Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.

 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) .

 - Biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động.

2. Kĩ năng: Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, yêu thích từ ngữ Tiếng Việt.

4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II.CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

doc 41 trang linhnguyen 11/10/2022 4100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019

Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019
..
c. Bài tập 3 (a,b)
Làm việc cặp đôi – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài N2
- Nêu nhận xét sự sắp xếp các số trong dãy số
=> GV củng cố sự sắp xếp trong dãy số.
Bài 4: Làm việc N4 – Cả lớp
- TC chơi TC: Xếp đúng – Xếp nhanh.
- GV nhận xét, tuyên dương đội xếp đúng, xếp nhanh.
Bài 2C, 3C: (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm)
- GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em 
- HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân vào vở
- Đổi chéo vở để kiểm tra
- Đại diện 2HS lên bảng gắn phiếu lớn
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả 
-Thống nhất cách làm và đáp án đúng
*Dự kiến KQ:
Một số HS đọc, viết lại số.
+ Sáu mươi hai nghìn ba trăm
+ Năm mươi tám nghìn sáu trăm linh một. (...)
- HS tự tìm hiểu yêu cầu của BT
- HS làm bài -> chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
+ HS lớp nhận xét dãy số.
a)18301, 18302, 18303, 18304,....
b)32 606, 32 607, 32 608,...
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân vào vở -> Trao đổi vở.
- Đại diện HS lên bảng gắn phiếu lớn
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả 
-Thống nhất cách làm và đáp án đúng
*Dự kiến KQ:
a) 18000, 19000,.... (đếm thêm 1000)
b) 47 000, 47 100, 47 200,... (đếm thêm 100) (...)
- HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập 
- Mỗi lần 2 đội chơi (4 em / đội)
- HS tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ.
- HS tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành.
4. HĐ ứng dụng (1 phút)
5. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Tiếp tục thực hành luyện đọc và viết các số có 5 chữ số.
- Tiếp tục đọc và viết các số có 6, 7 chữ số.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 5)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
	- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
	- Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu ở SGK viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung học tập, lao động hoặc công tác khác.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, rèn kỹ năng viết báo cáo.
3. Thái độ: Có thói quen đọc sách và yêu thích hoạt động đọc.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. 
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em thế”
- Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
- Học sinh hát.
- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.
2. HĐ Luyện đọc (15 phút)
*Mục tiêu:
- - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
* Cách tiến hành: 
 Việc 1: Kiểm tra đọc (số HS lớp chưa đạt YC của các tiết trước đó).
-GV yêu cầu HS lên bốc thăm 
Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc 
( Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp)
- GV nhận xét, đánh giá
*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1:
=> GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.
- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )
- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.
- HS trả lời câu hỏi 
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 
3.Hoạt động thực hành (15 phút)
*Mục tiêu: Dựa vào báo cáo tiết 3, dựa theo mẫu ở SGK viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung học tập, lao động hoặc công tác khác.
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp
- GV gọi HS đọc YC của bài	
- GV giao nhiệm vụ.
- GV nhắc HS nhớ lại ND báo cáo ở tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp.
- GV và HS nhận xét, bình chọn báo cáo viết tốt nhất
- Đọc yêu cầu BT và mẫu báo cáo. Lớp theo dõi SGK.
- HS làm việc cá nhân 
- Viết báo cáo vào vở.
- HS trao đổi cặp đôi 
- Chia sẻ trước lớp
+ Nhận xét chữa lỗicâu, lỗi dùng từ trong bài giúp bạn.
6. HĐ ứng dụng (1phút)
7. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Về nhà luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học.
- Viết 1 báo cáo về việc rèn đọc hoặc rèn viết của em.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
TẬP VIẾT:
ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 6)
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
	- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. Thuộc được hai đoạn thơ đã học ở HK II
	- Viết đúng các âm đầu, vần dễ lẫn: r/d/gi, tr/ch, l/n, uôt/uôc, ât/âc, iêc/iêt, ai/ ay.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và viết.
3. Thái độ: Yêu thích chữ Việt, có mong muốn được viết chữ đẹp.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài tập đọc hoặc đoạn thơ cần HTL, phiếu HT
- Học sinh: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em thế”
- Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
- Học sinh hát.
- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.
2. HĐ Luyện đọc (15 phút)
*Mục tiêu:
- - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. Thuộc được 2 khổ thơ đã học ở HKII
* Cách tiến hành: 
 Việc 1: Kiểm tra đọc (số HS hạn chế- chưa đạt yêu cầu).
-GV yêu cầu HS lên bốc thăm 
Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc 
( Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp)
- GV nhận xét, đánh giá
*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1:
=> GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.
- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )
- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.
- HS trả lời câu hỏi 
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 
3.Hoạt động thực hành (15 phút)
*Mục tiêu: Viết đúng các âm đầu, vần dễ lẫn: r/d/gi, tr/ch, l/n, uôt/uôc, ât/âc, iêc/iêt, ai/ ay. 
* Cách tiến hành: 
Việc 1: Trò chơi Tiếp sức: 
Hoạt động nhóm => Cả lớp
- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng. Nêu yêu cầu của trò chơi tiếp sức.
- Chọn HS của 2 nhóm tham gia thi
+TBHT điều hành 
+ GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
=> Thứ tự các từ cần điền: rét, buốt, ngất, lá, trước, nào, lại, chưng, biết, làng, tay.
Việc 2: HS Làm vở
- GV quan sát, trợ giúp HS M1 hoàn thành ND bài
- 1HS đọc yêu cầu BT. Lớp đọc thầm đoạn văn và làm bài.
- 2 nhóm HS, mỗi nhóm 3 em thi tiếp sức ( chọn chữ thích hợp để điền, chữ không thích hợp gạch bỏ). Mỗi lần 1HS điền 1 chữ sau đó chuyền bút cho HS khác (làm trong 3 phút).
 Trời rét, rét buốt, ngất ngưởng, trụi lá, trước sân, nhà nào, bánh chưng, không biết,.... 
- HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- HS hoàn thành bài vào vở
- Soát bài chữa lỗi (đổi vở theo cặp )
- Nhận xét chữa lỗi bài của bạn
6. HĐ ứng dụng (1phút)
7. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Tiếp tục luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học.
- Luyện đọc diễn cảm các bài thơ đã học.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Thế nào là tôn trọng, tài sản của người khác
- Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
- Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.
2. Kĩ năng: Học Sinh biết tôn trọng, giữ, không làm hư hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng...
3. Thái độ: Học sinh có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của ngươì khác.4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giáo tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực phát triển bản thân, năng lực điều chỉnh hành vi đạo đức.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Phiếu học tập.
- Học sinh: Vở bài tập.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Hoạt động Khởi động (3 phút):
+ Vì sao cần phải tôn trọng khách nước ngoài? 
- Kết nối kiến thức.
- Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng.
- Hát.
- Tôn trọng khách nước ngoài là thể hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu và quý trọng đất nước, con người Việt Nam.
- Lắng nghe.
 2. HĐ thực hành: (30 phút)
* Mục tiêu: HS hiểu:
- Thế nào là tôn trọng, tài sản của người khác
- Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
- Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.
* Cách tiến hành:
Việc 1: Nhận xét hành vi .
- GV phát phiếu giao việc, y/c từng nhóm (N6) thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai. 
- Gv theo dõi nhóm thảo luận.
- Y/c đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
GVKL: Tình huống a, c sai; tình hướng b, đ đúng.
b. Việc 2: Đóng vai:
- Y/c các nhóm hs thực hiện trò chơi đóng vai theo 2 tình huống.
+ Tình huống 1: Bạn em có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ ra chơi, em muốn mượn xe xem nhưng chẳng thấy bạn đâu.
+ Tình huống 2: Giờ ra chơi, thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, mấy bạn liền lấy mũ làm quả bóng đá. Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì?
- GV NX chung, khen ngợi các nhóm đã thực hiện tốt trò chơi đóng vai và khuyến khích Hs thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
=> GV kết luận, chốt ND: Thư từ tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, khuyến khích ai được xâm phạm tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm.
* HĐ nhóm => Chia sẻ trước lớp
- HS thảo luận nhóm đôi nhận xét các hành vi sau : 
a, Thấy bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì ?
b, Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi Bình đều chào hỏi mọi người rồi xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi vào xem.
c, Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần mấy bạn lấy thư ra xem Hải viết gì ?
d. Sang nhà bạn, thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo vơi bạn "cậu cho tớ xem đồ chơi được không?
- Chia sẻ , thống nhất KQ trong nhóm 6
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
*HĐ nhóm -> Chia sẻ trước lớp
- Hs thảo luận, phân công đóng vai
- HS thực hiện nhiệm vụ được phân công
- Theo từng tình huống, 1 số nhóm trình bày trò chơi đóng vai của nhóm mình. 
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, chia sẻ bổ sung.
* Dự kiến đáp án: 
+Tình huống 1: khi bạn quay về lớp thì hỏi muộn chứ không tự ý lấy
+Tình huống 2: khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh
 3. Hoạt động ứng dụng (1 phút)
 4. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Thực hiện theo nội dung bài đã được học.
- Tuyên truyền mọi người cùng thực hiện như mình.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..
Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2019
TIẾNG ANH:
(GV chuyên trách)
......................................................................................
TIẾNG ANH:
(GV chuyên trách)
......................................................................................
TOÁN:
TIẾT 134: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
	- Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số 0).
	- Biết thứ tự của các số có năm chữ số.
	- Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm.
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết các số có 5 chữ số, làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3, 4.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. HĐ khởi động (5 phút):
- Trò chơi: Bắn tên.
 => Nội dung TC: Về đọc các số có 5 chữ số
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
- Học sinh tham gia chơi.
- Lắng nghe.
- Mở vở ghi bài.
2. HĐ thực hành (28 phút):
* Mục tiêu: HS:
- Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số 0).
- Biết thứ tự của các số có năm chữ số.
- Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Cá nhân - Cả lớp
- GV trợ giúp Hs hạn chế
- GV khuyến khích HS M1 tham gia vào hoạt động tương tác
=> GV củng cố cách đọc các số, số có chữ số 0 ở hàng chục
Bài 2: Cá nhân – N2 – Cả lớp
- GV giúp HS M1 cách viết số có năm chữ số
=> GV củng cố cách viết số.
Bài 3: HĐ nhóm 4
Kĩ thuật khăn trải bàn (N4)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hiện theo ba bước của kĩ thuật khăn trải bàn 
- GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng M1 nêu lại cách nối để hoàn thành BT
=> GV lưu ý động viên một số HS M1 tương tác, chia sẻ với nhóm
* GV chốt đáp án đúng
Bài tập 4. Làm việc cá nhân
- GV đánh giá – nhận xét 7 – 10 bài của HS.
- Nhận xét kết quả làm bài của HS
- HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở ghi
- HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả 
- Đáp án:
+Mười sáu nghìn ba trăm linh năm.
+Mười sáu nghìn năm trăm.
+Sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy. (...)
- HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở => chia sẻ cặp đôi
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
*Dự kiến KQ:
+ 87 115; 87 105; 87 001; 87 500, 
87 000.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
+ HS làm cá nhân (góc phiếu cá nhân)
+ Hs thảo luận KQ, thống nhất KQ ghi vào phần phiếu chung
+ Đại diện HS chia sẻ trước lớp
+Các nhóm khác bổ sung
Dự kiến bài giải:
 A B C D E ... K10 000
11000 12000 13000 14000 15000... 18000
2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở ghi
- HS tự tìm hiểu yêu cầu của BT
*Đáp án: 
a) 4000 + 500 = 4500
6500 – 500 = 6000 (...)
- HS lắng nghe rút kinh nghiệm
4. HĐ ứng dụng (1 phút) 
5. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Tiếp tục thực hành luyện đọc và viết các số có 5 chữ số.
- Tìm cách so sánh các số có 5 chữ số.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
THỂ DỤC:
BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối đúng.
- Ôn TC “Hoàng Anh Hoàng Yến “. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận động. Tham gia chơi trò chơi đúng luật, chủ động, sáng tạo.
3. Giáo dục: Tham gia tập luyện nghiêm túc, tích cực, tự giác.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: Còi, dụng cụ, kẻ các vạch cho tập đi chuyển hướng phải, trái.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
TT
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Phần mở đầu
1. GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
2. Khởi động: Xoay các khớp
3. Chạy chậm theo đội hình tự nhiên xung quanh sân tập
4.Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh
1-2’ - 1 lần
1-2’ - 1 lần
1-2’ - 1 lần
2-3’ - 1 lần
Phần cơ bản
1. Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ theo đội hình hàng ngang
- Lần 1-2: GV điều khiển cả lớp tập 
- Lần 3-4: Cán sự điều khiển
- Tổ chức thi biểu diễn bài thể dục phát triển chung với cờ
+ Lần lượt từng tổ lên biểu diễn bài thể dục với cờ.
+ GV nhận xét, tuyên dương tổ có nhiều người tập đúng
2. Trò chơi “Hoàng anh - Hoàng yến”
- GV nêu tên trò chơi, nêu lại cách chơi và quy định chơi, sau đó tổ chức cho cả lớp cùng chơi. Sau mỗi lần chơi đội nào thì bị phạt nắm tay nhau thành vòng tròn và hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
12-14’
7 - 8’
Phần kết thúc
1. Đi lại và hít thở sâu (dang tay: hít vào, buông tay: thở ra)
2. GV cùng HS hệ thống bài
3. GV nhận xét giờ học
4. Về nhà ôn bài thể dục và ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân 
1-2’ - 1 lần
1-2’ - 1 lần
1-2’ - 1 lần
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_27_n.doc