Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự, Thường Tín.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (tiến sĩ, sứ thần, tượng Phật, nhàn rỗi, lầu, lọng, lẩm nhẩm,.). Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019
................................................................................................................................................................................................................................................. ...................................................................................... THỂ DỤC: NHẢY DÂY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng. - Học trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận động. Tham gia chơi TC đúng luật. 3. Giáo dục: Giáo dục tinh thần rèn luyện tích cực. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, mỗi học sinh một dây nhảy, kẻ sân cho trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. PHẦN MỞ ĐẦU: - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Đi đều theo 4 hàng dọc. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 1-2’, 1 lần 1-2’, 1 lần 1-2’, 1 lần 2-3’,4-5 lần 2. PHẦN CƠ BẢN Học nhảy dây kiểu chụm hai chân - Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích từng cử động cho học sinh nắm. - Học sinh đứng tại chỗ so dây, mô phỏng cách chao dây, quay dây. Cho học sinh chụm hai chân bật nhảy không có dây sau đó nhảy có dây. - Chọn vài học sinh biết nhảy dây lên làm mẫu. - Cho học sinh tập theo tổ. Giáo viên theo dõi, sửa sai và hướng dẫn những em nhảy sai. Trò chơi “Lò cò tiếp sức” - Giáo viên nêu tên trò chơi, cùng học sinh nhắc lại cách chơi, sau đó tổ chức cho cả lớp cùng chơi có thưởng - phạt. 14 - 16’ 1 - 2’ 2 - 3 lần 11 - 12’ 5 - 7’ 3. PHẦN KẾT THÚC: - Đi thường theo vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn nội dung nhảy dây. 1-2’, 1 lần 1-2’, 1 lần 1-2’, 1 lần ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................... BUỔI CHIỀU: MĨ THUẬT: (GV chuyên trách) ...................................................................................... ÂM NHẠC: (GV chuyên trách) ...................................................................................... TIẾNG ANH: (GV chuyên trách) .... Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2019 TOÁN: TIẾT 103: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm các số đến 4 chữ số. Củng cố về phép trừ các số đến 4 chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm các số đến 4 chữ số. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu thích học toán. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng con, phiếu học tập. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - Trò chơi “Hái hoa dân chủ” + TBHT điều hành. + 2 học sinh lên bảng (mỗi một học sinh hái một bông hoa có ghi nội dung 1 phép toán). + Học sinh thực hiện yêu cầu của phép toán VD: 5428 – 1956, 9996 - 6669 - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng. - Học sinh tham gia chơi. - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở. 2. HĐ thực hành (25 phút) * Mục tiêu: - Rèn kĩ năng trừ số có bốn chữ số. - Rèn kĩ năng giải toán bằng hai phép tính. * Cách tiến hành: Bài 1: (Trò chơi “Xì điện”) - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi để hoàn thành bài tập. - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh. Bài 2: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mẫu rồi yêu cầu học sinh làm bài tập. - Giáo viên nhận xét chung. Bài 3: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng. - Giáo viên nhận xét chung. Bài 4: (Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng. - Giáo viên nhận xét chung. Bài 4 (Cách 2): (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm) - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em. - Học sinh tham gia chơi. 7000 – 2000 = 5000 6000 – 4000 = 2000 - Học sinh làm bài cá nhân, đổi chéo vở để kiểm tra, chia sẻ trước lớp. 8400 – 3000 = 5000 7800 – 500 = 7300 ... - Học sinh làm bài cá nhân. - Trao đổi cặp đôi. - Chia sẻ trước lớp: 7284 - 3528 3756 - Học sinh làm bài cặp đôi vào phiếu học tập. - Học sinh chia sẻ: Bài giải: Số muối còn lại sau khi chuyển lần 1: 4720 – 2000 = 2720 (kg) Số muối còn lại sau khi chuyển lần 2: 2720 – 1700 = 1020 (kg) Đáp số: 1020 kg muối - Học sinh làm bài tập, báo cáo với giáo viên sau khi hoàn thành. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Về nhà xem lại bài trên lớp. Trò chơi: “Điền đúng, điền nhanh”: 4658 + . = 7697 7648 + . = 9812 9744 - .. = 6439 . – 2456 = 7200 - Suy nghĩ và giải bài toán sau: Một trại chăn nuôi có 2370 quả trứng. Lần đầu bán đi được 1300 quả. Lần thứ hai bán đi được 770 quả. Hỏi trại chăn nuôi còn lại bao nhiêu quả trứng? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢI LỜI CÂU HỎI “Ở ĐÂU?” I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tiếp tục học về nhân hóa: nắm được 3 cách nhân hóa (Bài tập 2). - Tìm được bộ phận câu, trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” (Bài tập 3). Trả lời được cho câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói và viết khi sử dụng biện pháp nhân hóa. 3. Thái độ: Bồi dưỡng từ ngữ về tiếng Việt. 4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Viết đoạn văn thiếu dấu phẩy sau các bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian. 2 tờ giấy A4 viết nội dung bài tập 1. Bảng phụ viết 3 câu văn bài tập 3. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Trò chơi “Hái hoa dân chủ”: - TBHT điều hành chung: +) Đồng nghĩa với từ Tổ quốc? +) Từ cùng nghĩa với từ Bảo vệ? +) Từ cùng nghĩa với từ Xây dựng? + Học sinh đặt câu với từ xây dựng. - Kết nối kiến thức. - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài. - Học sinh tham gia chơi. + đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn. + giữ gìn, gìn giữ. + xây dựng, kiến thiết. + Chúng em quyết tâm học thật tốt để xây dựng tập thể 3A vững mạnh. - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. 2. HĐ thực hành (28 phút): *Mục tiêu: - Nắm được 3 cách nhân hóa - Tìm được bộ phận câu, trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” *Cách tiến hành: * Việc 1: Nhân hóa Bài tập 1: (Cá nhân) - Học sinh M4 đọc diễn cảm bài thơ: “Ông mặt trời bật lửa”. - Mời 3 em đọc lại. Bài tập 2: (Nhóm 6 – Cả lớp) - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ. - Yêu cầu lớp đọc thầm lại gợi ý. - Dán 2 tờ giấy giấy lớn lên bảng. - Mời 2 nhóm mỗi nhóm 6 em lên bảng thi tiếp sức. + Những sự vật nào được nhân hóa? - Chốt lại ý chính có 3 cách nhân hóa: gọi sự vật bằng những từ dùng để gọi con người; tả sự vật bằng những từ dùng để tả người; nói với sự vật thân mật như nói với con người. *Việc 2: Ôn câu “Ở đâu?” Bài tập 3: (Cá nhân – Cả lớp) - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. *Giáo viên theo dõi, giúp đỡ đối tượng M1 hoàn thành bài tập. - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Giáo viên nhận xét chữa bài cho học sinh. - Giáo viên củng cố về cách tìm bộ phận trả lới câu hỏi “Ở đâu?”. - Lắng nghe bạn đọc bài thơ. - 3 em đọc lại. Cả lớp theo dõi ở sách giáo khoa. - Một em đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm bài thơ; đọc thầm gợi ý. - Học sinh làm vào phiếu bài tập. - Đại diện 2 nhóm lên chia sẻ trước lớp *Dự kiến kết quả: + mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm. - 2 nhóm tham gia thi tiếp sức. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - 1 em đọc bài tập, lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp. - Thống nhất kết quả: a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. b) Ông được học nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. c) Để tưởng nhớ công lao của Trần quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ông ở quê hương ông. - Cả lớp sửa bài trong vở bài tập (nếu sai). 3. HĐ ứng dụng (3 phút) 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Đặt 1 câu hỏi có sử dụng từ để hỏi “Ở đâu?” - Tìm trong sách giáo khoa một đoạn văn, đoạn thơ có sử dụng phép nhân hóa và chỉ ra phép nhân hóa đó. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................... TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA O, Ô, Ơ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa Ô. - Viết đúng, đẹp tên riêng Lãn Ông và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ: Ổi Quảng Bá ... say lòng người. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. 3. Thái độ: Yêu thích chữ Việt, có mong muốn được viết chữ đẹp. 4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GDBVMT: - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Mẫu chữ hoa O, Ô, Ơ viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - Học sinh: Bảng con, vở Tập viết. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Trò chơi “Viết nhanh viết đẹp” - Học sinh lên bảng viết: + Nguyễn Văn Trỗi. + Nhiễu điều phủ lấy giá gương () - Kết nối kiến thức. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Hát: Năm ngón tay ngoan. - Học sinh tham gia thi viết. - Lắng nghe. 2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết (10 phút) *Mục tiêu: Biết viết chữ hoa theo cỡ nhỏ, chữ trong câu ứng dụng trên bảng con. Hiểu nghĩa câu ứng dụng. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: + Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ hoa nào? - Treo bảng 7 chữ. - Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát và kết hợp nhắc quy trình. Việc 2: Hướng dẫn viết bảng - Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét. Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng: Lãn Ông => Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 1720 – 1792 là một lương y nổi tiếng sống vào cuối đời nhà Lê. + Gồm mấy chữ, là những chữ nào? + Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? - Viết bảng con. Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng. => Giải thích: Ca ngợi những sản phẩm nổi tiếng ở Hà Nội + Trong từ câu dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? - Cho học sinh luyện viết bảng con. - L, Ô, Q, B, H, T, Đ. - 7 Học sinh nêu lại quy trình viết. - Học sinh quan sát. - Học sinh viết bảng con: L, Ô, Q, B , H, T, Đ. - Học sinh đọc từ ứng dụng. - 2 chữ: Lãn Ông. - Chữ L, Ô, g cao 2 li rưỡi, chữ a, n cao 1 li. - Học sinh viết bảng con: Lãn Ông. - Học sinh đọc câu ứng dụng. - Lắng nghe. - Học sinh phân tích độ cao các con chữ. - Học sinh viết bảng: Ôi, Quảng. 3. HĐ thực hành viết trong vở (20 phút) *Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu viết: + Viết 1 dòng chữ hoa Ô. + 1 dòng chữa L, Q. + 1 dòng tên riêng Lãn Ông. + 1 lần câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. - Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết. - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút. Việc 2: Viết bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng theo hiệu lệnh. - Theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm. - Chấm nhận xét một số bài viết của học sinh. - Nhận xét nhanh việc viết bài của học sinh. - Quan sát, lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện. - Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo hiệu lệnh của giáo viên. 4. HĐ ứng dụng: (1 phút) 5. HĐ sáng tạo: (1 phút) - Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn. - Tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ viết về những sản vật quý, nổi tiếng của nước ta. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................... TIẾNG ANH: (GV chuyên trách) .. Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2019 TIẾNG ANH: (GV chuyên trách) ...................................................................................... TIẾNG ANH: (GV chuyên trách) ...................................................................................... TOÁN: TIẾT 104: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố về phép cộng trừ các số trong phạm vi 10000. Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng phép cộng trừ các số trong phạm vi 10000. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm bài tập 1 (cột 1, 2), 2, 3, 4. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng nhóm, phiếu học tập. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút): - Trò chơi: Nhẩm đúng, nhẩm nhanh: - TBHT điều hành: - Học sinh tham gia chơi: Tính nhẩm: 8500 - 300 = 400+1000 = 2000 -1000 + 500 = 7900 - 600 = 6000+44 = 8000 + 2000 – 5000 = () - Tổng kết – Kết nối bài học. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Học sinh tham gia chơi. - Lắng nghe. - Mở vở ghi bài. 2. HĐ thực hành (25 phút): * Mục tiêu: Củng cố về phép cộng trừ các số trong phạm vi 10000. Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ. * Cách tiến hành: Bài 1 (cột 1, 2): (Trò chơi “Xì điện”) - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Xì điện” để hoàn thành bài tập. - Giáo viên nhận xét chung. - Giáo viên củng cố cách nhẩm tính phép cộng trừ các số trong phạm vi 10000. Bài 2: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng. - Giáo viên nhận xét chung. Bài 3: (Cá nhân - Lớp) - Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ cách làm bài. Bài 2: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng. - Giáo viên nhận xét chung. Bài 5: (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm) - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em. - Học sinh tham gia chơi. a) 5200 + 400 = 5600 5600 – 400 = 5200 b) 4000 + 3000 = 7000 7000 – 4000 = 3000 7000 – 3000 = 4000 - Học sinh làm bài cá nhân, trao đổi cặp đôi rồi chia sẻ trước lớp: a) 6924 5718 b) 8439 4380 + 1536 +636 - 3667 - 729 8460 6354 4772 3651 - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Học sinh chia sẻ kết quả. Bài giải Số cây trồng thêm là: 948 : 3 =316 (cây) Số cây trồng được tất cả là: 948 + 316 = 1264 (cây) Đáp số: 1264 cây - Học sinh làm bài cá nhân, trao đổi cặp đôi rồi chia sẻ trước lớp: x + 1909 = 2050 x = 2050 – 1909 x = 4291 ... - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trò chơi: “Nối đúng, nối nhanh”: Nối phép tính ở cột A với kết quả ở cột B: A B 5648 – 2467 + 1000 5320 3986 + 3498 + 2000 4181 9812 - 7492 + 3000 8962 4728 + 1234 + 3000 9484 - Suy nghĩ, giải bài toán sau: Một đội công nhân làm đường, ngày thứ nhất làm được 245m đường, ngày thứ hai làm được số mét đường nhiều hơn một phần năm số mét đường ngày thứ nhất đã làm. Hỏi ngày thứ hai đội công nhân làm được bao nhiêu mét đường? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................... THỂ DỤC: NHẢY DÂY. TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TI
File đính kèm:
- giao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_21_n.doc