Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).
3. Thái độ
- GD HS tính kiên trì, bền bỉ.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, thể hiện sự tự tin
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện).
+ Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019
3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) Nhóm 2 – Lớp - HS thảo luận dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra. - HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn. - Lắng nghe - Đọc Ghi nhớ của bài Nhóm 2 – Lớp - HS thảo luận nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp + Các tranh 1, 2, 4: thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. + Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô không dạy lớp mình là biểu lộ sự không tôn trọng thầy giáo, cô giáo. Nhóm 4- Lớp - Từng nhóm HS thảo luận và ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ. - Từng nhóm chia sẻ - Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung. - Lắng nghe. - HS nêu các việc làm khác mà mình đã làm để thể hiện lòng biết ơn thầy cô. - Ghi nhớ bài học - Làm thiệp, vẽ tranh tặng thầy cô ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. KỂ CHUYỆN BÚP BÊ CỦA AI? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quí đồ chơi. 2. Kĩ năng: - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê (BT2). 3. Thái độ - GD HS phải biết quý trọng, giữ gìn đồ chơi, biết yêu quý mọi vật quanh mình. 4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh họa truyện trong SGK, trang 138 (phóng to nếu có điều kiện) - HS: SGK, bút dạ 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. HĐ nghe kể: * Mục tiêu: HS nghe kể, nhớ được nội dung câu chuyện * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp GV kể chuyện: - GV kể chuyện lần 1: Chú ý giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. - Lời búp bê lúc đầu: tủi thân, sau: sung sướng. - Lời lật đật: oán trách. - Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đảnh. - Lời cô bé: dịu dàng, ân cần. - GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa. - HS lắng nghe, phân biệt, nhận biết lời các nhân vật - GV lắng nghe, quan sát tranh 3. Thực hành kể chuyện – Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:(15- 20p) * Mục tiêu: Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1). Bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê (BT2). * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp a. Viết lời thuyết minh - Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho từng tranh. - Nhận xét, sửa lời thuyết minh. b. Kể chuyện bằng lời của búp bê. + Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào? + Khi kể phải xưng hô như thế nào? - Gọi 1 HS kể mẫu trước lớp. - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. GV có thể giúp đỡ những HS gặp khó khăn. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. *Giúp đỡ hs M1+M2 kể được câu truyện. Hs M3+M4 kể được lưu lát lời kể của búp bê. c.Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: + Câu chuyện muốn nói tới các em điều gì? 4. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Làm việc nhóm 2 – Chia sẻ lớp Đáp án: - Tranh 1: Búp bê bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác. Tranh 2: Mùa đông, không có váy áo, búp bê bị cóng lạnh, tủi thân khóc. Tranh 3: Đêm tối, không có váy áo, búp bê bỏ cô chủ, đi ra phố. Tranh 4: Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khô. Tranh 5: Cô bé may váy áo mới cho búp bê. Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc trong tình yêu thương của cô chủ mới. Cá nhân – Nhóm 4 – Lớp + Kể chuyện bằng lời của búp bê là mình đóng vai búp bê để kể lại truyện. + Khi kể phải xưng tôi hoặc tớ, mình, em. - Lắng nghe. Tôi là một con búp bê rất đáng yêu. Lúc đầu, tôi ở nhà chị Nga. Chị Nga ham chơi, chóng chán. Dạo hè, chị thích tôi, đòi bằng được mẹ mua tôi. Nhưng ít lâu sau, chị bỏ mặc tôi trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác. Chúng tôi ai cũng bị bụi bám đầy người, rất bẩn. - HS kể cá nhân – Chia sẻ nhóm – Cử đại diện kể trước lớp - HS nhận xét bạn kể. - Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai hay nhất, kể hay nhất. + Phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi + Đồ chơi cũng là một bạn tốt của mỗi chúng ta. + Búp bê cũng biết suy nghĩ,hãy biết quý trọng tình bạn của nó. + Đồ chơi cũng có tình cảm với chủ, hãy biết yêu quý và giữ gìn chúng - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Kể lại câu chuyện bằng lời của Nga ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KĨ THUẬT THÊU MÓC XÍCH (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết cách thêu móc xích, ứng dụng của thêu móc xích. 2. Kĩ năng - Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị rúm * Với HS khéo tay: + Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị rúm. + Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản. 3. Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận, khéo léo, an toàn khi thực hành 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: +Tranh quy trình thêu móc xích. + Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích. - HS: Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, có kích thước 20 cm x 30cm. + Len, chỉ thêu khác màu vải. + Kim khâu len và kim thêu. + Phấn vạch, thước, kéo. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm - KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, phòng tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3p) - GV kiểm tra đồ dùng của HS - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. HĐ thực hành: (30p) * Mục tiêu: Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 8 vòng móc xích và đường thêu ít bị rúm. * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp HĐ1: HS thực hành thêu móc xích: - Y/c HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích. - GV nhận xét và củng cố kỹ thuật thêu các bước: - GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý ở tiết 1. - GV nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm và cho HS thực hành. - GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn cho những HS còn lúng túng hoặc thao tác chưa đúng kỹ thuật. HĐ2: Đánh giá kết quả học tập của HS. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Thêu đúng kỹ thuật. + Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau. + Đường thêu phẳng, không bị rúm. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy địnhù. - GV nhận xét chung và đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) Cá nhân - HS nêu ghi nhớ: + Bước 1: Vạch dấu đường thêu + Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu. - HS lắng nghe. - HS thực hành thêu cá nhân. - HS trưng bày sản phẩm trong nhóm - HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên – Chọn sản phẩm trưng bày trước lớp - HS thực hành thêu tại nhà. - Tạo sản phẩm từ thêu móc xích ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2018 TẬP ĐỌC CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK). 2. Kĩ năng - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung). 3. Thái độ - GD HS tính kiên trì trong học tập và rèn luyện 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân/ Thể hiện sự tự tin II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 139/SGK (phóng to) + Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, đóng vai. - Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ, động não, tia chớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (3p) + Hs đọc bài “ Chú Đất Nung . ” + Tại sao chú bé Đất quyết định thành chú Đất Nung? - GV dẫn vào bài mới - 1 HS đọc + Vì chú muốn xông pha, làm được nhiều việc có ích. 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung). * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc: đọc chậm rãi ở câu đầu, giọng hồi hộp, căng thẳng khi tả nỗi nguy hiểm mà nàng công chúa và chàng kị sĩ phải trải qua. Lời chàng kị sĩ và nàng công chúa lo lắng, căng thẳng, khi gặp nạn ngạc nhiên, khâm phục khi gặp lại Đất Nung: Lời Đất Nung, thẳng thắn, chân thành, bộc tuệch. - GV chốt vị trí các đoạn - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - Yêu cầu đặt câu để hiểu rõ thêm nghĩa của từ hoảng hốt - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài chia làm 3 đoạn. + Đoạn 1: Hai người bột tìm công chúa. + Đoạn 2: Gặp công chúa chạy trốn. + Đoạn 3: Chiếc thuyền đến se lại bột. + Đoạn 4: Hai người bột đến hết - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (buồn tênh, nắp lọ, con ngòi, nước xoáy, cộc tuếch,...) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó: (đọc phần chú giải) - HS đọc nối tiếp lần 2 theo điều khiển - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - Gọi HS đọc 4 câu hỏi cuối bài. + Kể lại tai nạn của hai người bột. + Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn? + Vì sao chú Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột? + Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì? - HS đặt tên khác cho truyện. - Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện * HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn chỉnh và các câu nêu nội dung đoạn, bài. - 1 HS đọc - HS tự làm việc nhóm 4 trả lời các câu hỏi - TBHT điều hành hoạt động báo cáo: + Hai người bột sống trong lọ thủy tinh rất buồn chán. Lão chuột già cạy nắp tha nàng công chúa vào cống, chàng kị sĩ phi ngựa đi tìm nàng và bị chuột lừa vào cống. Hai người cùng gặp lại nhau và cùng chạy trốn. Chẳng may họ bị lật thuyền, cả hai bị ngâm nước nhũn cả chân tay. + Khi thấy hai người bột gặp nạn, chú liền nhảy xuống,vớt họ lên bờ phơi nắng. + Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa nên không sợ bị nước, không sợ bị nhũn chân tay khi gặp nước như hai người bột. + Câu nói của Đất Nung ngắn gọn, thông cảm cho hai người bột chỉ sống trong lọ thủy tin, không chịu được thử thách /Câu nói đó khuyên mọi người đừng quen cuộc sống sung sướng mà không chịu rèn luyện mình/... - Tiếp nối nhau đặt tên. Ø Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Ø Lửa thử vàng, gian nan thử sức Ø Đất Nung dũng cảm. Ø Hãy rèn luyện để trở thành người có ích. Ý nghĩa: Truyện ca ngợi chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống hai người bột yếu đuối. - HS ghi lại ý nghĩa của bài vào vở. 3. Luyện đọc diễn cảm: (8-10p) * Mục tiêu: HS biết đọc diến cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài, phân biệt lời các nhân vật * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp + Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, nêu giọng đọc các nhân vật - Yêu cầu đọc phân vai cả bài - GV nhận xét chung 4. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Em học được điều gì từ chú Đất Nung? - Liên hệ, giáo dục ý chí rèn luyện qua gian khó 5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - 1 HS nêu lại - 1 HS đọc toàn bài - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai - Thi đọc phân vai trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn. + Muốn trở thành người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn... - Kể lại toàn bộ câu chuyện Chú Đất Nung ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN Tiết 69: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết cách chia một số cho một tích 2. Kĩ năng - Thực hiện được phép chia một số cho một tích. - Biết vận dụng cách chia một số cho một tích để giải các bài toán liên quan 3. Thái độ - Tính chính xác, cẩn thận. 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(5p) - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Hình thành KT:(15p) * Mục tiêu: Biết cách chia một số cho một tích * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp - Ghi lên bảng ba biểu thức sau 24: (3 x 2) 24: 3: 2 24: 2: 3 - Cho HS tính giá trị của các biểu thức trên. + Vậy các em hãy so sánh giá trị của ba biểu thức trên? - GV: 24: (3 x 2) = 24: 3: 2 =24: 2 : 3 * Tính chất một số chia cho một tích + Biểu thức 24: (3 x 2) có dạng như thế nào? + Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thé nào? + Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của 24: (3 x 2) = 4? + 3 và 2 là gì trong biểu thức 24:(3 x 2)? + Dựa vào ví dụ trên, em hãy rút ra qui tắc? - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 - Chia sẻ lớp + 3 BT đều có giá trị bằng nhau. + Có dạng là một số chia cho một tích. + Tính tích 3 x 2 = 6 rồi lấy 24: 6 = 4 + Lấy 24 chia cho 3 rồi chia tiếp cho 2 (Lấy 24 chia cho 2 rồi chia tiếp cho 3). + Là các thừa số của tích (3 x 2). + Khi chia một số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia - HS lấy VD và thực hành chia 1 số cho 1 tích. 3. HĐ thực hành (18 p) * Mục tiêu: Thực hiện chia 1 số cho 1 tích và vận dụng giải các bài toán liên quan * Cách tiến hành Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - Nhận xét, chốt đáp án. - Củng cố cách chia 1 số cho 1 tích Bài 2: Chuyển mỗi phép tính... - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn bài mẫu. Bài 3 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - Nhận xét, chốt đáp án. 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp Đ/a: 50: (2 x 5) 72: (9 x 8) 28: (7 x 2) = 50: 2 : 5 = 72: 9: 8 = 28: 7: 2 = 25 : 5 = 8: 8 = 4: 2 = 5 = 1 = 2 - Nhóm 2 – Chia sẻ lớp Đ/a: 80: 40 150: 50 80: 16 = 80: (10 x4) = 150: (10 x 5) = 80: (4 x 4) = 80: 10: 4 = 150: 10: 5 = 80 : 4: 4 = 8: 4 = 2 = 15: 5 = 5 = 20: 4 = 5 - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp Bài giải Giá tiền mỗi quyển vở là: 7 200 : (3 x 2) = 1200 (đồng) Đáp số: 1200 đồng - Ghi nhớ cách chia 1 số cho 1 tích - Giải BT 3 bằng cách khác. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG :................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TẬP LÀM VĂN THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ? I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là miêu tả (ND Ghi nhớ). 2. Kĩ năng - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2). 3. Thái độ - HS tích cực, tự giác học bài 4. Góp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn nội dung bài tập 2 (phần nhận xét). - HS: SBT, vở viết văn 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm 2, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Hình thành KT (15p) * Mục tiêu: Hiểu được thế nào là miêu tả * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm - Lớp a. Giới thiệu bài: - Khi nhà em bị lạc mất con mèo (con chó). Muốn tìm được đúng con vật nhà mình em phải nói thế nào khi muốn hỏi mọi người xung quanh - Nói như vậy là em đã miêu tả con mèo (con chó) nhà mình để cho mọi người biết đặc điểm của nó. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được Thế nào là miêu tả. Ghi tên bài. b. Nhận xét Bài 1: Đoạn văn sau miêu tả những sự vật gì? - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - YC HS cả lớp theo dõi và tìm những sự vật được miêu tả. - Gọi 1 HS phát biểu ý kiến. Bài 2: Viết vào vở những điều em hình dung được... - Nhận xét lời kết luận đúng. - Đọc và xác định yêu cầu bài tập. - Một HS đọc thành tiếng đoạn văn. HS cả lớp theo dõi. dùng bút chì gạch chân những vật được miêu tả. - Các sự vật được miêu tả: cây sòi- cây cơm nguội, lạch nước. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm theo nhóm 4 – Chia sẻ lớp TT Tên sự vật Hình dáng Màu sắc Chuyển động Tiếng động M: 1 Cây sòi cao lớn Lá đỏ chói lọi Lá rập rình lay động như những đốm lửa đỏ 2 Cây cơm nguội Lá vàng rực rỡ Lá rập rình lay động như những đốm lửa vàng. 3 Lạch nước trườn trên mấy tảng đá, róc rách luồn dưới mấy gốc cây (chảy) ẩm mục Bài 3: Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: + Để tả được hình dáng của cây sòi, màu sắc của lá cây sòi,cây cơm nguội, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? + Để tả được chuyển động của lá cây tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? + Còn sự chuyển động của dòng nước, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? + Muốn miêu tả được sự vật một cách tinh tế,
File đính kèm:
- giao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_14_n.doc