Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài.

 - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2)

 - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)

2. Kĩ năng:

 - HS M3+ M4 đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút ).

3.Thái độ: yêu thích môn học, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

- GV:

+ Phiếu viết tên từng bài TĐ (không có Y/C HTL )

+ Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2,3.

- HS: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

doc 42 trang linhnguyen 11/10/2022 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019

Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019
.................................................................................................................................................
......................................................................................
THỂ DỤC:
BÀI 17: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Bước đầu biết thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung 
- Trò chơi “Chim về tổ ”. Biết cách chơi tham gia chơi được 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận động. Tham gia chơi TC đúng luật.
3. Giáo dục: Giáo dục tinh thần rèn luyện tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
 	 - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ.
 	 - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
TT
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Khởi động: Xoay các khớp
- Cả lớp chạy chậm một vòng trên sân trường
- Trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”
1-2’ - 1 lần
1-2’ - 1 lần
3-4’ - 2 lần
Phần cơ bản
1/ Học động tác vươn thở:
F Lần 1: GV nêu tên và giải thích động tác
F Lần 2: GV làm mẫu HS làm theo
F Lần 3: GV hô nhịp HS tập, GV cho HS quan sát tranh
+ Lần 4: Lớp trưởng hô nhịp cả lớp tập. GV theo dõi nhận xét, sửa sai
2/ Học động tác tay 
3/ Trò chơi “Chim về tổ”
- GV nêu lại trò chơi, luật chơi và cách chơi.
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi có thưởng, phạt 
7-8’ - 4-5 lần
2 x 8 nhịp
7-8’ - 6-7 lần
7-8’
Phần kết thúc
- Đi thường theo nhịp và hát
- GV cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
- Yêu cầu HS về ôn 2 động tác đã học 
1-2’ - 1 lần
1-2’ - 1 lần
1-2’ - 1 lần
..............................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU:
MĨ THUẬT:
(GV chuyên trách)
......................................................................................
ÂM NHẠC:
(GV chuyên trách)
......................................................................................
TIẾNG ANH:
(GV chuyên trách)
....
Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2018
TOÁN:
TIẾT 43. ĐỀ-CA-MÉT. HÉC-TÔ-MÉT.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết tên gọi, kí hiệu của đề –ca-mét và héc –tô-mét.
- Biết quan hệ gữa đề –ca - mét và héc –tô-mét.
- Biết đổi từ đề –ca-mét và héc –tô-mét ra mét .
2. Kĩ năng: Có kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài (hm, dam)
3. Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của toán học . Yêu thích học toán. 
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: BT1 (dòng 1,2,3); BT2 (dòng 1,2); BT3 (dòng 1,2)
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng: 
- GV: Bảng phụ, SGK
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút):
- Đố vui: Dài khoảng bao nhiêu?
+ GV đưa ra 1 số đồ vật như cái bút, cái thước, quyển sách, cái bảng, rồi cho HS ước lượng chúng dài khoảng bao nhiêu cm, dm, m?
+ Muốn đo chiều dài của 1 ngôi trường ta làm thế nào?
+ Vậy nếu muốn đo chiều dài (khoảng cách )của 1 xã nọ sang xã kia thì sao?
=> Ta sẽ dùng các đơn vị khác lớn hơn đơn vị mét.
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.
- HS tham gia ước lượng, thực hành dùng thước đo
=> Ta có thể dùng thước mét để đo.
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở. 
2. HĐ hình thành kiến thức mới (13 phút)
* Mục tiêu: 
- HS ôn lại các đơn vị độ dài đã học.
- Nắm được tên gọi và kí hiệu của đề - ca - mét, héc – tô - mét.
- Biết được mối quan hệ giữa đề - ca - mét và héc – tô - mét với mét.
* Cách tiến hành: (Cả lớp)
Việc 1: Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học
- GV nêu câu hỏi:
+ Các em đã học những đơn vị đo độ dài nào ?
=> GVKL: Ngoài các đơn vị đo độ dài các em đã được học, còn một số đơn vị khác như đề – ca – mét, héc - tô – mét cũng dùng để đo độ dài.
Việc 2: Giới thiệu đề - ca - mét.
- GV dùng thước dài 1m giới thiệu:
+ Cây thước có độ dài 1mét, gấp 10 lần 1m, ta được độ dài là bao nhiêu?
- Đơn vị đo độ dài tương ứng với 10 mét có tên gọi là đề - ca - mét.
+ Vậy đề - ca - mét là một đơn dùng để làm gì?
- Đề - ca - mét viết tắt là: dam
 1dam=10m 
- GV nêu ví dụ: khoảng cách giữa hai đầu hè lớp học là 1đề - ca - mét
Việc 3:Giới thiệu héc – tô - mét
- Lớn hơn đề - ca - mét, ta có đơn vị đo độ dài là héc – tô – mét
- Héc – tô - mét viết tắt là: hm
Ta có: 1 hm = 10dam.
+1hm bằng bao nhiêu mét?
GV viết bảng 1hm=100m
- GV nêu ví dụ khoảng cách giữa 2 cột điện ở ngoài đường là 1hm. 
- GVKL: 1hm = 100m; 1hm = 10dam
- HS nêu, lớp nhận xét bổ sung:
mi-li-mét, đề-xi-mét, xăng-ti-mét, mét, ki-lô-mét.
- 2HS đọc lại các đơn vị đo độ dài đã học
- Lớp lắng nghe 
- 10m
- đo độ dài.
- HS đọc cá nhân – Lớp đọc đồng thanh
đơn vị dam
- 1hm =1 00m
- HS lắng nghe
- HS đọc lại
3. HĐ thực hành (16 phút)
* Mục tiêu: Thực hành đổi đơn vị và thực hiện các phép tính về đơn vị đo độ dài.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Cá nhân - Cả lớp.
- Cho HS chơi TC Truyền điện
Bài 2: Cá nhân - Cặp đôi – Lớp
- Đánh giá, nhận xét 7 – 10 bài
- Nhận xét nhanh kết quả làm bài của HS
(Lưu ý ghi nhớ những HS làm còn nhầm lẫn sai sót để lần sau giúp đỡ)
Bài 3: Cá nhân - Cặp đôi - Cả lớp
- GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng, chưa biết cách đổi.
- HS làm bài cá nhân
- Chia sẻ kết quả trước lớp bằng TC truyền điện
- HS làm bài cá nhân
- Chia sẻ kết quả trong cặp
- Báo cáo kết quả trước lớp
- HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi để thống nhất kết quả, sau đó chia kết kết quả trước lớp:
a) 25dam + 50dam = 75dam
 8hm + 12hm = 20hm
 36hm + 18hm = 54hm
b) 45dam - 16dam = 29dam
 67hm - 25hm = 42hm
 72hm - 48hm = 24hm
 3. HĐ ứng dụng (2 phút):
4. HĐ sáng tạo (1 phút):
- Về xem lại bài đã học. Viết các số từ 1 đến 10 với đơn vị là dam và hm, sau đó đổi ra các đơn vị đã học khác.
- Về nhà cùng bố mẹ ước lượng thử khoảng cách từ nhà đến đầu ngõ là bao nhiêu dam; từ nhà đến trường là bao nhiêu hm.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 5)
. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. 
- Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2)
- Đặt đúng câu theo mẫu Ai làm gì? ( BT 3 ).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc nâng cao cho HS; Rèn kỹ năng sử dụng từ ngữ và đặt câu.
3. Thái độ: Yêu thích từ ngữ Tiếng Việt, yêu thích các hỉnh ảnh đẹp, yêu thích môn học.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- GV: Phiếu viết tên từng bài TĐ (không có Y/C HTL).
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. HĐ khởi động (3 phút):
- Trò chơi: Truyền điện (Đặt câu theo mẫu Ai là gì)
- Tổng kết TC, tuyên dương những HS tích cực – Kết nối bài học
- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.
- HS nối tiếp nhau nêu câu theo mẫu
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.
 2. Hoạt động luyện đọc (15 phút)
* Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
* Cách tiến hành: (Cả lớp)
 Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp).
- GV yêu cầu HS lên bốc thăm 
Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc 
- GV lưu ý tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp
- GV nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu những HS đọc chưa rõ ràng, rành mạch về nhà luyện đọc lại tiết sau tiếp tục ôn luyện .
- Thông báo mức độ đạt được trong giờ kiểm tra của HS. 
=> Chú ý rèn kĩ năng đọc đúng cho đối tượng M1, M2, đọc diễn cảm cho các đối tượng M3, M4.
- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút )
- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu HT.
+ Chú ý giọng đọc, tốc độ đọc
+ Cách ngắt, nghỉ câu (dấu câu, câu dài...)
- HS trả lời câu hỏi 
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 
- Lắng nghe
 2. HĐ thực hành (15 phút):
*Mục tiêu : Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật. Đặt đúng câu theo mẫu Ai làm gì?.
*Cách tiến hành: 
Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp)
- GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
Bài 2: (Cá nhân - Lớp)
- GV chú ý sửa lỗi diễn đạt cho HS
- Gọi HS nêu là các từ đã từ được.
- HS tự tìm hiểu bài, làm bài cá nhân.
- HS chia sẻ kết quả trong nhóm đôi.
- Nêu kết quả trước lớp (Mỗi em nêu 1 từ):
=> Đáp án lần lượt là: xinh xắn, tinh xảo, tinh tế.
- Tự làm bài cá nhân: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
- Chia sẻ trước lớp (nhiều em)
3. HĐ ứng dụng (1 phút): 
 4. HĐ sáng tạo (1 phút):
- Về xem lại bài đã học. Luyện đọc cho hay hơn.
- Tìm các câu theo mẫu: Ai làm gì để nói về công việc của những người trong gia đình mình.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
TẬP VIẾT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 6)
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Học sinh HTL các bài thơ, văn có YC HTL (từ tuần 1 – tuần 8)
- Luyện tập củng cố vốn từ : Lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật 
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT 3 ).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, kỹ năng sử dụng từ ngữ và kỹ năng đặt câu.
3. Thái độ: Yêu thích chữ Việt, có mong muốn được viết chữ đẹp.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- GV: Phiếu viết tên từng bài TĐ (có Y/C HTL). Bảng phụ ghi nội dung BT 2 (đã điền hoàn chỉnh)
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút)
- Trò chơi: Truyền điện (Đặt câu theo mẫu Ai làm gì để giới thiệu về những người trong gia đình mình)
- Tổng kết TC, tuyên dương những HS tích cực – Kết nối bài học
- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.
- HS nối tiếp nhau nêu câu theo mẫu
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.
2.Hoạt động luyện đọc (15 phút)
*Mục tiêu: Đọc đúng, đọc thuộc lòng đoạn văn, khổ thơ đã học; trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp 
Việc 1: Kiểm tra đọc 
(số HS lớp chưa đạt yêu cầu của tiết trước cần kiểm tra bổ sung và kiểm tra bổ sung phần HTL của một số HS).
- GV yêu cầu HS lên bốc thăm 
Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc 
(Tùy đối tượng HS mà GV đặt câu hỏi cho phù hợp)
- GV nhận xét, đánh giá; GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại thật nhiều.
- Gv nhắc nhở Hs có tạo thói quen đọc sách.
- HS thực hiện (Sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút )
- HS đọc bài hoặc học thuộc lòng bài theo YC trong phiếu.
- HS TLCH theo yêu cầu ở phiếu.
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm
3. HĐ thực hành (15phút)
*Mục tiêu: Củng cố vốn từ : Lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật. Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu. 
*Cách tiến hành: 
 Bài tập 2: (Cá nhân - Cặp đôi - Cả lớp)
- Quan sát, giúp đỡ những đối tượng M1
- Đưa đáp án cho HS đối chiếu
Bài tập 3 
- Giúp đỡ đối tượng M1
- Học sinh tự đọc yêu cầu của bài
- Làm bài cá nhân (bằng chì ra SGK).
- Chia sẻ kết quả trong cặp
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
=> Lời giải đúng điền lần lượt:
... màu xanh, chị hoa huệ, chị hoa cúc, chị hoa hồng, vườn xuân...	
- 1 số Hs đọc lại đoạn văn trước lớp.
- HS làm bài cá nhân (làm bằng chì ra SGK)
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
a) Hàng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới.
a) Sau ba tháng nghỉ hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.
c) ...
4. HĐ ứng dụng: (1 phút)
5. HĐ sáng tạo: (1 phút) 
- Về nhà xem lại bài đã học. Luyện đọc lại các bài thơ cho diễn cảm.
- Tìm đọc các đoạn văn miêu tả về 4 mùa, đọc và ghi nhớ cách diễn tả của các tác giả về cảnh vật ở mùa đó.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
TIẾNG ANH:
(GV chuyên trách)
..
Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2018
TIẾNG ANH:
(GV chuyên trách)
......................................................................................
TIẾNG ANH:
(GV chuyên trách)
......................................................................................
TOÁN:
TIẾT 44. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé .
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
2. Kĩ năng: Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận. Yêu thích học toán. 
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2 (2 dòng trên), 3 (2 dòng trên).
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- GV: SGK, bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn chưa viết
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (5 phút) :
- Trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng
(GV nêu lại các phép tính của BT1 tiết trước, cho HS đoán nhanh đáp số)
- Tổng kết TC – Kết nối bài học
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
- HS tham gia chơi, thi đua giơ tay giành quyền trả lời.
- Lắng nghe
- Mở vở ghi bài
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: ( 15 phút)
* Mục tiêu: Bước đầu thuộc và nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
* Cách tiến hành: (Cả lớp)
Việc 1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài
-Gv giúp HS hiểu được bảng đơn vị đo độ dài từ nhỏ đến lớn và ngược lại.
- Gv đưa bảng kẻ sẵn viết tên các đơn vị đo độ dài lên bảng.
- Đơn vị cơ bản là gì?
- Ghi vào cột giữa bảng: mét.
- Đơn vị nhỏ hơn mét ta ghi vào bên phải của cột m. Đơn vị lớn hơn mét ta ghi vào cột phía bên trái của cột mét. Gv gọi HS nêu, kết hợp điền vào bảng.
Lớn hơn mét
mét
Nhỏ hơn mét
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
1km
=10hm
=1000m
1hm
=10dam
=100m
1m
=10m
1m
=10dm
=100cm
=1000mm
1dm
=10cm
=100mm
1cm
=10mm
1mm
- Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp có đặc điểm gì 
- Gv giới thiệu 1 km = 1000m
- Nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học: km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
- Mét.
- Nêu lại quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài .
- Nhìn bảng nêu lên mối quan hệ giữa hai đơn vị đo : 1m= 10 dm
1dm=10cm
- Hơn kém nhau 10 lần.
- Đọc xuôi, ngược: 
1km = 1000m
3.Hoạt động thực hành (15 phút):
*Mục tiêu: Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
* Cách tiến hành
Bài 1: (Cá nhân – Cặp đôi – Lớp) 
- Quan sát và giúp đỡ đối tượng M1
- Cho HS đọc lại nhiều lần kết quả.
Bài 2: (Cá nhân – Cặp đôi – Lớp) 
- GV lưu ý giúp đỡ đối tượng M1
- GV hỏi để HS giải thích cách làm, VD: Vì sao 7dam =70m ? 
Bài 3: Tính theo mẫu. (Cá nhân – Lớp)
- Mẫu: 32dam x3 = 96dam 96cm : 3 =32cm
- GV lưu ý HS viết danh số vào phép tính 
*Gv củng cố kiến thức về bảng đơn vị đo độ dài từ nhỏ đến lớn và ngược lại và mối quan hệ của chúng
- Làm bài cá nhân
- Kiểm tra chéo
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
1km = 10hm 1m = 10 dm
1km = 1000m 1m = 100 cm
- Làm bài cá nhân
- Chia sẻ trong cặp
- Chia sẻ kết quả trước lớp, giải thích vì sao
- Vì 1dam = 10m.
Vậy 7 dam=70m
- HS tự quan sát mẫu.
- Vận dụng làm các phép tính còn lại.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
25 m x 2 = 50m 
15km x 4 = 60km 
36m : 3 = 12m
70km : 7 = 10km
3. HĐ ứng dụng (4 phút) 
4. HĐ sáng tạo (1 phút) 
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Nếu có thể, ghi nhớ và HTL bảng đơn vị đo độ dài.
- Viết các số bất kỳ (từ 1 đến 10), có đơn vị là km, sau đó đổi chúng ra các đơn vị nhỏ hơn. 
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
THỂ DỤC:
Bài 18: ÔN 2 ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Bước đầu biết thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung 
- Trò chơi “Chim về tổ ”. Biết cách chơi tham gia chơi được 
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận động. Tham gia chơi TC đúng luật, chủ động, sáng tạo.
3. Giáo dục: Tham gia tập luyện nghiêm túc, tích cực, tự giác.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: Còi, kẻ sân vòng tròn chơi trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
TT
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Cả lớp chạy chậm một vòng xung quanh sân tập 100 - 200m
- Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối, bả vai
- Trò chơi “Chạy tiếp sức”
- Kiểm tra 2 động tác đã học
1-2’ - 1 lần
1-2’ - 1 lần
2-3’ - 1 lần
1-2’ - 1 lần
1-2’ - 1 lần
Phần cơ bản
1. Ôn 2 động tác vươn thở v

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_9_na.doc