Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đọc đúng: sửa soạn, ngúng nguẩy, lung lay, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh

- Đọc đúng câu: Tiếng hô “Bắt đầu” vang lên. Các vận động viên dần dần chuyển động.

- Hiểu ND: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo (TL được các câu hỏi trong SGK) .

- KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

-HS M3 +M4 kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa con.

2. Kĩ năng:

- HS biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa cha và Ngựa con.

- Hiểu các từ ngữ: Nguyệt quế, móng, đối thủ, thảng thốt, chủ quan, vận động viên

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

*GDKNS:

- Tự nhận thức.

- Xác định giá trị bản thân.

- Lắng nghe tích cực.

- Tư duy phê phán.

- Kiểm sốt cảm xúc.

*GD BVMT:GV liên hệ: Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; Câu chuyện giúp ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng

- GV: Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.

- HS: SGK, vở

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

 

doc 49 trang linhnguyen 5460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019

Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019
- Gọi vài HS dán con vật trên bảng và giới thiệu về tranh .
- Gợi ý cho HS liên hệ...
- GV KL chung, giáo dục Hs ý thức bảo vệ các loài thú.
-Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy:
+Từng bàn quan sát các hình T106,107 SGK và tranh, ảnh sưu tầm đợc.
+ Thảo luận theo gợi ý của GV. HS mô tả, chỉ vào từng hình và nói tên từng bộ phận cơ thể của loài đó.
- Đại diện các nhóm trình bày, (mỗi nhóm giới thiệu về một loài). 
+ Phân biệt thú nhà và thú rừng.
+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại tranh, ảnh sưu tầm theo các tiêu chí: Thú ăn thịt, thú ăn cỏ, 
-TBHT điều hành cho lớp chia sẻ nội dung HT trước lớp
+ Một số em đại diện các
+HS lắng nghe-> bổ sung ý kiến
- HS vẽ một con thú, tô màu và ghi tên các bộ phận của con vật trên hình vẽ.
- Từng cá nhân dán bài của mình lên bảng và giới thiệu về tranh.
- HS trưng bày bộ sưu tập và một người thuyết minh.
+ Liên hệ thực tế về nạn săn, bắt thú rừng và nêu cách bảo vệ.
+HS lắng nghe-> bổ sung ý kiến.
3.Hoạt động ứng dụng (2 phút)
- Qua bài học, em biết được điều gì ?
- HS nêu
4. Hoạt dộng sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà tìm hiểu các con thú nuôi trong nhà và tham gia nuôi dưỡng, chăm sóc chúng.
- Chuẩn bị bài : Mặt trời
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiếng Anh
(GV chuyên trách)
Âm nhạc
ÔN BÀI HÁT: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH
Mĩ thuật
TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ: VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG(Tiết 2)
_______________________________________________________________
Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2019
Luyện từ và câu
NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ?
DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Xác định được cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá.
- Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì ?
- Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng dấu câu hợp lí 
3. Thái độ: Yêu thích học và tìm hiểu tiếng Việt.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng 
- GV: Phiếu học tập, SGK
- HS: SGK, vở
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Lớp chơi trò chơi: “ Gọi thuyền”
- TBHT điều hành- Nội dung chơi T/C: 
+ Nhân hóa. Cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? + Từ ngữ về lễ hội (...)
- GV tổng kết trò chơi
- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng MRVT: Lễ hội- Dấu phẩy
- Học sinh tham gia chơi.
-HS dưới lớp theo dõi nhận xét
 -Lắng nghe
- Học sinh mở sách giáo khoa và vở Bài tập
2. HĐ thực hành (27 phút)
*Mục tiêu:
- Bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá
-Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì ?
- Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu. 
*Cách tiến hành:
Bài tập 1: HĐ cặp đôi - Cả lớp
- GV giao nhiệm vụ
+ Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 1.
+ Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như 1 người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta.
Bài tập2: HĐ nhóm đôi - Cả lớp
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 2.
- Trao đổi theo nhóm( theo bàn)
- GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập3: HĐ cá nhân
- GV giao nhiệm vụ
+ Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài
+ Làm bài cá nhân
+ Chấm bài, nhận xét.
- GV nhận xét, phân tích chốt lại lời giải đúng.
* KQ đúng:
=>Phong đi học về. Thấy....điểm tốt à? Vâng!..... Long......
=>GV củng cố về cách dùng dấu câu hợp lí trong khi nói và viết.
+ 2HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- HS chia sẻ bài làm
*Dự kiến KQ:
 Bèo lục bình tự xưng là tôi
 Xe lu tự xưng là tớ
+ 2HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- HS làm bài N2 -> chia sẻ.
- HS thống nhất KQ -> chữa bài vào vở.
+HS gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi. Các bộ phận cần gạch là:
để xem lại bộ móng
để tưởng nhớ ông
để chọn con vật nhanh nhất
-1HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân 
- 1HSđọc lại bài đúng (đã bảng điền dấu câu đúng)
3. HĐ ứng dụng: (3 phút)
- Hỏi lại những điều cần nhớ.
- GV chốt lại những phần chính trong tiết học.
- 1, 2 học sinh nhắc lại 
- Lắng nghe
4. HĐ sáng tạo: (1 phút)
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh có tinh thần tương tác, chia sẻ bài học.
- Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại bài đã làm, viết một đoạn văn ngắn có sử dụng biện pháp nhân hóa.
- Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về thể thao- Dấu phẩy
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán 
TIẾT 138: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Đọc viết số trong phạm vi 10.000.
- Biết thứ tự các số trong phạm vi 10.000.
- Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn.
- HS làm được các BT:1,2,3. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng Đọc viết số trong phạm vi 10.000, tìm thành phần chưa biết của phép tính,...
3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích học toán.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng 
- GV: Phiếu bài tập
- HS: Bảng con
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động khởi động ( 5 phút)
+ Gọi 3 em lên bảng đặt tính rồi tính: 
 3254 + 2473 1326 x 3 8326 - 4916
+ Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Kết nối nội dung bài học.
-3HS lên bảng làm bài.
-HS nhận xét, đánh giá
-Lắng nghe -> Ghi bài vào vở
 2.Hoạt động thực hành: ( 27 phút)
* Mục tiêu: 
- Đọc viết số trong phạm vi 10.000.
- Biết thứ tự các số trong phạm vi 10.000.
- Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn.
- HS làm được các BT:1,2,3. 
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
Bài tập 1: Làm việc cá nhân – Cả lớp
- GV giao nhiệm vụ
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
 Bài tập 2 : Nhóm đôi – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài N2
*GV lưu ý HS M1 +M2 cách tìm thành phần chưa biết (...)
- GV nhận xét, củng cố cách tìm: thừa số, số bị trừ, số hạng, số bị chia.
 Bài tập 3: Cá nhân – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét, củng cố về giải toán dạng rút về đơn vị.
+ Liên quan về rút về đơn vị.
B1. Tìm giá trị 1 phần.
B2. Tìm giá trị nhiều phần
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân vào vở
- Đổi chéo vở KT
- Đại diện 2HS lên bảng gắn phiếu lớn
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả 
+HS tiếp nối nhau đọc dãy số (mỗi em đọc 1 số).
+Thống nhất cách làm và đáp án đúng
*Dự kiến KQ:
a. 3897, 3898, 3899,3900, 3901, 3902
b. 24 686, 24 687, 24 688, 24 689, 
24 690, 24691
c. 99 995, 99 996, 99 997, 99 998, 99 999, 100 000.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài -> Trao đổi N2...
- Đại diện 2HS lên bảng gắn phiếu lớn
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả 
-Thống nhất cách làm và đáp án đúng
*Dự kiến KQ:
 a. 5388 b. 6254 
 c. 1413 d. 4884.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài 
- Đại diện 2HS lên bảng gắn phiếu lớn
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả 
-Thống nhất cách làm và đáp án đúng
Bài giải
Mỗi ngày đào được là:
315 : 3 = 105 ( m)
Số mét đào trong 8 ngày là:
105 x 8 = 840 (m)
 ĐS: 840 m
µBài tập chờ
Bài tập 4. (M3+M4): 
-Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo kết quả.
- GV chốt đáp án đúng
-HS đọc nhẩm YC bài 
+ Học sinh tự xếp hình -> báo cáo với giáo viên.
4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Nêu lại ND bài ?
- Từ 5 chữ số 0;1;2;3;4 hãy lập số lớn nhất, bé nhất có 5 chữ số khác nhau từ 5 chữ số trên
- HSTL
- HS lập:
+ Số lớn nhất: 43210
+ Số bé nhất: 10234
5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà tìm các bài toán dạng rút về đơn vị để làm thêm.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau: 
Diện tích của một hình
- Lắng nghe, thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________
Tập viết
ÔN CHỮ HOA T (T.T)
I.MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: 
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng chữ Th), L (1 dòng) 
- Viết đúng tên riêng Thăng Long (1dòng)
- Viết câu ứng dụng: Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
2. Kĩ năng: Rèn chữ viết đúng, viết nhanh và đẹp.
3.Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch, yêu thích luyện chữ đẹp.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Mẫu chữ hoa T (Th), L viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
- Học sinh: Bảng con, vở Tập viết.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động: ( 3 phút)
- Hát “ Chữ càng đẹp, nết càng ngoan”
- Kiểm tra bài viết.
+ 2HS lên bảng viết từ: Côn Sơn, rì rào,... 
+ Viết câu ứng dụng của bài trước 
 “ Công cha, nghĩa mẹ, chữ thầy,... ” 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài
- Lớp hát tập thể
- Thực hiện theo YC
- Lớp viết vào bảng con. 
- Nhận xét, tuyên dương bạn
- Lắng nghe,...
- HS ghi vở
2. Hoạt động nhận diện đặc điểm và cách viết chữ, câu ứng dụng: ( 10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách viết đúng chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
Hướng dẫn viết trên bảng con
 * Việc 1: Hướng dẫn viết chữ hoa:
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ T,(Th), L. 
- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.
- Các chữ hoa có trong bài: T,(Th), L. 
- Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu.
+ Lưu ý điểm đặt bút, điểm dừng bút
+ Chú ý các nét khuyết cong tròn hở trên, nét thắt,...
- HS tập viết trên bảng con: T,(Th), L . 
* Việc 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng Thăng Long 
+ GV giới thiệu: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội ngày nay,...
- GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. Sau đó hướng dẫn các em viết bảng con (1-2 lần) 
+ Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): 
- Đọc từ ứng dụng
- Lắng nghe để hiểu thêm về địa danh 
Thăng Long 
-HS QS
-HS viết từ ứng dụng: Thăng Long 
* Việc 3: HD viết câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng. 
- Giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng
+ Câu ứng dụng khuyên điều gì? 
-Luyện viết câu ứng dụng :
+ Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa 
(Thăng Long ) là chữ đầu dòng.
-Yêu cầu viết tập viết trên bảng con: 
 “Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ”.
+ Các con chữ có độ cao như thế nào?
+ GV hướng dẫn cách viết.
+ Viết bảng:
-Nhận xét, đánh giá 
- HS đọc câu ứng dụng 
+ Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ.
+ Năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ. 
- Cả lớp tập viết vào bảng con.
- Lớp thực hành viết chữ hoa trong câu ứng dụng trên bảng con. 
- Các con chữ Th, g, y, b cao 2 li rưỡi, d cao 2 li, t cao 1,5 li, còn lại các con chữ cao 1 li.
+ 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Thể dục,...
-Lắng nghe, rút kinh nghiệm
3. Hoạt động thực hành viết trong vở:( 15 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS viết đúng chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - Cá nhân
Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- Nêu yêu cầu, cho HS viết vào vở: 
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu.
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở tập viết 3, tập hai.
* Lưu ý theo dõi và giúp đỡ đối tượng M1. M2:GV chú ý HD viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ
-Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Viết chữ T : 1dòng.
- Viết chữ Th: 1dòng.
- Viết tên riêng: Thăng Long : 2 dòng
- Viết câu ứng dụng 2 lần
- HS viết bài vào vở
4. Hoạt động nhận xét, đánh giá bài viết: ( 5 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS nhận ra lỗi sai khi chưa viết đúng cỡ chữ, từ, câu ứng dụng.
* Cách tiến hành:
- Thu và chấm bài 7 đến 10 bài.
- Đánh giá, nhận xét, tuyên dương HS viết có cố gắng viết tốt nét cong tròn hở trái và nét cong tròn hở phải, nét thắt, độ cao của các con chữ trong bài
5. Hoạt động ứng dụng: ( 2 phút)
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Trưng bày một số bài có tiến bộ cho cả lớp lên tham khảo.
- Nhận xét, tuyên dương những học sinh viết nét khuyết, nét cong, chữ hoa T (Th), L có tiến bộ.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học, những điểm cần ghi nhớ
6. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn. 
- Tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ khuyên con người phải tập thể dục thường xuyên.
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (tiết 1)
I.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu: Nước sạch rất cần thiết với cuộc sống của con người. Nước dùng trong sinh hoạt (ăn uống ...) dùng trong lao động sản xuất. Nhưng nguồn nước không phải là vô tận. Vì thế chúng ta cần phải biết sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
2. Kĩ năng
- Thực hành tiết kiệm nước, vệ sinh nguồn nước.
- Tham gia vào các hoạt động, phong trào tiết kiệm nước ở địa phương.
2. Thái độ: Quý trọng nguồn nước, có ý thức sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Tán thành, học tập những người biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Không đồng ý với những người lãng phí và làm ô nhiễm nguồn nước.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng 
- GV:
+ 4 trang/ảnh chụp cảnh sử dụng nước (ở miền núi, đồng bằng hay miền biển).
+ Tranh, bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ ...
 + Bảng từ, phiếu bài tập 
- HS: Vở
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- PP vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- Hát bài.
- Bài hát có nội dung gì ?
- Kết nối với nội dung bài
- Học sinh hát tập thể.
- HSTL
- HS lắng nghe, ...
2. HĐ thực hành: (27 phút)
*Mục tiêu.
- HS biết: Nước sạch rất cần thiết với cuộc sống của con người. Nước dùng trong sinh hoạt (ăn uống ...) dùng trong lao động sản xuất. Nhưng nguồn nước không phải là vô tận. Vì thế chúng ta cần phải biết sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
*Cách tiến hành:
Việc 1: Nước sạch rất cần thiết với sức khỏe
Với đời sống của con người.
HĐ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp
+ Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm về 4 bức ảnh (tranh) được phát. 
+ Hỏi: Đưa tranh/ảnh và yêu cầu học sinh nêu nội dung từng bức tranh/ảnh đó.
+ Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
1. Tranh/ảnh vẽ cảnh ở đâu? (miền núi, miền biển hay đồng bằng ... ).
2. Trong mỗi tranh, em thấy con người đang dùng nước để làm gì?
3. Theo em nước dùng để làm gì? Nó có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
+ Theo dõi, nhận xét, bổ sung và kết luận.
=>GV kết luận: 
Việc 2: Cần phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. 
Làm việc theo nhóm-> Chia sẻ trước lớp
+ Treo 4 bức tranh lên bảng.
Tranh 1. Đất ruộng nứt nẻ vì thiếu nước.
Tranh 2. Nước sông đen đặc và đầy rác bẩn.
Tranh 3. Em bé uống nước bẩn bị đau bung.
Tranh 4. Em bé vặn vòi nước nhưng không có nước.
+ Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời:
1. Bức tranh vẽ gì? Tại sao lại thế?
2. Để có được nước sạch để dùng chúng ta phải làm gì?
3. Khi mở vòi nước, nếu không có nước, em cần phải làm gì? Vì sao?
=> GV nhận xét:
+ Ở tranh 1, 4 không có nước để sử dụng trong lao động và sinh hoạt vì nước đã hết hoặc không có đủ.
+ Ở tranh 2,3 do nước bị bẩn dẫn đến ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
+ Nước không phải là vô tận mà dễ bị cạn kiệt và dễ ô nhiễm làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
+ Kết luận: Để có nước sạch và sử dụng lâu dài, chúng ta phải biết tiết kiệm, dùng nước đúng mục đích và phải biết bảo vệ và giữ sạch nguồn nước.
*Việc 3: Thế nào là sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
Làm việc theo cặp -> Cả lớp
 + Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp, phát cho mỗi cặp 1 phiếu bài tập yêu cầu thảo luận và hoàn thành phiếu. Nối hành vi ở cốt A ứng với nội dung ở cột B sao cho thích hợp.
Cột A
1. Tắm rửa cho lợn, chó, trâu bò ở cạnh giếng nước ăn, bể nước ăn.
2. Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ.
3. Nước thải ở nhà máy, bệnh viện cần phải được xử lý.
4. Vứt xác chuột chết, con vật chết xuống ao.
5. Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác, cho rác vào đúng nơi qui định.
6. Để vòi nước chảy tràn bể.
7. Dùng nước xong, khóa ngay vòi lại.
8. Tận dụng nước sinh hoạt để tưới cây.
+ Tổ chức chia học sinh thành 2 đội, các đội cử 5 người lên chơi trò chơi tiếp sức gắn/vẽ mũi tên nối các hành vi phù hợp từ cột A sang cột B.
+Kết luận: 
+ Hành vi 1,2,4 à làm ô nhiễm nước.
+ Hành vi 3,5 à Bảo vệ nguồn nước.
+ Hành vi 6 à Làm lãng phí nước.
+ Hành vi 7,8 à là thực hiện tiết kiệm nước.
 Vứt rác đúng nơi qui định và sử dụng nước đúng mục đích là thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Chúng ta phải ủng hộ và thực hiện tiết kiệm nước để sử 

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_28_n.doc