Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Đối với HS M3+M4 kể được cả câu chuyện.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (ngạc nhiên, xúc động, nghẹn ngào, mím chặt.). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện

- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.

3. Thái độ: Giáo dục HS tình cảm yêu quê hương đất nước.

4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

- GV: Tranh minh họa bài học.

- HS: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

doc 40 trang linhnguyen 11/10/2022 5540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019

Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019
ĐẦU:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm xung quanh sân tập.
- Khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, bả vai.
- KTBC: Kiểm tra 2 động tác đã học.
1-2’ - 1 lần
1-2’ - 1 lần
2-3’ - 1 lần
2-3’ - 1 lần
2. PHẦN CƠ |BẢN:
- Ôn động tác vươn thở và tay
+ Lần 1: GV làm mẫu và hô HS làm theo
+ Lần 2: Lớp trưởng hô cả lớp tập; GV quan sát sửa sai
- Học động tác chân và lườn
+ Lần 1: GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác. HS làm theo
+ Lần 2: GV hô nhịp HS tập
+ Lần 3: Lớp trưởng hô nhịp cả lớp tập; GV quan sát sửa sai
- Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
+ GV nêu trò chơi giải thích trò chơi
+ Cho HS Chơi GV nhận xét, biểu dương.
4-5’, 3 lần
2 x 8 nhịp
7-8’, 4-5 lần
2 x 8 nhịp
6-8’, 3-4 lần
3. PHẦN KẾT THÚC:
- Đi thường theo nhịp và hát.
- GV và HS hệ thông bài.
- Nhận xét kết quả giờ học.
- Về nhà ôn 3 động tác đã học.
- Giải tán lớp học.
1-2’, 1 lần
1-2’, 1 lần
1-2’, 1 lần
..............................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU:
MĨ THUẬT:
(GV chuyên trách)
......................................................................................
ÂM NHẠC:
(GV chuyên trách)
......................................................................................
TIẾNG ANH:
(GV chuyên trách)
....
Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2018
TOÁN:
TIẾT 48: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Biết Nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.
- Biết đổi số đo dộ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 01 tên đơn vị đo.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân, chia, đổi số đo dộ dài. 
3. Thái độ: Giáo dục HS biết vận dụng sự tính toán vào cuộc sống thường ngày. 
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2 (cột 1,2,4), 3 (dòng 1), 4, 5a.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng: 
- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3.
- HS: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (5 phút)
- Gọi HS lên đo chiều cao của 1số bạn.
- Hai học sinh lên thực hành đo.
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.
- HS tham gia chơi.
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở. 
2. HĐ thực hành (25 phút)
* Mục tiêu: 
- Biết Nhân, chia trong phạm vi bảng tính.
- Biết đổi số đo dộ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 01 tên đơn vị đo.
* Cách tiến hành: 
Bài 1: Cá nhân – Lớp 
- Tổ chức chơi TC Truyền điện
Bài 2 (cột 1,2,4): Cá nhân - Cặp đôi - Cả lớp
- GV gọi HS nêu lại cách thực hiện 2 phép tính đầu của 2 dòng.
Bài 3 (dòng 1): Cá nhân - Cặp đôi - Cả lớp
- GV quan sát và gợi ý cách làm cho đối tượng M1
- Yêu cầu HS giải thích cách tính
Bài 4: Cá nhân - Cặp đôi - Cả lớp
- Nhận xét chung, lưu ý viết “tổ Hai” chứ không viết “tổ hai” để đảm bảo đúng tên riêng. Khuyến khích HS trả lời theo cách khác (“Số cây tổ Hai trồng được là:”)
Bài 5a: Cá nhân - Cặp đôi - Cả lớp
Bài 5b: (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm)
- GV kiểm tra, đánh giá riêng kết quả từng em. Đặt câu hỏi để HS giải thích vì sao vẽ đoạn thẳng CD có độ dài như vậy.
- HS làm bài cá nhân.
- Nối tiếp nhau nêu kết quả trước lớp qua TC Truyền điện:
6x9=54
7x8=56
6x5=30
28:7=4
36:6=6
42:7=6
7x7=49
6x3=18
7x5=35
56:7=8
48:6=8
40:5=8
- HS làm bài cá nhân.
- Kiểm tra chéo trong cặp
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
- 2 HS nêu.
- Lớp đọc đồng thanh 2 phép tính cuối của 2 dòng.
- HS làm bài cá nhân.
- Chia sẻ cặp đôi.
- Chia sẻ trước lớp:
4m4dm = 44dm 2m14cm =214cm
- HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi để thống nhất kết quả, sau đó chia kết kết quả trước lớp:
Bài giải:
Tổ Hai trồng được số cây là:
25 x 3 = 75 (cây)
Đáp số: 72 cây
- Học sinh đo độ dài đoạn thẳng AB, trao đổi cặp đôi, báo cáo kết quả trước lớp:
+ Đoạn thẳng AB có độ dài 12 cm 
- HS tự làm rồi báo cáo kết quả khi hoàn thành: Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng 3cm.
=> Giải thích: Vì 12 : 4 = 3 (cm)
 3. HĐ ứng dụng (3 phút):
4. HĐ sáng tạo (2 phút):
- Về xem lại bài học trên lớp.
- Thực hành đo chiều dài và chiều rộng chiếc bàn học ở nhà của mình bằng đơn vị đề -xi-mét sau đó đổi ra đơn vị là xăng-ti-mét
- Tiến hành đo độ dài của phòng khách nhà mình xem nó dài bao nhiêu mét, bao nhiêu đề-xi-mét. 
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
SO SÁNH – DẤU CHẤM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Biết thêm được một kiểu so sánh: So sánh âm thanh với âm thanh (BT 1, 2).
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn (BT 3).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh.
3. Thái độ: Bồi dưỡng từ ngữ về tiếng Việt.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*GDBVMT:
- Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh, Hải Dương, nơi người anh hùng dân tộc -nhà thơ Nguyễn Trãi về ở ẩn; trăng và suối trong câu thơ của Bác tả cảnh rừng ở chiến khu Việt Bắc; nhà văn Đoàn Giỏi tả cảnh vườn chim ở Nam Bộ. Đó là những cảnh thiên nhiên rất đẹp trên đất nước ta.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- GV: Bảng phụ viết sẵn BT1, bảng lớp viết đoạn văn ở BT3. 3 tờ phiếu to kẻ bảng để HS làm bài tập 2.
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. HĐ khởi động (3 phút):
- Trò chơi: Dấu câu
- Kết nối kiến thức.
- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.
- HS tham gia chơi.
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.
 2. HĐ thực hành (28 phút):
*Mục tiêu: Biết thêm được một kiểu so sánh: So sánh âm thanh với âm thanh (BT 1, 2). Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn (BT 3).
*Cách tiến hành: 
Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp)
+ Tiếng mưa rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?
+ Qua sự so sánh trên em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*GV giải thích thêm: Trong rừng cọ, những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn.
Bài 2: (Cặp đôi - Lớp)
- Yêu cầu một học sinh đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp. 
- Mời 3 em lên bảng làm vào tờ phiếu lớn.
- Giáo viên và học sinh cả lớp theo dõi nhận xét.
Bài 3: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp)
- Treo bảng phụ ghi nội dung.
- Cho HS chia sẻ kết quả trên bảng lớp.
- HS tự tìm hiểu bài, làm bài cá nhân.
- Chia sẻ cặp đôi.
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
+ Tiếng thác, tiếng gió.
+ Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động.
- Một em đọc bài tập 2. lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Các cặp trao đổi hoàn thành bài tập.
- 3 em lên bảng làm vào tờ phiếu lớn đã treo sẵn.
- Lớp theo dõi, nhận xét. 
- HS làm bài cá nhân.
- Chia sẻ kết quả trong cặp.
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
Đáp án: Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.
- 1 số HS đọc lại đoạn văn.
3. HĐ ứng dụng (3 phút): 
 4. HĐ sáng tạo (1 phút):
- Tìm đọc các đoạn văn có sử dụng hình ảnh so sánh để thấy được vẻ đẹp của nó.
- Suy nghĩ xem các dấu câu khác thường được sử dụng như thế nào.
- Suy nghĩ và viết các câu văn có sử dụng hình ảnh so sánh.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
TẬP VIẾT:
ÔN CHỮ HOA G (TIẾP)
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa G, Ô, T .
- Viết đúng, đẹp tên riêng Ông Gióng và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ:
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
3. Thái độ: Yêu thích chữ Việt, có mong muốn được viết chữ đẹp.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- GV: Mẫu chữ hoa G, Ô, T viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
- HS: Bảng con, vở Tập viết
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút)
- Nhận xét kết quả luyện chữ của HS trong tuần qua. Kết nối kiến thức.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
- Hát: Năm ngốn tay ngoan.
- Lắng nghe.
2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết (10 phút)
*Mục tiêu: Biết viết chữ hoa theo cỡ nhỏ, chữ trong câu ứng dụng trên bảng con. Hiểu nghĩa câu ứng dụng.
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp 
 Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ hoa nào?
- Treo bảng 5 chữ.
- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát và kết hợp nhắc quy trình.
Việc 2: Hướng dẫn viết bảng
- Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét.
Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng 
- Giới thiệu từ ứng dụng: Ông Gióng.
+ Gồm mấy chữ, là những chữ nào?
+ Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
-Viết bảng con.
Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng 
- Giới thiệu câu ứng dụng.
=> Giải thích nghĩa câu ứng dụng: Ca ngợi vẻ đẹp yên ả, thanh bình của kinh thành Thăng Long xưa kia (nay thuộc Thủ đô Hà Nội)
+ Trong từ câu dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- Cho HS luyện viết bảng con.
- G, Ô, T, V, X.
- 3 Học sinh nêu lại quy trình viết
- Học sinh quan sát.
- HS viết bảng con: G, Ô, T, V, X.
- Học sinh đọc từ ứng dụng.
- 2 chữ: Ông Gióng
- Chữ Ô, g, G cao 2 li rưỡi, chữ n, i, o cao 1 li.
- HS viết bảng con: Ông Gióng.
- HS đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe.
- HS phân tích độ cao các con chữ.
- Học sinh viết bảng: Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương.
3. HĐ thực hành viết trong vở (20 phút)
*Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết.
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân
 Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở.
- Giáo viên nêu yêu cầu viết:
+ Viết 1 dòng chữ hoa G
+ 1 dòng chữa Ô, T, V, X. 
+ 1 dòng tên riêng Ông Gióng.
+ 1 lần câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ 
- Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết.
- Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút.
Việc 2: Viết bài:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng theo hiệu lệnh.
- Theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm.
- Đánh giá, nhận xét một số bài viết của học sinh.
- Nhận xét nhanh việc viết bài của học sinh.
- Quan sát, lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo hiệu lệnh của giáo viên.
4. HĐ ứng dụng: (1 phút)
5. HĐ sáng tạo: (1 phút) 
- Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn.
- Tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ ca ngợi cảnh đẹp của quên hương đất nước và luyện viết chúng cho đẹp.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
TIẾNG ANH:
(GV chuyên trách)
..
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2018
TIẾNG ANH:
(GV chuyên trách)
......................................................................................
TIẾNG ANH:
(GV chuyên trách)
......................................................................................
TOÁN:
TIẾT 49. ÔN TẬP - KIỂM TRA
1. THỰC HIỆN TT 22 HS LỚP 3 KHÔNG THỰC HIỆN KTGĐK I
(GVCN chủ động tổng hợp kiến thức HS của lớp để kiểm tra hoặc thay thế bằng nội dung ôn luyện kiến thức chung để củng cố kiến thức cho các em). 
2. GỢI Ý MỘT SỐ BÀI TOÁN CHO HS ÔN LUYỆN
Bài 1: Tính nhẩm
6 x 3 = 7 x 4 = 6 x 5 =
25 : 5 = 49 : 7 = 54 : 6=
Bài 2: Đặt tính rồi tính
12 x 7 20 x 6 86 : 2 99 : 3
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
2m20cm ....2m25cm 8m62cm....8m60 cm
4m50cm ...6m60cm 3m5cm ....300cm
6m60cm ...6m6cm 1m10cm ...110cm
Bài 4: Em nuôi được 12 con gà, chị nuôi được nhiều gấp 3 lần số gà của em. Hỏi chị nuôi được bao nhiêu con gà?
Bài 5: a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 9cm.
 b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng AB.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
THỂ DỤC:
ÔN 4 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách thực hiện 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết thực hiện các động tác chân, lườn của bài thể dục phát triển chung. 
- Trò chơi “Chạy tiếp sức”. Biết cách chơi tham gia được các trò chơi. 
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận động. Tham gia chơi TC đúng luật, chủ động, sáng tạo.
3. Giáo dục: Tham gia tập luyện nghiêm túc, tích cực, tự giác.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: Còi, kẻ sân vòng tròn chơi trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. PHẦN MỞ ĐẦU:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát
- Khởi động: Xoay các khớp 
- KTBC: Kiểm tra 4 động tác đã học
1-2’, 1 lần
1-2’, 1 lần
2-3’, 1 lần
2-3’, 1 lần
2. PHẦN CƠ BẢN:
- Ôn 4 động tác thể dục đã học
+ Lần 1 - 2: GV điều khiển cả lớp tập.
+ Lần 3 - 4: Cán sự hô nhịp cả lớp tập.
+ Lần 5 - 6: Tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển.
+ GV quan sát sửa sai theo các tổ.
+ Thời gian còn lại cho các tổ biểu diễn thi đua. GV nhận xét biểu dương.
- Trò chơi “Chạy tiếp sức”
+ GV nêu trò chơi, hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
+ Lần 1: Cho các em chơi thử.
+ Lần 2: Chơi chính thức.
Sau mỗi lượt chơi đội nào thua phải cõng đội thắng đi 1 đoạn khoảng 20m
10-12’, 6 lần
2 x 8 nhịp
7-8’, 4 lần
3. PHẦN KẾT THÚC:
- Tập những động tác hồi tĩnh
- GV và HS hệ thống bài
- Nhận xét kết quả giờ học
- Về nhà ôn 4 động tác đã học.
- Giải tán lớp học.
1-2’, 1 lần
1-2’, 1 lần
1-2’, 1 lần
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2018
CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT):
QUÊ HƯƠNG
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Nghe, viết đúng bài chính tả “Quê hương” viết 3 khổ thơ đầu.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần et/oet (BT 2); làm đúng BT 3 a.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng, viết đúng những chữ có vần et/oet.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng:	
- GV: Bảng ở lớp viết hai lần bài tập 2, tranh minh họa giải đố bài tập 3.
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút):
- Kết nối kiến thức.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
- Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan”
- Lắng nghe.
- Mở sách giáo khoa.
 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút):
*Mục tiêu: 
- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.
- Nắm được nội dung bài viết, luyện viết những từ ngữ khó, dễ lẫn, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ.
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
 a. Trao đổi về nội dung đoạn chép
 - GV đọc bài thơ một lượt.
+ Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương?
b. Hướng dẫn cách trình bày:
+ Đoạn thơ có mấy dòng?
+ Đoạn thơ viết theo thể thơ gì?
+ Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
 - Trong bài có các từ nào khó, dễ lẫn?
- Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho học sinh viết.
- 1 Học sinh đọc lại.
- Cánh diều, con đò nhỏ, cầu tre,...
- Học sinh trả lời.
- Chữ cái đầu mỗi dòng thơ.
- Học sinh nêu các từ: Trèo, Bướm vàng, diều biếc, khua, tre nhỏ, sông, rợp, nghiêng,...
- 3 học sinh viết bảng. Lớp viết bảng con.
 3. HĐ viết chính tả (15 phút):
*Mục tiêu: 
- Học sinh chép lại chính xác đoạn chính tả.
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân
 - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu v

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_10_n.doc