Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.

2. Kĩ năng

- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.

 * HS năng khiếu đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/phút).

3. Thái độ

- HS chăm chỉ, tự giác học tập

4. Góp phần phát triển năng lực

- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

 - GV: + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 11-17

 + Giấy khổ to và bút dạ.

- HS: SGK, vở viết

2. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

doc 43 trang linhnguyen 4640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019

Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019
.........................................................................
ĐẠO ĐỨC
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
I.MỤC TIÊU: 	
 1. Kiến thức
- Ôn tập lại các kiến thức của các bài đạo đức
2. Kĩ năng
- Thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
- Biết tỏ bày lòng kính trọng và biết ơn với thầy giáo, cô giáo.
- Tích cực tham gia các công việc ở trường, ở lớp ở nhà phù hợp với khả năng của mình.
3. Thái độ
- GD HS thực hiện theo bài học
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo
I. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: Phiếu bắt thăm câu hỏi
 - HS: SGK, bút, ...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai.
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động: (5p)
- Nêu tên các bài đạo đức đã học
- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới
- HS nối tiếp nêu tên
2.HĐ thực hành (30 p)
* Mục tiêu: - Thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
 - Biết tỏ bày lòng kính trọng và biết ơn với thầy giáo, cô giáo.
 - Tích cực tham gia các công việc ở trường, ở lớp ở nhà phù hợp với khả năng của mình.
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm - Lớp
HĐ1: Ôn lại kiến thức
- Gv cho HS lên bắt thăm các phiếu có in sẵn câu hỏi
+ Em hãy nêu một số việc làm cụ thể hằng ngày thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
+ Nêu một số việc làm thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô giáo?
+ Nêu một số biểu hiện thể hiện về yêu lao động?
- Liên hệ: Em đã làm được những việc gì và chưa làm được những việc gì trong những việc vừa kể trên?
HĐ2: Kể chuyện theo bài học 
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ:
+ Hãy kể một câu chuyện về lòng hiểu thảo với ông bà, cha mẹ mà em biết?
+ Em hãy kể một tấm gương về yêu lao động?
+ Kể 1 tấm gương về kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
3. HĐ ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
Cá nhân – Chia sẻ lớp
- HS lên bắt thăm và trả lời
+ Việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ: Vâng lới ông bà, cha mẹ; bón cơm hay cháo cho ông bà khi ông bà ốm đau; ....
+ Chăm chỉ học tập, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp, ...
+ Biểu hiện về yêu lao động: Tham gia các công việc lao động của lớp, của trường; Tham gia dọn đường làng ngõ xóm cùng bà con cô bác, ...
- HS liên hệ bản thân
Nhóm 4- Lớp
- HS thảo luận theo nhóm.
- Kể trong nhóm
- Cử đại diện kể trước lớp.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất
- Nêu bài học rút ra sau mỗi câu chuyện
- Thực hiện theo các chuẩn mực đạo đức trong bài học
- Sưu tầm các câu chuyện có nội dung liên quan đến các bài đạo đức đã học.
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 4)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nghe- viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan).
 *HS năng khiếu viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ viết trên 80 chữ/15 phút); hiểu nội dung bài. 
2. Kĩ năng:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Viết đúng, đẹp bài chính tả
3. Thái độ
- Tích cực làm bài, ôn tập KT
4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- KT: đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (3p)
- GV giới thiệu và dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ.
2. Hoạt động thực hành:(30p)
* Mục tiêu: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. Nghe - viết đúng bài CT HS hiểu được nội dung bài CT,viết được các từ khó, dễ lẫn và các hiện tượng CT, cách viết đoạn văn xuôi
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Cả lớp
Bài 1: Ôn luyện và học thuộc lòng: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc: 
- Gọi 1 HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
- GV nhận xét, khen/ động viên trực tiếp từng HS. 
Bài 2: Nghe - viết chính tả: 
* Tìm hiểu nội dung bài thơ
- Đọc bài thơ Đôi que đan.
+ Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra?
+ Theo em, hai chị em trong bài là người như thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khó
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
* Nghe – viết chính tả
- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải (khoảng 90 chữ / 15 phút). Mỗi câu hoặc cụm từ được đọc 2 đến 3 lần: đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe , đọc nhắc lại 1 hoặc 2 lần cho HS kịp viết với tốc độ quy định . 
 * Soát lỗi và chữa bài 
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Thu nhận xét, đánh giá bài làm
- Nhận xét bài viết của HS
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
Cá nhân-Lớp
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc. 
- Đọc và trả lời câu hỏi. 
- Theo dõi và nhận xét. 
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Những đồ dùng hiện ra từ đôi que đan và bàn tay của chị em: mũ len, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha.
+ Hai chị em trong bài rất chăm chỉ, yêu thương những người thân trong gia đình.
+ Các từ ngữ: mũ, chăm chỉ, giản dị, đỡ ngượng, que tre, ngọc ngà, 
- Nghe GV đọc và viết bài .
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài .
- Viết lại các lỗi sai trong bài chính tả
- Đọc diễn cảm các bài tập đọc
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 4)
I.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức
- Ôn tập các kiến thức về cắt, khâu, thêu
2. Kĩ năng
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
 *Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
3. Thái độ
- Giáo dục tính cẩn thận, khéo léo, an toàn khi thực hành
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: : + Tranh quy trình của các bài trong chương. 
 + Mẫu khâu, thêu đã học. 
 - HS: Bộ ĐD KT lớp 4.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành
- KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, phòng tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ khởi động (3p)
- HS hát bài hát khởi động: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
- TBVN điều hành
2. Hình thành KT (30p)
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức cắt, khâu, thêu để tạo sản phẩm có tính ứng dụng trong cuộc sống
* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp
 HĐ1: Thực hành cắt, khâu, thêu: 
- HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn .
- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn chọn sản phẩm: sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt khâu thêu đó học . 
- GV quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng 
HĐ2: Đánh giá kết quả học tập:
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- Các tiêu chuẩn đánh giá.
+ Sản phẩm đúng kĩ thuật.
+ Mũi khâu, thêu tương đồi đều, phẳng.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời hạn.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập. 
3. HĐ ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
- HS lựa chọn tùy theo khả năng và ý thíchđể thực hành .
- HS bắt đầu thêu tiếp tục . 
- HS thờu xong trỡnh bày sản phẩm 
- HS trưng bày các sản phẩm của mình đã hoàn thành . 
- HS tự đánh giá sản phẩm.
- Ghi nhớ các kiến thức về cắt, khâu, thêu
- Tiếp tục tạo các sản phẩm đẹp và lạ mắt từ cắt, khâu, thêu
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2019
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 5)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- HS ôn lại kiến thức về từ loại và mẫu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào?
2. Kĩ năng
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2).
3. Thái độ
- HS tích cực, tự giác ôn tập KT cũ
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 
 + Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở bài tập 2, SGK
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, đóng vai.
- Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (3p)
 Trò chơi Hộp quà bí mật
+ Đặt một câu có sử dụng tính từ?
+ Đặt một câu có sử dụng danh từ?
+ Đặt một câu có sử dụng động từ?
- GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét.
2. HĐ thực hành: (30p)
* Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2).
* Cách tiến hành: 
Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc: 
- Gọi 1 HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
- GV nhận xét, khen/ động viên.
Bài 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
+ Các câu in đậm thuộc kiểu câu kể gì?
- Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Chốt lại cách đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 đặt câu và tìm DT, ĐT, TT
3. HĐ ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
Cá nhân – Lớp
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc. 
- Đọc và trả lời câu hỏi. 
- Theo dõi và nhận xét. 
- Đọc yêu cầu trong SGK. 
Nhóm 4 – Lớp
- Hs thảo luận nhóm
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS làm bảng lớp, HS cả lớp làm vở.
- 1 HS nhận xét, chia sẻ
DT: buổi chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, Hmông, mắt, một mí, em bé, Tu Dí, Phù Lá, cổ, móng, hổ, quần áo, sân.
ĐT: dừng lại, đeo, chơi đùa.
TT: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
 - HS đặt câu hỏi – Chia sẻ trước lớp
+ Câu kể Ai làm gì? , Ai thế nào?
Đáp án:
+ Buổi chiều, xe làm gì?
+ Nắng phố huyện như thế nào?
+ Ai đang chơi đùa trước sân.
- Ghi nhớ kiến thức ôn tập
- Chọn 1 đoạn văn/ bài văn em thích trong chương trình và xác định các kiểu câu kể trong đoạn văn, bài văn đó.
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
Tiết 89: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về các dấu hiệu chia hết.
2. Kĩ năng
- Vận dụng thành thạo dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản.
3. Thái độ
- Học tập tích cực, tính toán chính xác
4. Góp phần phát triền các NL:
- NL tự học, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: bảng phụ
 - HS: sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)
- GV giới thiệu, dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. HĐ thực hành (30p)
* Mục tiêu: Vận dụng thành thạo dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản.
* Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp
Bài 1: 
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- Gọi HS chia sẻ, nhận xét, bổ sung, sửa (nếu cần)
- GV chốt đáp án.
- Củng cố cách xác định các số chia hết cho 2, 5, 3, 9
Bài 2: 
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- Gọi HS chia sẻ, nhận xét, bổ sung, sửa (nếu cần)
- GV chốt đáp án.
- Củng cố cách xác định các số chia hết cho cả 2 và 5; cả 3 và 2; cả 2,3,5,9
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 về dấu hiệu nhận biết các số chia hết.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- GV phát bảng nhóm cho 6 nhóm, sau đó mời 3 nhóm xong trước lên treo, các nhóm còn lại GV thu và mời nhận xét chéo.
- Củng cố lại các dấu hiệu chia hết
Bài 4+ Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- GV chữa, chốt cách làm
3. HĐ ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
 Cá nhân – Chia sẻ lớp
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Đ/a:
a) Các số chia hết cho 2 là: 4568; 2050; 35766.
b) Các số chia hết cho 3 là: 2229; 35766.
c) Các số chia hết cho 5 là: 7435 ; 2050.
d) Các số chia hết cho 9 là: 35766.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- YC HS làm bài theo cặp.
Đ/a:
a) Các số chia hết cho 2 và 5: 64 620; 5270
b) Các số chia hết cho 3 và 2: 64 620; 57 234.
c) Các số chia hết cho 2; 3; 5; 9 là: 
64 620
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Đ/a:
a. 528 , 558, 588 chia hết cho 3
b. 603, 693 chia hết cho 9
c. 240 chia hết chi 3 và 5.
d. 354 chia hết cho 2 và 3.
- HS làm bài vào vở Tự học – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp
Bài 4: 
a) 2253 + 4315 – 173 = 6568 – 173
 = 6395
 (6395 chia hết cho 5)
b) 6438 – 2325 x 2 = 6438 – 4650 
 = 1788
 (1788 chia hết cho 2.)
c) 480 – 120 : 4 = 480 – 30 = 450 
 (450 chia hết cho cả 2 và 5)
d) 63 + 24 x 3 = 63 + 72 = 135
 (135 chia hết cho 5)
Bài 5: Giải
Vì số học sinh ít hơn 35 và nhiều hơn 20. Mà xếp 5 hàng đều không thừa không thiếu nên số học sinh có thể là: 25 hoặc 30. Số HS xếp thành 3 hàng cũng vừa đủ nên đó là số chia hết cho 3. Vậy số HS là 30 học sinh
- Ghi nhớ các dấu hiệu chia hết và vận dụng
- Tìm các bài tập về dấu hiệu chia hết trong sách Toán buổi 2 và giải.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
:...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 6)
I.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức
- Giúp HS ôn tập về cách lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật và cách viết mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng
2. Kĩ năng
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2).
3. Thái độ
- HS tích cực, tự giác ôn bài.
4. Góp phần phát triển NL:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 
 - HS: SGK, Bút, vở
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp.
- KT: 	 đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:(5p)
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. . Hoạt động thực hành: (27p)
* Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2).
* Cách tiến hành:
Bài 1: Ôn luyện và học thuộc lòng: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc: 
- Gọi 1 HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
- GV nhận xét, khen/ động viên trực tiếp từng HS. 
Bài 2: Cho đề bài tập làm văn: “ Tả một đồ dùng học tập của em”.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
a) - GV hướng dẫn:
+ Đây là bài văn miêu tả đồ vật.
+ Hãy quan sát thật kĩ 1 đồ dùng học tập của em, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với đồ vật khác của bạn.
+ Không nên tả quá chi tiết rườm rà.
- GV chốt lại dàn ý chuẩn của bài
b. YC HS tự viết bài
+ MB gián tiếp là như thế nào?
+ KB mở rộng là như thế nào?
- Yêu cầu HS biết bài 
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS.
3. HĐ ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc. 
- Đọc và trả lời câu hỏi. 
- Theo dõi và nhận xét. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Làm cá nhân - Chia sẻ dàn ý trước lớp
+ MB nói 1 ý khác có liên quan để dẫn vào đồ vật định tả
+ Nói được tình cảm, thái độ, công dụng của đồ vật
- HS viết cá nhân – Chia sẻ lớp. VD:
Mở bài: Có một người bạn luôn bên em mỗi ngày, luôn chứng kiến những buồn vui trong học tập của em, đó là chiếc bút máy màu xanh. Đây là món quà em được bố tặng cho khi vào năm học mới.
Kết bài: Em luôn giữ gìn cây bút cẩn thận, không bao giờ bỏ quên hay quên đậy nắp. Em luôn cảm thấy có bố em ở bên mình, động viên em học tập.
- Viết hoàn chỉnh phần MB và KB
- Hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC (VNEN)
GIÓ BÃO? (T2)
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH)
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức 
- Biết được vai trò của không khí với sự sống của con người, động vật, thực vật 
2. Kĩ năng
- Tự thực hành để biết được vai trò của không khí với con người; quan sát, làm thí nghiệm để biết vai trò của không khí với động vật, thực vật
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo,

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_18_n.doc