Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người mẹ rất yêu con.Vì con, người mẹ có thể làm tất cả (Trả lời được các câu hỏi SGK).

- Cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.

2. Kỹ năng:

- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (hớt hải, khẩn khoản, ). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.

- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.

3. Thái độ: Thấy được tình cảm của những người mẹ dành cho con cái, từ đó biết trân trọng, yêu thương và kính trọng mẹ.

4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,.

*GDKNS:

- Ra quyết định, giải quyết vấn đề.

- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

II.CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK, bảng phụ viết sẵn câu văn dài.

- HS: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

doc 42 trang linhnguyen 10/10/2022 5840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019

Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019
........................................
TIẾNG ANH:
(GV chuyên trách)
......................................................................................
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2018
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH. ÔN TẬP CÂU: “AI LÀ GÌ?”
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Mở rộng vốn từ về gia đình. 
- Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai (cái gì - con gì) là gì?
2. Kĩ năng: Biết sử dụng từ ngữ đúng chủ điểm, phân biệt được kiểu câu Ai (cái gì - con gì) là gì?
3. Thái độ: Yêu thích từ ngữ Tiếng Việt, yêu thích môn học.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- GV: Phiếu học tập (BT1); Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 (bảng nhóm).
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. HĐ khởi động (3 phút):
- Lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”.
- Kết nối kiến thức.
- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.
- HS hát.
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.
 2. HĐ thực hành (28 phút):
*Mục tiêu : 
- Mở rộng vốn từ về gia đình. 
- Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai (cái gì - con gì) là gì?
*Cách tiến hành: 
Bài 1: (Cặp đôi - Lớp)
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trên bảng.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 2: (Nhóm - Lớp)
- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- GV cùng lớp nhận xét và hướng dẫn: Cần đọc và hiểu nội dung câu tục ngữ -Xếp theo yêu cầu.
- GVKL thống nhất đáp án.
Bài 3: (Cặp đôi - Lớp)
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp: Nói và nhận xét cho nhau.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói về các nhân vật đúng kiểu câu.
- Trao đổi nhóm đôi.
- HS thảo luận viết nhanh ra phiếu học tập. 
- Ông bà, chú cháu, anh chị,..
- Trình bày trên bảng nhóm.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung, ghi vào vở bài tập. 
Cha mẹ đối với con cái
Con cháu đối với ông bà
Anh chị em với nhau
 c , d
 a , b
 e, g
- Thực hiện trao đổi theo cặp. 
- 1 số cặp trình bày kết quả trước lớp:
a) Tuấn là anh trai của Lan.
b) Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan.
c) Bà mẹ là người rất thương con.
d) Sẻ non là người bạn rất đáng yêu.
3. HĐ ứng dụng (3 phút):
- Tìm các câu theo mẫu: “Ai (cái gì – con gì) là gì?
4. HĐ sáng tạo (1 phút):
- Tiếp tục tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
TOÁN:
TIẾT 18: BẢNG NHÂN 6
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Bước đầu học thuộc bảng nhân 6. Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân.
2. Kĩ năng: Nắm được quy luật của phép nhân (có một thừa số là 6).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán. 
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng: 
- GV: Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn.
- HS: SGK, bộ mô hình toán.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút):
- TC: Truyền điện
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.
- HS nối tiếp nhau nêu các phép tính và kết quả của các bảng nhân đã học
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở. 
2. HĐ hình thành kiến thức mới (13 phút)
* Mục tiêu: Bước đầu lập được bảng nhân 6 và học thuộc bảng nhân 6.
* Cách tiến hành: Cá nhân – Cả lớp
- GV lấy và yêu cầu HS lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn.
+ Như vậy 6 chấm tròn được lấy mấy lần? Ta có mấy chấm tròn? Ta viết như thế nào?
- GV ghi bảng.
- Yêu cầu HS lấy 2 tấm bìa - GV lấy gắn bảng.
+ 6 được lấy mấy lần? Ta viết thành phép nhân nào? 
 Thực hiện tương tự với phép nhân:6 x3.
+ Em tính kết quả 6 x 3 như thế nào?
- GV HD HS tính 6 x 3 = 6 x 2 + 6 =18:
+ Hai tích liền nhau của bảng nhân 6 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
+ Tìm tích liền sau như thế nào?
- Có 2 cách tính trong bảng nhân:
+ Dựa vào phép cộng. 
+ Dựa vào tích liền trước.
- GV cùng HS hoàn thành bảng nhân 6.
- Yêu cầu HS học thuộc bảng nhân 6.
- Yêu cầu học sinh đọc xuôi, đọc ngược -che kết quả - học thuộc tại lớp. 
- GVKL về cách tìm KQ của bảng nhân 6.
- HS lấy một tấm bìa 6 chấm tròn. 
- 6 chấm tròn được lấy 1 lần. 
- Ta viết 6 x1 =6.
- HS thực hiện. 
- 6 được lấy 2 lần. 
6 x 2 = 6 + 6 = 12.
- HS thực hiện theo yêu cầu. 
- HS nêu cách tính:
 6 x 3 = 6 + 6 + 6 = 18
- Học sinh nghe.
- HS lần lượt nêu kết quả từng phép nhân. 
-Thực hiện đọc. 
3. HĐ thực hành (16 phút)
* Mục tiêu: Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân.
* Cách tiến hành: Cá nhân - Cặp đôi - Cả lớp
Bài 1: 
- Chữa bài, đánh giá.
Bài 2: 
- Giáo viên nhận xét chung.
Bài 3: 
- GV Củng cố 2 tích liền nhau trong bảng nhân.
- HS làm bài cá nhân.
- Chia sẻ kết quả trong cặp.
- Báo cáo kết quả trước lớp:
6 x 4 = 24 6 x 1 = 6
6 x 6 = 36 6 x 3 = 18
6 x 8 = 48 6 x 5 = 30 9
- HS làm bài cá nhân.
- Chia sẻ kết quả trong cặp.
- Báo cáo kết quả trước lớp:
Số lít dầu trong 5 thùng có là:
5 x 6 = 30 (l)
Đáp số: 30 l dầu
- HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi để thống nhất kết quả, sau đó chia kết kết quả trước lớp.
 3. HĐ ứng dụng (2 phút):
4. HĐ sáng tạo (1 phút):
- Học thuộc bảng nhân 6.
- Tìm hiểu bảng chia 6 qua bảng nhân 6.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
TẬP VIẾT:
ÔN CHỮ HOA C
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Viết tên riêng Cửu Long và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
2. Kĩ năng: Củng cố cách viết chữ hoa C (viết đúng mẫu, đều nét,...) thông qua bài tập ứng dụng.
3. Thái độ: Yêu thích chữ Việt, có mong muốn được viết chữ đẹp.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- GV: Mẫu chữ hoa C, L, T, S, N viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
- HS: Bảng con, vở Tập viết.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút)
- Nhận xét kết quả luyện chữ của HS trong tuần qua. Kết nối kiến thức
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng
- Hát: Chữ đẹp nết càng ngoan.
- Lắng nghe
2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết (10 phút)
*Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách viết đúng chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng.
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp 
 Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ hoa nào?
- Treo bảng 5 chữ.
- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát và kết hợp nhắc quy trình.
Việc 2: Hướng dẫn viết bảng
- Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét.
Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng 
- Giới thiệu từ ứng dụng: Cửu Long
=> Là dòng sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh Nam Bộ.
+ Gồm mấy chữ, là những chữ nào?
+ Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
-Viết bảng con
Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng 
- Giới thiệu câu ứng dụng.
=> Giải thích nghĩ câu ứng dụng: Công ơn của cha mẹ rất lớn lao.
+ Trong từ câu dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- Cho HS luyện viết bảng con.
- C, L, T, S, N. 
- 5 Học sinh nêu lại quy trình viết.
- Học sinh quan sát.
- HS viết bảng con: C, L, T, S, N
- Học sinh đọc từ ứng dụng.
- 2 chữ: Cửu Long.
- Chữ C, L, g cao 2 li rưỡi, chữ ư, u, o, n, cao 1 li.
- Bằng 1 con chữ o.
- HS viết bảng con: Cửu Long.
- HS đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe.
- HS phân tích độ cao các con chữ.
- Học sinh viết bảng: Công, Thái Sơn, Nghĩa.
3. HĐ thực hành viết trong vở (20 phút)
*Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết.
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân
 Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở.
- Giáo viên nêu yêu cầu viết:
+ Viết 1 dòng chữ hoa C. 
+ 1 dòng chữ T, S, N. 
+ 1 dòng tên riêng Cửu Long.
+ 1 lần câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. 
- Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết.
- Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút.
Việc 2: Viết bài:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng theo hiệu lệnh.
- Theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm.
- Đánh giá, nhận xét một số bài viết của HS.
- Nhận xét nhanh việc viết bài của HS.
- Quan sát, lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo hiệu lệnh của giáo viên.
4. HĐ ứng dụng: (1 phút)
5. HĐ sáng tạo: (1 phút) 
- Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn.
- Thực hiện quan tâm tới cha mẹ.
- Tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ nói về công lao của cha mẹ.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
THỂ DỤC:
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG”
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Ôn tập: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. Yêu cầu học sinh thực hiện những kỹ năng này ở mức tương đối chính xác.
- Học trò chơi: Thi xếp hàng. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách chủ động.
2. Kỹ năng: Rèn một số kỹ năng về đội hình, đội ngũ.
3. Giáo dục: Giáo dục tinh thần rèn luyện tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
 	 - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ.
 	 - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. PHẦN MỞ ĐẦU:
- Giáo viên yêu cầu cán bộ lớp tập hợp lớp.
 - Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
 - Dậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát.
 - Chạy chậm theo 1 hàng dọc theo địa hình tự nhiên .
 - Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, điểm só từ 1 đến hết theo tổ.
1’ - 1 lần
1’ - 1 lần
1’ - 1 lần
2’ - 1 lần
2’ - 2-3 lần
- Cán bộ lớp tập hợp lớp theo 4 hàng dọc.
- Theo 4 hàng ngang.
- Theo 4 hàng dọc.
- Theo 1 hàng dọc.
- Theo 4 hàng ngang.
2. PHẦN CƠ BẢN:
- Ôn tập: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. 
- Học trò chơi: Thi xếp hàng.
 - Giáo viên nêu tên trò chơi.
 - Giáo viên hướng dẫn nội dung trò chơi và cách chơi.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
5 - 6’
3 - 4 lần
8 - 10’ 
4 - 5 lần
6-8’ 
3 - 4 lần
- Giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện theo 4 hàng dọc, ngang.
+ Lần 1-3 : Giáo viên hướng dẫn học sinh tập.
+ Lần 4 – 6: Chia tổ tập luyện. Học sinh trong tổ thay nhau làm chỉ huy.
+ Lần 7:Thi đua giữa các tổ (tổ nào thua sẽ phải nắm tay nhau, vừa đi vừa hát quanh lớp).
 - Học sinh học thuộc vần điệu của trò chơi. Học sinh chơi thử 1-2 lần.
 - Học sinh cả lớp chơi.
 - Trong quá trình chơi, giáo viên thay đổi một vài vị trí đứng.
 - Theo 1 hàng dọc
3. PHẦN KẾT THÚC:
- Đi thường, vừa đi vừa thả lỏng 
 - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
 - Về nhà: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
2’ - 1 lần
2’ - 1 lần
- Theo vòng tròn. 
 - Theo 4 hàng ngang.
 - Ôn luyện ở nhà.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2018
CHÍNH TẢ (NGHE –VIẾT):
ÔNG NGOẠI.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi (đoạn văn trong bài: Ông ngoại).
- Tìm đúng 2 - 3 tiếng có vần oay (BT2).
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn r/d/gi.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng, viết đúng những chữ có phụ âm đầu r/d/gi.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng:	
- GV: Bảng phụ viết nội dung BT3a.
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút):
- Kết nối kiến thức.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
- Hát: “Mùa hè đến”
- Lắng nghe.
- Mở SGK.
 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút):
*Mục tiêu: 
- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.
- Nắm được nội dung bài viết, luyện viết những từ ngữ khó, dễ lẫn, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ.
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
 a. Trao đổi về nội dung đoạn chép
 - GV đọc bài thơ một lượt.
+ Khi đến trường, ông ngoại đã làm gì để cậu bé yêu trường hơn?
+ Trong đoạn văn có hình ảnh nào đẹp mà em thích?
b. Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn gồm mấy câu? 
- Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
+ Trong bài có các từ nào khó, dễ lẫn?
- Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho học sinh viết.
- 1 Học sinh đọc lại.
- Ông dẫn cậu đi lang thang các lớp học, cho cậu gõ tay vào chiếc trống trường.
- Hình ảnh cậu bé ghi nhớ mãi tiếng trống
.
-có 3 câu, câu đầu đoạn văn viết lùi vào 1 ô.
+ Những chữ đầu câu: Trong, Ông, Tiếng.
- Học sinh nêu các từ: Vắng lặng, loang lổ, trong trẻo.
- 3 học sinh viết bảng. Lớp viết bảng con.
 3. HĐ viết chính tả (15 phút):
*Mục tiêu: 
- Học sinh chép lại chính xác đoạn chính tả.
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân
 - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. 
- Cho học sinh viết bài.
Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1.
- Lắng nghe
- Học sinh viết bài.
 4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút)
*Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.
- Giáo viên đánh giá, nhận xét 5 - 7 bài.
- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực.
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau.
- Lắng nghe.
 5. HĐ làm bài tập (7 phút)
*Mục tiêu: 
- Tìm đúng 2 - 3 tiếng có vần oay (BT2).
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn r/d/gi.
*Cách tiến hành: 
Bài 2: Tìm 3 tiếng có vần oay
(Làm việc nhóm đôi – Chia sẻ trước lớp)
Bài 3a: (Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Thi giải nhanh ,tìm kết quả đúng.
- Chia 3 đội HS lên bảng.
- GV chốt lời giải đúng.
- Làm bài nhóm đôi.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
=> Đáp án: xoay, nước xoáy, khoáy, ngoáy, ngúng nguẩy, tí toáy, loay hoay, hí hoáy, nhoay nhoáy, ngọ ngoạy, xoáy tai,...
- 1 HS đọc đề bài.
- Thi nhau nối tiếp nhau viết trên bảng. 
- Nhận xét thống nhất kết quả. 
=> Đáp án: giúp – dữ - ra
6. HĐ ứng dụng (1 phút)
- Về viết lại 10 lần những chữ đã viết sai.
- Tìm và viết ra 5 từ có chứa tiếng bắt đầu bằng d hoặc gi hoặc r.
7. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Sưu tầm các bài thơ hoặc bài hát nói về tình cảm ông cháu, chép lại cho đẹp.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................
TOÁN:
TIẾT 19: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, giải toán. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức, giải toán. 
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lậ

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_4_na.doc