Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: tiều phu, phú ông, khoảng giập bã trầu, rịt, chứng,.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện t¬ượng thiên nhiên và ¬ước mơ bay lên mặt trăng của loài ng¬ười.

- Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK).

2. Kỹ năng:

- Đọc đúng: liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu, tót lên, lừng lững,.

- Đọc diễn cảm được một đoạn truyện

- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.

4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

- GV: Tranh minh họa bài học.

- HS: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

doc 45 trang linhnguyen 11/10/2022 3560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019

Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019
Xác định trung điểm I của đoạn thẳng MN, trung điểm K của đoạn thẳng CD.
+ Em xác định được trung điểm của đoạn thẳng bằng cách nào?
*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT
- GV củng cố góc, trung điểm
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân->Đổi chéo vở KT
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả 
- Thống nhất cách làm và đáp án đúng
*Dự kiến đáp án:
6 góc vuông là:
+ Đỉnh A cạnh AM, AE
+ Đỉnh E cạnh EA, EN
+ Đỉnh N cạnh NE, NM.
+ Đỉnh N cạnh NM, ND
+ Đỉnh M cạnh MA, MN.
+ Đỉnh M cạnh MN, MB
+ Trung điểm AB: M; ED: N
+ Xác định trên hình vẽ.
+ Chia đoạn thẳng thành 2 phần bằng nhau.
- HS lắng nghe
Việc 2: Ôn tính chu vi 
Bài 2: HĐ cá nhân – Lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
* GV lưu ý HS M1 +M2:
+ Muốn tính chu vi hình tam giác biết độ dài 3 cạnh ta làm thế nào?(Lấy ba cạnh cộng lại với nhau)
=> GV nhận xét, chốt đáp án
Bài 3: HĐ cá nhân – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- TBHT điều hành cho lớp chia sẻ
- Giúp HS M1, M2:
+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật biết chiều dài chiều rộng ta làm thế nào?(Lấy Tổng chiều dài, chiều rộng nhân với 2)
- GV nhận xét, chốt đáp án
Bài 4: HĐ cặp đôi – Lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- TBHT điều hành cho lớp chia sẻ
- GVcủng cố cách tính chu vi hình vuông và tính cạnh hình vuông.
- HS nêu yêu cầu bài tập: 
- HS làm bài cá nhân vào vở
- Chia sẻ kết quả, nêu cách tính
- Thống nhất cách làm và đáp án đúng
*Dự kiến đáp án: 
Bài giải
Chu vi hình tam giác là:
35 + 26 + 40 = 101 (cm)
 Đ/S: 101 cm
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài -> Trao đổi, chia sẻ...
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả 
*Dự kiến đáp án:
Bài giải
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
(125 + 68 0 x 2 = 386 (m)
 Đ/S: 386 m
- HS nêu yêu cầu bài tập:
- Thảo luận cặp đôi - Thống nhất KQ:
*Dự kiến đáp án:
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
60 + 40) x 2 = 200 (m)
Cạnh của hình vuông là:
200 : 4 = 50 (m)
 Đ/S: 50 m
4. HĐ ứng dụng (1 phút):
5. HĐ sáng tạo (1 phút):
- Chữa các phần bài làm sai. 
- VN thực hành ôn tập về hình học: Các bài toán liên quan đến chu vi
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Nêu được một số từ ngữ nó về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên.
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
2. Kĩ năng: Ghi nhớ và sử dụng dấu câu hợp lí 
3. Thái độ: Yêu thích từ ngữ tiếng Việt, có ý thức sử dụng biện pháp nhân hoá trong viết văn
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 3
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. HĐ khởi động (3 phút):
- Lớp chơi trò chơi: “Gọi thuyền”
- TBHT điều hành
- Nội dung chơi T/C: Tìm những hình ảnh nhân hoá trong khổ thơ 1, 2 của bài: Mưa (...)
- Kết nối kiến thức
- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.
- HS chơi dưới sự điều hành của TBHT
- Trả lời: Mây đen lũ lượt kéo về. mặt trời lật đật chui vào trong mấy, cây lá xoè tay.
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.
 2. HĐ thực hành (30 phút):
*Mục tiêu : 
- Nêu được một số từ ngữ nó về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên.
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
*Cách tiến hành: 
*Việc 1: Mở rộng vốn từ về thiên nhiên
Bài tập 1: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 1: 
- YC HS làm việc cá nhân-> chia sẻ
- TBHT cho lớp chia sẻ:
+ Thiên nhiên đem lại cho con người những gì?
a. Trên mặt đất.
b. Trong lòng đất.
*GV theo dõi, giúp đỡ nhóm đối tượng còn lúng túng để hoàn thành BT
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- GV đặt câu hỏi mở rộng:
+ Cây cối mang lại những gì?
+ Mỏ than mang lại ích lợi gì?(...)
Bài tập 2: 
- GV gọi HS đọc YC bài
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân -> chia sẻ nhóm 2
+ Con người đã làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm.
=> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
- Cho HS quan sát một số công trình đẹp của nhân loại
*Việc 2: Ôn tập về dấu chấm, dấu phẩy
Bài tập 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài tập 
- GV nhận xét, đánh giá
+ Câu chuyện trên có gì đáng cười?
(Đáng cười ở câu hỏi thơ ngây của em bé cuối câu chuyện vì thực ra Mặt Trời luôn tồn tại, chỉ có điều vào ban đêm chúng ta không nhìn thấy Mặt Trời mà thôi)
* HĐ cá nhân –cả lớp
- 2 HS nêu YC BT, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận theo nhóm-> ghi KQ vào VBT -> báo cáo kết quả.
-> Cây cối, biển cả, thú, đất đai,...
-> Mỏ than, mỏ dầu, mỏ thiếc,...
+ Cây cối mang lại bóng mát, rau xanh, quả chín,..
+ Mang lại than để đun nấu, xuất khẩu lấy tiền,..
* HĐ cá nhân –cặp đôi – Lớp
- HS đọc yêu cầu
- Hs làm bài cá nhân -> chia sẻ cặp đôi.
- Thống nhất đáp án
+ Con người xây dựng nhà cửa, công trình, công viên, khu giải trí,...
- HS quan sát tranh, ảnh chụp
* HĐ cá nhân -> Cả lớp
- HS đọc YC bài
- HS viết vở bài tập
- HS chia sẻ đáp án, giải thích việc điền dấu câu
- Một số HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. 
 Tuấn lên bảy tuổi. Em rất hay hỏi. Một lần, em hỏi bố:.....
- Đúng đấy, con ạ
3. HĐ ứng dụng (1 phút): 
- Có ý thức sử dụng đúng dấu câu khi viết
 4. HĐ sáng tạo (1 phút):
- VN tìm hiểu thêm về một số công trình kiến trúc đẹp mà con người đã xây dựng để làm cho thiên nhiên đẹp thêm giàu thêm.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
TẬP VIẾT:
ÔN CHỮ HOA A, M, N,V (KIỂU 2)
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Viết đúng chữ hoa và tương đối nhanh chữ hoa A, M, N,V (kiểu 2)
- Viết đúng tên riêng : An Dương Vương 
- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ:
 Tháp Mười đẹp nhất bông sen 
 Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
3. Thái độ: Yêu thích chữ Việt, có mong muốn được viết chữ đẹp.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- GV: Mẫu chữ hoa A, M, N, V (kiểu 2) viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
- HS: Bảng con, vở Tập viết
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút)
+ 2 HS lên bảng viết từ: Phú Yên 
+ Viết câu ứng dụng của bài trước: 
 Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà
 Kính già, già để tuổi cho
- GV nhận xét, đánh giá chung
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng
- Hát: Chữ càng đẹp, nết càng ngoan”
- Thực hiện theo YC
- Lớp viết vào bảng con. 
- Nhận xét, tuyên dương bạn
- Lắng nghe
2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết (10 phút)
*Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách viết đúng chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng. Hiểu nghĩa từ, câu ứng dụng.
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp 
 Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ hoa nào được viết kiểu 2?
- Treo bảng 4 chữ.
- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát và kết hợp nhắc quy trình.
Việc 2: Hướng dẫn viết bảng
- Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét.
Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng 
- Giới thiệu từ ứng dụng: An Dương Vương
=> Là niên hiệu của vị vua đứng đầu nhà nước Âu Lạc - nhà nước thứ hai của nước ta sau Văn Lang
+ Gồm mấy chữ, là những chữ nào?
+ Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- Viết bảng con
Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng 
- Giới thiệu câu ứng dụng.
=> Giải thích: Tháp Mười nổi tiếng với hoa sen, Việt Nam nổi tiếng trên thế giới vì có Bác Hồ. Câu ca dao muốn ca ngợi công lao của Bác Hồ với đất nước Việt Nam
+ Trong từ câu dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- Cho HS luyện viết bảng con
+ A, M, N,V (kiểu 2), 
- 4 Học sinh nêu lại quy trình viết.
- Học sinh quan sát.
- HS viết bảng con: A, M, N, V 
- Học sinh đọc từ ứng dụng.
+ 3 chữ: An Dương Vương
+ Chữ A, D, V, g cao 2 li rưỡi, chữ n, ư, ơ cao 1 li.
- HS viết bảng con: An Dương Vương
- HS đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe.
- HS phân tích độ cao các con chữ
- Học sinh viết bảng: Tháp Mười, Việt Nam, Bác Hồ
3. HĐ thực hành viết trong vở (20 phút)
*Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết.
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân
 Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở.
- Giáo viên nêu yêu cầu viết:
+ Viết 1 dòng chữ hoa A, M, N,V (kiểu 2)
+ 1 dòng tên riêng An Dương Vương
+ 1 lần câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ 
- Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết.
- Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút.
Việc 2: Viết bài:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng theo hiệu lệnh.
- Theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm.
- Nhận xét, đánh giá một số bài viết của HS
- Nhận xét nhanh việc viết bài của HS
- Quan sát, lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo hiệu lệnh của giáo viên
4. HĐ ứng dụng: (1 phút)
5. HĐ sáng tạo: (1 phút) 
- Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn.
- VN tìm thêm những câu ca dao ca ngợi công lao của Bác Hồ.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
ĐẠO ĐỨC
GIÁO DỤC QUYỀN TRẺ EM
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Học sinh biết được những quyền lợi cơ bản mà trẻ em có được theo pháp luật Việt Nam
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng lên tiếng để được bảo vệ khi bị xâm phạm đến quyền lợi của bản thân và của các trẻ em khác
3. Thái độ: HS có ý thức giữ gìn vệ sinh chung
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- GV: Tranh ảnh 
- HS: Phiếu thảo luận
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động Khởi động (5 phút):
- Kết nối bài học. Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng
- Nghe bài hát: Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai
- Lắng nghe – Ghi tên bài
2. HĐ Thực hành: (28 phút)
* Mục tiêu: 
- Học sinh biết được các quyền cơ bản của trẻ em
- Biết lên tiếng khi bị xâm phạm quyền trẻ em
* Cách tiến hành:
ª Việc 1: Trẻ em có những quyền gì?
- Giáo viên phát phiếu HT yêu cầu HS thảo luận nhóm 6 và ghi lại các quyền của trẻ em theo ý hiểu của các em
- GV chốt lại các quyển cơ bản của trẻ em: (9 quyền cơ bản)
+ quyền được khai sinh và có quốc tịch.
+ quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng.
+ quyền được sống chung với cha mẹ.
+ quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể nhân phẩm và danh dự.
+ quyền được chăm sóc sức khỏe.
+ quyền được học tập.
+ quyền được vui chơi giải trí hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch.
+ quyền được phát triển năng khiếu.
+ quyền có tài sản.
ª Việc 2: Xử lí tình huống
- Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận và xử lí các tình huống sau: (2 nhóm 1 tình huống)
+ Tình huống 1: Em mong muốn đi học nhưng bố mẹ lại bắt em nghỉ học để ở nhà trông em cho bố mẹ đi làm.
+ Tình huống 2: Ở cạnh nhà em có một anh hàng xóm lớn hơn em 2 tuổi rất hay rủ em sang nhà chơi và tìm cách nắm tay em. Em không thích điều đó.
+ Tình huống 3: Em mong muốn được đi học vẽ vì em có năng khiếu vẽ nhưng bố mẹ nhất quyết bắt em đi học Tiếng Anh.
+ Tình huống 4: Em nhìn thấy một bạn hàng xóm thường xuyên bị bố mẹ đánh rất đau, bầm tím cả người.
=>Kết luận: Khi bị xâm phạm quyền trẻ em, cần báo với người thân, trong trường hợp nghiêm trọng cần báo cơ quan có thẩm quyền giải quyết
* Nhóm 6 - Lớp
- Nhận phiếu HT ->thực hiện theo YC
- HS chia sẻ -> thống nhất ý kiến
- HS lắng nghe, ghi nhớ và nhắc lại
- Nêu ý hiểu của mình về các quyền của trẻ em
* Nhóm 6 – Lớp
- HS thảo luận nêu cách xử lí và phân vai dựng lại tình huống
- Bình chọn nhóm có cách xử lí tốt nhất và dựng lại tình huống tốt nhất.
- HS lắng nghe
 3. Hoạt động ứng dụng (1 phút)
 4. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Nắm được các quyền cơ bản của trẻ em
- VN làm băng dôn tuyên truyền bảo vệ quyền trẻ em
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 9 tháng 5 năm 2019
TIẾNG ANH:
(GV chuyên trách)
......................................................................................
TIẾNG ANH:
(GV chuyên trách)
......................................................................................
TOÁN:
TIẾT 169: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật, hình vuông.
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán và giải toán có lời văn
3. Thái độ: Giáo dục học sinh trình bày bài sạch sẽ, rõ ràng. Yêu thích học toán. 
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- GV: Phiếu học tập
- HS: SGK, .....
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút) :
 Trò chơi “Bắn tên”.
+TBHT điều hành
+ Nội dung chơi về chu vi, diện tích hình vuông, HCN
+ Muốn tính chu vi hình vuông bạn làm thế nào?
+ Muốn tính chu vi HCN bạn làm thế nào? ()
- Tổng kết – Kết nối bài học
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
- HS tham gia chơi
- HS trả lời
- Lắng nghe
- Mở vở ghi bài
2. Hoạt động thực hành: (30 phút)
* Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng tính diện tích hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình vuông.
- Rèn kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật.
* Cách tiến hành:
*Việc 1: Ôn diện tích hình vuông
Bài 1: Cá nhân – Lớp
- YC HS đọc YC bài
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
=>GV chốt đáp án đúng
Bài 2: Làm việc cá nhân – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
*GV giúp HS M1 hoàn thành bài tập
 + YC HS thuộc quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và HV
- GV nhận xét, lưu ý áp dụng công thức tính chu vi hình vuông, chu vi HCN.
Bài 4: HĐ nhóm 6 – Lớp
Kĩ thuật khăn trải bàn (N6)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hiện theo ba bước của kĩ thuật khăn trải bàn.
-> GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng M1 hoàn thành BT
- GV lưu ý động viên một số HS M1 tương tác, chia sẻ nội dung bài với nhóm
- HD kẻ thêm để có HV cạnh 6cm và HV cạnh 3 cm ta tính DT hình H dễ dàng.
* GV củng cố cách làm và lưu ý HS cần tạo ra hình thích hợp để tính DT.
Bài 4 (BT chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
-Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo kết quả
- GV kiểm tra, chốt đáp án đúng
- 2 HS đọc YC bài
- HS làm bài cá nhân -> chia sẻ KQ
 + HS đếm số ô vuông nêu diện tích mỗi hình.
* Dự kiến đáp án:
+ Hình A có diện tích 8 cm2. 
+ Hình B có diện tích 10 cm2
+ Hình C có diện tích 18 cm2
+ Hình D có diện tích 8 cm2
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài theo YC
- Đại diện một số HS lên chia sẻ KQ trước lớp
- Thống nhất cách làm và đáp án đúng:
* Dự kiến đáp án:
Bài giải
a) Chu vi hình chữ nhật là:
(12 + 6) x 2 = 36 ( cm)
 Chu vi hình vuông là :
9 x 4 = 36 ( cm)
Chu vi HCN bằng chu vi HV 
b) Diện tích hình chữ nhật là:
 12 x 6 = 72 (cm2)
 Diện tích hình vuông là:
 9 x 9 = 81 (cm2)
Hình vuông có diện tích lớn hơn
- 1HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân (viết vào phần phiếu cá nhân) –>trao đổi cặp đôi -> Cả nhóm chia sẻ, thống nhất ghi bài giải vào phiếu...
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả 
- Thống nhất cách làm và đáp án đúng:
* Dự kiến đáp án:
Cách 1: Chia hình H thành 2 HV có cạnh 6cm và 3cm. Diện tích hình H bằng tổng diện tích hai hình vuông 
 Diện tích hình H là:
6 x 6 + 3 x 3 = 45 (cm2)
Cách 2: Chia hình H thành 2 hình chữ nhật: H1 có CD = 6m, CR= 3 cm; hình 2 có CD= 9cm, CR= 3cm
 Diện tích hình H là:
6 x 3 + 9 x 3 = 45 (cm2)
- HS thực hiện Yc bài
- HS báo cáo KQ với GV
3. HĐ ứng dụng (1 phút) 
4. HĐ sáng tạo (1 phút) 
- Chữa các bài tập làm sai
- Thực hiện tìm và giải các bài toán về tính diện tích hình vuông, hình CN
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
THỂ DỤC:
Bài 68: ÔN TẬP TUNG VÀ BẮT BÓNG.
 TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT”
I. MỤC TIÊU:

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_34_n.doc