Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Hiểu ND : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK )

2. Kĩ năng

- Đọc trôi chảy, rành mạch; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

3. Thái độ

- GDHS giữ gìn, phát huy những trò chơi dân gian.

4. Góp phần phát triển năng lực

- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

 - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện).

 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc

- HS: SGK, vở viết

2. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

doc 49 trang linhnguyen 5060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019

Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019
ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3p)
- Trò chơi"Tính nhanh, tính đúng"
9450 : 35 2448 : 24
9720 : 72 3125 :25
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài mới
- 2 nhóm tham gia trò chơi
2. Hình thành kiến thức (15p)
* Mục tiêu: HS biết cách chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp
* Việc 1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 1944 : 162 = ?
a. Đặt tính.
b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
d. Tìm chữ số thứ 3 của thương
e. Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia.
* Việc 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 8469 : 241 = ?
-Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ)
-Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia.
Lưu ý HS: Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia.
- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 
- Cá nhân - Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp
- HS đặt tính
- HS làm nháp theo sự hướng 
- HS chia sẻ cùng bạn
 1944 162
 0324 12
 000
 1944 : 162 = 12
- HS nêu cách thử: 12 x 162 = 1944
- HS đặt tính
- HS làm nháp
- Trao đổi cùng bạn (N2)
- Thống nhât 
 8469 : 241 = 35 (dư 34)
- HS nêu cách thử.
3. HĐ thực hành (18p)
* Mục tiêu: Thực hành chia được số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số. Vận dung giải được các bài tập liên quan
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp
Bài 1b: HSNK có thể làm cả bài
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân 
(đặt tính và tính). 
- GV nhận xét chữa bài.
- Chốt cách đặt tính rồi tính, cách ước lượng thương, chú ý đối tượng HS M1, M2
Bài 2+ Bài 3 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- Chốt cách tính giá trị biểu thức
Lưu ý các bước giải bài 3
+ Tìm số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết số vải
+ Tìm số ngày cửa hàng thứ hai bán hết số vải
+ So sánh hai số đó 
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
- Làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2- Chia sẻ lớp
 6420 321 
 0000 20
 000
 4957 165
 0007 30
 7
- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
Bài 2
1995 x 253 + 8910 : 495 
= 504735 + 18
= 504753
8700 : 25 : 4 
 = 348 : 4
 = 87 
Bài 3 Bài giải
Cửa hàng thứ nhất bán hết vải trong số ngày là:
 7128 ; 264 = 27 (ngày)
Cửa hàng thứ hai bán hết vải trong số ngày là: 
 7128 ; 297 = 24 (ngày)
Vậy cửa hàng 2 bán hết sớm hơn cửa hàng 1 và sớm hơn số ngày là:
 27 – 24 = 3 (ngày)
 Đáp số: 3 ngày
- Thực hành chia tốt số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số.
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải.
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
YÊU LAO ĐỘNG ( TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU: 	
 1. Kiến thức
- Nêu được lợi ích của lao động .
2. Kĩ năng
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân .
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động
3. Thái độ
- Kính trọng người lao động; Yêu thích, chăm chỉ lao động.
* ĐCND: Không yêu cầu HS tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về tấm gương lao động của các Anh hùng lao động, có thể HS kể về sự chăm chỉ lao động của mình hoặc của các bạn trong lớp, trong trường.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo
 * KNS: - Kỹ năng nhận thức giá trị của lao động.
 - Kỹ năng quản lý thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường 
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Phiếu BT 1
- HS: SGK, SBT
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai.
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động: (5p)
 Trò chơi "Truyền điện" 
- Kể nhanh các hành động thể hiện sự kính trọng thầy cô giáo.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng. - GV giới thiệu, dẫn vào bài mới
- HS tham gia chơi
2. Hình thành KT (18p)
* Mục tiêu: Nêu được lợi ích của lao động. Tích cực tham gia lao động trường, lớp.
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp
* HS tìm hiểu nội dung chuyện.
- GV đọc chuyện .
+ So sánh một ngày của Pê chi-a với những người khác trong câu chuyện?
+ Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra ?
+ Là Pê-chi a em sẽ làm gì?
+ Lao động đem lại lợi ích gì cho mỗi con người?
- Em phải làm gì để thể hiện yêu lao động (qua việc lớp, trường) ?
- GV chốt nội dung bài học (như Ghi nhớ)
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc lại chuyện
+ HS đọc thầm chuyện trao đổi nhóm đôi -> tìm câu trả lời đúng -> chia sẻ trước lớp.
+ Lớp nhận xét, bổ sung
- HS nêu ý kiến cá nhân
-1 HS đọc ghi nhớ
3. HĐ thực hành
* Mục tiêu: Kể được các hành động thể hiện yêu lao động và lười lao động
 Sưu tầm các bài thơ, bài hát về lao động
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp
Bài tập 1/tr25: 
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm (Phiếu HT)
Yêu lao động
Lười lao động
- Gv nhận xét, kết luận:..........
Bài tập 2 tr/26
- GV nhận xét chung, chốt cách xử lí 
4. HĐ ứng dụng (1p)
5. HĐ sáng tạo (1p)
- 1 HS đọc đề nêu yêu cầu 
- HS hoạt động nhóm 2, trao đổi tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động qua phiếu bài tập
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS Hoạt động nhóm 4 phân vai xử lí tình huống 
- Các nhóm đóng vai xử lí tình huống trước lớp
- Bình chọn nhóm đóng vai và xử lí tình huống tốt nhất
- Thực hành các việc thể hiện tình yêu lao động
- Sưu tầm bài hát,thơ tranh ảnhNói về lao động .
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Chọn được câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. 
2. Kĩ năng:
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
3. Thái độ
- GD HS phải biết quý trọng, giữ gìn đồ chơi.
4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ viết sẵn hướng dẫn kể chuyện
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện
- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:(5p)
- Kể 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi hoặc trò chơi 
- Gv nhận xét chung, dẫn vào bài.
- 1 HS nối tiếp nhau kể
- Lớp nhận xét, đánh giá
2. Hướng dẫn tìm hiều đề bài
* Mục tiêu: HS biết chọn hướng kể chuyện cho câu chuyện của mình
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh. 
 * Hướng dẫn HS phân tích đề.
-Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc các gợi ý.
- Yêu cầu HS chú ý SGK: Nêu 3 hướng xây dựng cốt truyện; khi kể dùng từ xưng hô-tôi
- Yêu cầu HS nói hướng xây dựng cốt truyện.
- Khen ngợi những HS chuẩn bị tốt.
- Đọc và gạch: đồ chơi của em, của các bạn.
- Đọc gợi ý: có thể kể theo một trong các hướng kể sau:
+ Kể xem vì sao em có thứ đồ chơi mà em thích
+ Kể về việc gìn giữ đồ chơi
+ Kể về việc em tặng đồ chơi cho các bạn nghèo. 
- Kể theo 1 trong 3 hướng, kể cho bạn ngồi bên, kể cho cả lớp.
+ HS: Tôi muốn kể câu chuyện vì sao tôi có con búp bê biết bò, biết hát.
+ HS: Tôi muốn kể chuyện về việc tôi giữ gìn con búp bê của mình như thế nào
3. Thực hành kể chuyện – Nêu ý nghĩa câu chuyện:(15- 20p)
* Mục tiêu: Chọn được câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. Nêu được ý nghĩa câu chuyện
+HS M1+M2 kể được câu chuyện đúng Yc
+HS M3+ M4 kể được câu chuyện đúng Yc kết hợp được điệu bộ, giọng nói,...
* Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp
- Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc HS: 
+ Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể.
+ Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc).
+ Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- Cho HS thi kể trước lớp.
* GV trợ giúp cho HS M1+M2 kể được từng đoạn câu chuyện 
- Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể.
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
- HS giới thiệu câu chuyện của mình kể
- Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Nêu chi tiết trong câu chuyện các bạn kể mà em nhớ nhất và thông điệp của câu chuyện đó.
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 2)
I.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức
- Ôn tập các kiến thức về cắt, khâu, thêu
2. Kĩ năng
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
 *Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
3. Thái độ
- Giáo dục tính cẩn thận, khéo léo, an toàn khi thực hành
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: : + Tranh quy trình của các bài trong chương. 
 + Mẫu khâu, thêu đã học. 
 - HS: Bộ ĐD KT lớp 4.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành
- KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, phòng tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ khởi động (3p)
- GV kiểm tra đồ dùng của HS
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. HĐ thực hành: (30p)
* Mục tiêu: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp
* HĐ 1: HS thực hành
- HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn .
- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn chọn sản phẩm: sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt khâu thêu đã học . 
- GV nhận xét 
Lưu ý:
Quan sát, theo dõi và giúp đỡ các đối tượng M1 để hoàn thành sản phẩm 
Cá nhân 
- HS bắt đầu thêu tiếp tục . 
- Học sinh thực hiện cá nhân -> trao đổi nhóm.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thêu xong chuẩn bị trình bày sản phẩm 
* HĐ 2: Trưng bày và đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Cho học sinh đánh giá sản phẩm.
- Giáo viên kết luận chung. Tuyên dương nhóm và cá nhân làm tốt, có sáng tạo.
- Giáo dục học sinh biết cách sử dụng tiết kiệm vật liệu: Chỉ, vải,...
3. HĐ ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
- Học sinh trưng bày sản phẩm trên lớp.
- Đánh giá, nhận xét 
- HS nhận xét bài làm của bạn, tuyên dương những bài thêu đẹp 
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Thực hành cắt, khâu, thêu tại nhà. 
- Tiếp tục tạo sản phẩm từ cắt, khâu, thêu
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2018
TẬP ĐỌC
TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁ BỐNG”
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Chú bé người gỗ Bu- ra- ti- nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. (trả lời các câu hỏi trong SGK )
2. Kĩ năng
- Đọc trôi chảy, rành mạch; biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra- ti-nô, Tooc-ti-la, Đu-rê-ma, A-di-li-ô,...); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. 
3. Thái độ
- Cần phải bình tĩnh, thông minh dùng mưu để đấu lại kẻ ác hại mình.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 159/SGK (phóng to) 
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, đóng vai.
- Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ, động não, tia chớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (3p)
 - Hãy đọc bài: Kéo co 
+ Hãy giới thiệu về trò chơi kéo co tại Hữu Trấp và làng Tích Sơn ?
- GV dẫn vào bài mới
- 1 HS đọc
- 2 HS giới thiệu. 
. 
2. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: Đọc trôi chảy, rành mạch; biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra- ti-nô, Tooc-ti-la, Đu-rê-ma, A-di-li-ô,...); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. 
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng hồi hộp, phân biệt lời các nhân vật: 
+ Ba-ba-ra: tức giận/sợ hãi
+ Bu-ra-ti-nô: dõng dạc, dứt khoát
+ Cáo A-li-xa: gian xảo
- GV chốt vị trí các đoạn
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Nhóm trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài chia làm 4 đoạn.
+ Đoạn 1: Biết là Ba- ra- ba lò sưởi này
+ Đoạn 2: Bu- ra- ti-nô Các- lô ạ
+ Đoạn 3: Vừa lúc ấy như mũi tên
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (Bu-ra- ti-nô, Tooc-ti-la, Đu-rê-ma, A-di-li-ô, Ba-ba-ra , Các-lô...)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó: (đọc phần chú giải)
- HS đọc nối tiếp lần 2 theo điều khiển
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3.Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: Hiểu ND: Chú bé người gỗ Bu- ra- ti- nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. 
* Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
- Gọi HS đọc các câu hỏi cuối bài.
+ Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba ?
+ Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật ? 
+ Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào ?
+ Những hình ảnh chi tiết nào trong truyện em cho là ngộ nghĩnh?
- Giáo viên tóm tắt ND chính... 
- Giáo viên ghi bảng.
* HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn chỉnh và các câu nêu nội dung đoạn, bài. 
- 1 HS đọc
- HS tự làm việc nhóm 4 trả lời các câu hỏi - TBHT điều hành các nhóm trả lời, nhận xét
+ Bu- ra- ti-nô cần biết kho báu ở đâu.
+ Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn , ngồi im, đợi Ba-ra-ba uống say, từ trong bình hét lên: Kho báu ở đâu, nói ngay, khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng là lời ma quỷ nên đã nói lộ bí mật. 
- Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền. Ba-ra-ba ném bình xuống sàn vỡ tan. Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình. Thừa dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ra ngoài.
+ Bu-ra-ti-nô chui vào một chiếc bình bằng đất, ngồi im thin thít.
+ Ba-ra-ba hơ bộ râu dài. 
+ Ba-ra-ba và Đu-rê-ma sợ tái xanh mặt khi nghe tiếng hét không rõ từ đâu.
+ Cáo đếm đi đếm lại mười đồng tiền vàng, rồi thở dài đưa cho mèo một nửa.
+ Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa đống bình vỡ. 
+ Bu-ra-ti-nô lao ra ngoài giữa lúc mọi người đang há hốc mồm ngơ ngác , . . . 
*Nội dung: Chú bé người gỗ Bu- ra- ti- nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình.- HS ghi lại nội dung bài
- HS ghi nội dung bài vào vở.
3. Luyện đọc diễn cảm - Học thuộc lòng (8-10p)
* Mục tiêu: HS biết đọc phân vai toàn bài, phân biệt lời các nhân vật
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, nêu giọng đọc các nhân vật
- Yêu cầu đọc diễn cảm cả bài
- GV nhận xét chung
4. Hoạt động ứng dụng (1 phút)
- Em học được điều gì từ chú bé Bu-ra-ti-nô?
5. Hoạt động sáng tạo (1 phút)
- 1 HS nêu lại
- 1 HS đọc toàn bài
- Nhóm trưởng điều khiển:
+ Phân vai trong nhóm
+ Đọc phân vai trong nhóm
- Thi đọc phân vai trước lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- HS: sự thông minh, can đảm,...
- Tìm đọc toàn bộ tác phẩm về chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
Tiết 79: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức
- Củng cố KT về chia cho số có 3 chữ số
2. Kĩ năng
- Thực hiện được phép chia cho số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số
- Biết vận dụng phép chia để giải các bài toán liên quan
3. Thái độ
- Tính chính xác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ, khoa học
4. Góp phần phát triển các NL
- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán
* Bài tập cần làm: Bài 1a.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ
 - HS: Vở BT, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật 
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:(5p)
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. HĐ thực hành:(30p)
* Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia cho số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số
 - Biết vận dụng phép chia để giải các bài toán liên quan
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp
Bài 1a: HSNK có thể làm cả bài
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV lưu ý đối tượng HS M1 +M2 bước đặt tính và tính
Bài 2+ bài 3 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- Nhận xét, chốt đáp án.
- Chốt lại cách chia một số cho 1 tích
3. HĐ ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
- HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 - Chia sẻ lớp
Đáp án
 708 354 7552 236
 000 2 0572 302
 000
9060 453 
0000 20
- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
Bài 2: 	Bài giải
Có tất cẩ số gói kẹo là:
 24 x 120 = 2880 (gói)
Cần số hộp để xếp là: 
 2880 : 160 = 18 (hộp) 
 Đáp số: 18 hộp
Bài 3: Đáp án
 a) 2205 : (35 x 7) 
C1: 2205 : (35 x 7) = 2205 : 245 = 9
C2: 2205 : (35 x 7) = 2205 : 35 : 7 = 9
- Ghi nhớ cách chia cho số có 3 chữ số
- Tự nghĩ ra các phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số và thực hành tính
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
:...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức
- Biết giới thiệu được trò chơi (hoặc lễ hô

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_16_n.doc