Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, húi cua.

 - Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.

- Học sinh biết kể một đoạn của câu chuyện. Học sinh M3+ M4 kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu gối, xuýt xoa, xịch tới,.). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.

3. Thái độ: Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.

4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,.

*GDKNS:

- Kiểm soátt cảm xúc.

- Ra quyết định.

- Đảm nhận trách nhiệm.

 

doc 43 trang linhnguyen 11/10/2022 4720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019

Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019
ề xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày lại bài giải của bài 3.
- Tìm các bài toán có sử dụng bảng nhân 7 để giải.
4. HĐ sáng tạo (2 phút)
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
THỂ DỤC:
ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Ôn động tác di chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu HS biết và thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.
- Chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu biét cách chơi và chơi đúng luật 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng dóng hàng, xác đinh đúng hướng, di chuyển đúng hiệu lệnh. Tham gia chơi TC đúng luật.
3. Giáo dục: Giáo dục tinh thần rèn luyện tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
 	 - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ.
 	 - Phương tiện: Còi, kẻ vạch cho phần tập di chuyển hướng và trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. PHẦN MỞ ĐẦU:
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo vòng tròn.
- Trò chơi làm theo hiệu lệnh. 
- Đi vòng tròn vừa đi vừa hát.
5-6’
- Đội hình tập hợp:
o o o o o
o o o o o
2.PHẦN CƠ BẢN:
- Tiếp tục ôn tập hàng ngang dóng hàng.
- Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái.
- Chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột”.
3. PHẦN KẾT THÚC:
- Lớp trưởng cho lớp tập hợp.
- Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa hát. 
- GV cùng HS hệ thống bài. 
- GV Yêu cầu HS về nhà tập luyện thêm.
- Giải tán lớp học.
20 - 25’ 
5’
- HS tập theo tổ (tổ trưởng điều khiển)
- GV nhắc, sửa sai cho học sinh. 
- Lần 1: GV chỉ huy 
- Lần 2, 3  cán sự điều khiển. 
- GV theo dõi uốn nắn và sửa sai cho học sinh.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. 
- HS chơi trò chơi. 
- GV quan sát, sửa sai cho học sinh.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................
BUỔI CHIỀU:
MĨ THUẬT:
(GV chuyên trách)
ÂM NHẠC:
(GV chuyên trách)
......................................................................................
TIẾNG ANH:
(GV chuyên trách)
......................................................................................
...
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018
TOÁN:
TIẾT 33: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số với số lần).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện tính toán gấp một số lên nhiều lần.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh đam mê Toán học, giáo dục tính cẩn thận khi làm bài. 
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3 (dòng 2).
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng: 
- GV: SGK, Một số sơ đồ như SGK.
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút)
- Trò chơi: Hái hoa dân chủ: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua nêu bài tập có sử dụng bảng nhân 7 và đưa ra đáp án.
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.
- HS tham gia chơi.
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở. 
2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút)
* Mục tiêu: Thực hiện gấp một số lên nhiều lần.
* Cách tiến hành: 
- Treo bảng phụ ghi sắn bài toán.
- GV gọi HS nêu bài toán.
- GV hướng dẫn HS nêu tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Vẽ đoạn thẳmg AB có độ dài 2 cm vào vở ô li.
- Cho HS trao đổi ý kiến để tìm cách vẽ đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. GV yêu cầu HS nêu cách vẽ.
- GV tổ chức cho HS trao đổi ý kiến để nêu phép tính độ dài của đoạn thẳng CD.
- Cho HS làm vở rồi chữa bài.
- GV hỏi: 
+ Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta làm thế nào? 
+ Muốn gấp 4kg lên 2 lần ta làm thế nào?
+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
*GVKL: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.
- QS và nhẩm bài.
- HS nêu bài toán.
- HS nghe và thực hành vẽ.
- HS nêu cách vẽ và lên bảng vẽ.
- HS giải bài toán vào vở nháp.
- HS trả lời miệng:
+ Ta lấy 2 cm nhân với 3.
+ Ta lấy 4 nhân với 2.
+  ta lấy số đó nhân với số lần.
3. HĐ thực hành (15 phút)
* Mục tiêu: Thực hiện được gấp một số lên nhiều lần.
* Cách tiến hành: 
Bài 1: Cá nhân – Cặp đôi – Lớp
- Giáo viên nhận xét, chốt đáp án.
Bài 2: Cá nhân – Cặp đôi – Lớp
- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả.
Bài 3 (dòng 2): Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” để hoàn thành bài tập.
- Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét, đánh giá.
- HS làm bài cá nhân.
- Chia sẻ kết quả trong cặp.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
Năm nay tuổi của chị là:
6 x 2= 12 ( tuổi)
- Học sinh nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- Chia sẻ cặp đôi.
- Chia sẻ trước lớp:
Số quả cam mẹ hái được là:
7 x 5= 35(quả cam)
- Học sinh tham gia chơi.
- Học sinh lắng nghe.
4. HĐ ứng dụng (2 phút):
5. HĐ sáng tạo (1 phút):
- Về nhà luyện tập thêm về gấp một số lên nhiều lần.
- Thử tìm kết quả khi gấp số tuổi của bố (mẹ) lên một số lần.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Nắm được 1 kiểu so sánh: So sánh sự vật với con người.
- Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái, tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường (BT2).
2. Kĩ năng: Phân biệt từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh.
3. Thái độ: Yêu thích từ ngữ Tiếng Việt.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- GV: 4 băng giấy (mỗi băng viết 1 câu thơ, khổ thơ) ở BT1.
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. HĐ khởi động (3 phút)
- Trò chơi: “Chanh= Chua - Cua =Cắp” 
- HS lên bảng làm lại BT2 tiết TLV tuần 6.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.
- HS tham gia chơi.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.
2. HĐ thực hành (30 phút):
*Mục tiêu: Nắm được 1 kiểu so sánh: So sánh sự vật với con người.
*Cách tiến hành: 
Bài 1: Làm việc cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp
- GV nhận xét chốt lại lời đúng. 
*GVKL: Các hình ảnh so sánh trong câu thơ này là so sánh giữa các sự vật với con người.
Bài 2: Cặp đôi – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào? 
+ Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tại nạn cho cụ già ở đoạn nào?
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Học sinh làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp:
Đáp án:
a. Trẻ em như búp trên cành 
b. Ngôi nhà như trẻ thơ 
c. Cây pơ mu in như người đứng canh
d. Bà như quả ngọt chín rồi
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Đoạn 1 và gần hết đoạn 2. 
- Cuối đoạn 2, 3. 
- HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp để làm bài – Chia sẻ trước lớp (3- 4 HS lên bảng làm bài).
Đáp án; 
a. Chỉ hoạt động: cướp bóng, bấm bong, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, sút bóng, chúi.
b. Chỉ hoạt động: hoảng sợ, tái cả người.
4. HĐ ứng dụng (3 phút)
5. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Về nhà tìm thêm các từ chỉ hoạt động, trạng thái.
- Viết một đoạn văn ngắn có từ chỉ hoạt động, trạng thái và sử dụng phép so sánh.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
TẬP VIẾT:
ÔN CHỮ HOA E, Ê 
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa E, Ê (1 dòng).
- Viết đúng, đẹp tên riêng Ê - đê (1 dòng) và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ: Em thuận anh hòa là nhà có phúc (1 lần).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
3. Thái độ: Yêu thích chữ Việt, có mong muốn được viết chữ đẹp.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- GV: Mẫu chữ hoa E, Ê viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
- HS: Bảng con, vở Tập viết
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút)
- Nhận xét kết quả luyện chữ của HS trong tuần qua. Kết nối kiến thức.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
- Hát: Năm ngón tay ngoan.
- Lắng nghe.
2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết (10 phút)
*Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách viết đúng chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng.
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp 
 Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ hoa nào?
- Treo bảng 2 chữ.
- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát và kết hợp nhắc quy trình.
Việc 2: Hướng dẫn viết bảng
- Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét.
Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng 
- Giới thiệu từ ứng dụng: Ê - đê.
+ Hãy nói những điều em biết về anh dân tộc Ê - đê? 
+ Gồm mấy chữ, là những chữ nào?
+ Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
-Viết bảng con.
Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng 
- Giới thiệu câu ứng dụng.
=> GV giúp HS hiểu câu ứng dụng: Anh em thương yêu nhau, sống hoà thuận.
+ Trong từ câu dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- Cho HS luyện viết bảng con.
- E, Ê. 
- 2 học sinh nêu lại quy trình viết.
- Học sinh quan sát.
- HS viết bảng con: E, Ê. 
- Học sinh đọc từ ứng dụng.
- Học sinh trả lời: Ê - đê là người dân tộc 
thiểu số, có trên 270.000 người.
- 2 chữ: Ê - đê.
- Chữ Ê cao 2 li rưỡi, chữ đ cao 2 li, chữ ê cao 1 li.
- Bằng 1 con chữ o.
- HS viết bảng con: Ê - đê.
- HS đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe.
- HS phân tích độ cao các con chữ: Các chữ E, h, l cao 2 li rưỡi, chữ p cao 2 li, chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- Học sinh viết bảng: Em.
3. HĐ thực hành viết trong vở (20 phút)
*Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết.
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân
 Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở.
- Giáo viên nêu yêu cầu viết:
+ 1 dòng chữ Ê cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ E cỡ nhỏ.
+ 2 dòng Ê - đê cỡ nhỏ.
+ 5 dòng câu tục ngữ cỡ nhỏ.
- Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết.
- Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút.
Việc 2: Viết bài:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng theo hiệu lệnh.
- Theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm.
- Đánh giá, nhận xét một số bài viết của học sinh.
- Nhận xét nhanh việc viết bài của học sinh.
- Quan sát, lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo hiệu lệnh của giáo viên.
4. HĐ ứng dụng: (1 phút)
5. HĐ sáng tạo: (1 phút) 
- Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn.
- Thực hiện theo bài học.
- Tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ có cùng chủ đề và luyện viết chúng cho đẹp. 
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
TIẾNG ANH:
(GV chuyên trách)
......................................................................................
Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2018
TIẾNG ANH:
(GV chuyên trách)
......................................................................................
TIẾNG ANH:
(GV chuyên trách)
......................................................................................
TOÁN:
TIẾT 34: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán. 
2. Kĩ năng: Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
*Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,2), Bài 2( cột 1,2,3), bài 3, Bài 4 (a,b).
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- GV: Sách giáo khoa.
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (5 phút):
- Hát bài: Năm cánh sao vui
- HS thực hiện YC sau: 
+ Số đã cho là 3, số cần tìm nhiều hơn số đã cho 5 đơn vị?
+ Số đã cho là 3, số cần tìm gấp 5 lần số đã cho đơn vị?
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
- HS hát.
- Học sinh trả lời.
- Lắng nghe.
- Mở vở ghi bài.
2. HĐ thực hành (25 phút):
* Mục tiêu: Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
* Cách tiến hành: 
Bài 1 (cột 1, 2): Cá nhân - Cặp - Lớp
+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
*GVKL: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.
Bài 2 (cột 1, 2, 3): 
Cá nhân - Cặp - Lớp
- Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả.
Bài 3: Cá nhân - Cặp - Lớp
- Giáo viên nhận xét, chốt đáp án.
Bài 4 (a, b): Cá nhân - Cặp - Lớp
- Giáo viên nhận xét chung.
- Học sinh đọc và làm bài cá nhân.
- Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
5 gấp 8 lần = 40
6 gấp 7 lần = 42 (...)
-... ta lấy số đó nhân với số lần.
- Nhắc lại.
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ cặp đôi. 
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
 12 12 35
x 6 x 7 x 6
 72 84 210
- HS nhận xét bạn.
- Học sinh lắng nghe.
- HS quan sát, tìm ra cách làm.
- Chia sẻ cặp đôi. 
- Chia sẻ kết quả trước lớp: 
Bài giải
Số bạn nữ tập múa là:
6 x 3 = 18 (bạn)
Đáp số: 18 bạn nữ
- HS quan sát, tìm ra cách làm.
- Chia sẻ cặp đôi. 
- Chia sẻ kết quả trước lớp. 
3. HĐ ứng dụng (3 phút) 
4. HĐ sáng tạo (2 phút) 
- Về xem lại bài đã làm trên lớp, trình bày lại lời giải bài tập 3.
- Viết ra số thành viên trong gia đình và thực hiện gấp lên nhiều lần.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
THỂ DỤC:
TRÒ CHƠI “ĐỨNG NGỒI THEO LỆNH”
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục ôn tập hợp theo hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức cơ bản.
- Chơi trò chơi “Đứng ngồi theo hiệu lệnh”. Yêu cầu biết cách chơi và biết chơi đúng luật.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tập hợp hàng, dóng hàng, xác đinh đúng hướng di chuyển đúng hiệu lệnh.
3. Giáo dục: Tham gia tập luyện nghiêm túc, tích cực, tự giác.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: Còi, kẻ vạch và một số cột mốc để tập đi chuyển hướng và chơi trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. PHẦN MỞ ĐẦU:
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số. 
- Gv nhận lớp, nêu nhiệm vụ giờ học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc 
- Chơi trò chơi : Qua đường lội 
- Đi kiễng gót hai tay chống hông
5-6’
2. PHẦN CƠ BẢN:
Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng 
Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái.
Chơi trò chơi: “Đứng ngồi theo lệnh”. 
+ Nhắc nhở học sinh tham gia chơi vui vẻ và an toàn.
20 - 25’
- Cán sự chỉ huy – GV uốn nắn, sửa sai cho học sinh.
- GV điều khiển lần 1. 
- Lần 2 cán sự điều khiển.
- GV uốn nắn và giúp đỡ những HS chưa thực hiện tốt. 
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi.
- HS chơi thử.
- HS chơi thật.
3. PHẦN KẾT THÚC:
Trưởng ban TDTT điều hành
+ Đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa hát.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- GV Yêu 

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_7_na.doc