích hình thoi là:
 (5 x 20): 2 = 50 (dm2)
b. Đổi: 4 m = 40 dm
Diện tích hình thoi là:
 (40 x 15): 2 = 300 (dm2)
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Cần đi tính diện tích mỗi hình
Diện tích hình thoi: 2 x 5 : 2 = 5 (cm2)
Diện tích hình CN: 5 x 2 = 10 (cm2)
a) Sai
b) Đúng.
- Chữa lại các phần bài tập làm sai
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
:...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA VIẾT)
I.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức
- Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài do GV lựa chọn); bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý
2. Kĩ năng
- HS có kĩ năng vận dụng các biện pháp nghệ thuật để bài miêu tả thêm sinh động.
3. Thái độ
- Có ý thức dùng từ đặt câu và sử dụng các biện pháp nghệ thu

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_27_n.doc