Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 7 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

I - MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

- Hiểu được khái niệm bảng tính điện tử và vai trò của bảng tính điện tử trong cuộc sống và học tập.

- Biết cấu trúc của một bảng tính điện tử: dòng, cột, địa chỉ ô.

2. Kỹ Năng

- Quan sát, phân biệt những loại dữ liệu được trình bày dưới dạng bảng tính.

3. Thái độ

- Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học.

 4. Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:

- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT.

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo trình, bảng phụ.

2. Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.

III - PHƯƠNG PHÁP

 - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp.

IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

 

doc 133 trang linhnguyen 08/10/2022 4020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 7 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 7 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 7 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021
 được.
Câu 2: 
HĐ2
-Tên hoạt động Tình huống 2
-Mục đích: - Nhập dữ liệu và rèn luyện các thao tác trên trang tính.- Sử dụng hàm để tính toán.- Cài đặt hàm để tính toán
Câu 3:
- Nhiệm vụ: 
3.1 Thêm trang tính HDAnUong2 và nhập dữ liệu dựa vào hình trên. 
3.2 Lập công thức cho cột Thành tiền.
3.3 Sử dụng hàm để tính tổng số tiền phải trả.
3.4 Lưu những thay đổi và đóng bảng tính.
- Thiết bị, học liệu được sử dụng: Máy tính, phần mềm bảng tính
- Sản phẩm học tập (nếu có):
- Báo cáo: 	
- Giao việc: hs đọc đề và thực hành
- Hướng dẫn, hỗ trợ: quan sát, giúp đỡ HS
- Phương án đánh giá: trình chiếu bài tốt nhất cho lớp xem
- Dự kiến tình huống xảy ra: một số hs thực hành chưa được
- Hướng dẫn, hỗ trợ: hs chưa làm được.
B. Tình huống 2:
Câu 3: 
Tiết 2
HĐ3:
- Tên hoạt động: Tình huống 3
-Mục đích: Nhập dữ liệu và rèn luyện các thao tác trên trang tính. Sử dụng hàm để tính toán. Cài đặt hàm để tính toán.
Câu 4:
- Nhiệm vụ: 
4.1 Lưu bảng tính với tên mới DienTichDanSo.xlsx vào thư mục BTTH4.
4.2 Chèn thêm cột STT.
4.3 Di chuyển cột Dân số đến trước cột diện tích.
4.4 Tính mật độ dân số của từng Quận/Huyện tại cột Mật độ dân số.
4.5 Sử dụng hàm:
+ Tính tổng dân số và diện tích của TP HCM
+ Tính tổng dân số và diện tích của năm huyện
+ Tìm diện tích lớn nhất và nhỏ nhất.
+ Tìm mật độ dân số cao nhất và thấp nhất.
4.6 Đổi tên trang tính thành TpHCM và lưu các thay đổi.
- Thiết bị, học liệu được sử dụng: Máy tính, phần mềm bảng tính
- Sản phẩm học tập (nếu có):
- Báo cáo: 	
- Giao việc: hs đọc đề và thực hành
-Hướng dẫn, hỗ trợ: quan sát, giúp đỡ HS
- Phương án đánh giá: trình chiếu bài tốt nhất cho lớp xem
- Dự kiến tình huống xảy ra: một số hs thực hành chưa được
- Hướng dẫn, hỗ trợ: hs chưa làm được.
C. Tình huống 3:
Câu 4: 
Câu 5:
- Nhiệm vụ: 
5.1 Thêm trang tính DongNamBo.
5.2 Bổ sung thông tin.
5.3 Tính mật độ dân số của từng tỉnh/thành phố.
5.4 Tính tổng diện tích và dân số của Đông Nam bộ.
5.5 Dân số Tp HCM chiếm bao nhiêu % dân số Đông Nam Bộ.
5.6 Tìm diện tích lớn nhất và số dân ít nhất.
5.7 Lưu những thay đổi.
- Thiết bị, học liệu được sử dụng: Máy tính, phần mềm bảng tính
- Sản phẩm học tập (nếu có):
- Báo cáo: 
- Giao việc: hs đọc đề và thực hành
-Hướng dẫn, hỗ trợ: quan sát, giúp đỡ HS
- Phương án đánh giá: trình chiếu bài tốt nhất cho lớp xem
- Dự kiến tình huống xảy ra: một số hs thực hành chưa được
- Hướng dẫn, hỗ trợ: hs chưa làm được.
Câu 5:
HĐ4: 
-Tên hoạt động Tình huống 4:
-Mục đích:- Nhập dữ liệu và rèn luyện, các thao tác trên trang tính. Sử dụng hàm để tính toán. Cài đặt hàm để tính toán
Câu 7: 
- Nhiệm vụ:
7.1 Lưu bảng tính với tên mới BMI.xlsx
7.2 Tại trang tính TTHSLop7a1_b, tính chỉ số BMI của mỗi hs.
7.3 Thêm trang tính mới với tên TTLopEm.
7.4 Sao chép nội dung trang tính.
7.5 Thay đổi nội dung
7.6 Chèn thêm cột giới tính
7.7 Tìm chỉ số BMI lớn nhất và nhỏ nhất.
7.8 Lưu các thay đổi.
- Thiết bị, học liệu được sử
dụng: Máy tính, phần mềm
bảng tính
- Sản phẩm học tập (nếu có):
- Báo cáo: ..
- Giao việc: hs đọc đề và thực hành
-Hướng dẫn, hỗ trợ: quan sát, giúp đỡ HS
- Phương án đánh giá: trình chiếu bài tốt nhất cho lớp xem
- Dự kiến tình huống xảy ra: một số hs thực hành chưa được
- Hướng dẫn, hỗ trợ: hs chưa làm được.
- Gv gợi ý để hs về nhà trả lời câu 6 và câu 8.
D. Tình huống 4:
Câu 7:
- Bài tập về nhà: Câu 6 ; câu 8.
5. Rút kinh nghiệm: 
Ưu điểm: 	
Hạn chế: 	
Hướng khắc phục: 	
 Ngày tháng năm 20
	Duyệt của BGH nhà trường Tổ trưởng chuyên môn 	 Người soạn
Tiết 31 -32:
KIỂM TRA THỰC HÀNH
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Kiểm tra chất lương các thao tác từ bài 1 đến bài 5
2. Kỹ Năng
- Các thao tác cơ bản ban đầu khi làm việc với trang tính.
3. Thái độ
- Thái độ học tập nghiêm túc, thực hành hiệu quả.
4. Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:
- Năng lực làm việc, giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng CNTT - TT
- Năng lực tính toán.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo trình, đề bài, phòng máy.
2. Học sinh: Học và chuẩn bị bài ở nhà.
III - PHƯƠNG PHÁP
Kiểm tra thực hành trên máy.
IV - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới ( KIỂM TRA THỰC HÀNH )
Đề bài
Bài 1
 Khởi động chương trình bảng tính Excel. Nhập trang tính với nội dung như sau:
A
B
C
D
E
F
1
Stt
Họ và tên
Toán
Lý
Văn
ĐTB
2
1
Đinh Hoàng An
8
7
8
3
2
Lê Hoài An
9
10
10
4
3
Phạm Như Anh
8
6
8
5
4
Phạm Thanh Bình
8
8
9
6
5
Nguyễn Linh Chi
7
6
8
7
6
Vũ Xuân Cương
10
9
9
8
7
Trần Quốc Đạt
8
8
9
9
8
Nguyễn Anh Duy
8
9
9
9
Nguyễn Trung Dũng
8
8
7
10
Trần Hoàng Hà
8
7
8
(H1)
a) Nhập điểm thi các môn như minh hoạ trong hình.
b) Tính điểm trung bình bằng công thức thích hợp vào cột ĐTB.
c) Lưu bảng tính với tên Bang diem cua em.
Bài 2 (Sử dụng hình của Bài 1)
a) Sử dụng các hàm thích hợp để tính lại các kết quả đã tính trong Bài 1 và so sánh với cách tính bằng công thức.
b) Sử dụng hàm Average tính điểm trung bình từng môn học của cả lớp trong dòng ĐTB.
c) Sử dụng hàm Max, Min xác định điểm trung bình cao nhất và điểm trung bình thấp nhất.
Bài 3
a) Chèn thêm một cột trống vào trước cột D (Lý) để nhập môn Tin như hình dưới.
b) Chèn các hàng trống và thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng để có trang tính như hình H2.
A
B
C
D
E
F
G
1
Stt
Họ và tên
Toán
Tin
Lý
Văn
ĐTB
2
1
Đinh Hoàng An
8
8
7
8
7.7
3
4
2
Lê Hoài An
9
10
10
10
9.7
5
3
Phạm Như Anh
8
8
6
8
7.3
6
4
Phạm Thanh Bình
8
9
8
9
8.5
7
5
Nguyễn Linh Chi
7
9
6
8
7.5
8
6
Vũ Xuân Cương
10
10
9
9
9.5
9
7
Trần Quốc Đạt
8
9
8
9
8.5
10
11
8
Nguyễn Anh Duy
8
7
9
6
7.5
12
9
Nguyễn Trung Dũng
8
9
8
7
7.7
13
10
Trần Hoàng Hà
8
7
7
8
7.5
(H2)
c) Di chuyển dữ liệu trong các cột thích hợp để có trang tính như hình H3.
A
B
C
D
E
F
G
1
Stt
Họ và tên
Toán
Tin
Lý
Văn
ĐTB
2
1
Đinh Hoàng An
8
7
8
8
7.7
3
4
2
Lê Hoài An
10
10
10
9
9.7
5
3
Phạm Như Anh
8
6
8
8
7.3
6
4
Phạm Thanh Bình
9
8
9
8
8.5
7
5
Nguyễn Linh Chi
8
6
9
7
7.5
8
6
Vũ Xuân Cương
9
9
10
10
9.5
9
7
Trần Quốc Đạt
9
8
9
8
8.5
10
11
8
Nguyễn Anh Duy
6
9
7
8
7.5
12
9
Nguyễn Trung Dũng
7
8
9
8
7.7
13
10
Trần Hoàng Hà
8
7
7
8
7.5
D - CỦNG CỐ
E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại các kiến thức đã học, và thực hành trên máy nếu có điều kiện.
Tiết 33 - 34:
ÔN TẬP
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Kiểm tra việc nắm bắnt kiến thức của học sinh từ đầu năm học.
- Điều chỉnh việc học của học sinh cũng như việc dạy của giáo viên.
2. Kỹ Năng
- Hình thành cho học sinh kỹ năng quan sát, phân tích, tư duy tổng hợp.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tập trung, chú ý.
 4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực làm việc, giải quyết vấn đề.
- Năng lực nhận biết.
- Năng lực tính toán.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, bảng phụ.
2. Học sinh: Học và chuẩn bị bài ở nhà.
III - PHƯƠNG PHÁP
 Quan sát, phân tích tổng hợp.
IV - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. ỔN ĐỊNH ( 1’ )
B KIỂM TRA BÀI CŨ ( KẾT HỢP TRONG BÀI HỌC )
C - BÀI MỚI 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
Giáo viên đưa ra các chủ đề kiến thức lý thuyết cơ bản đã học trong chương trình học kỳ I.
- Yêu cầu học sinh theo cá nhân lần lượt giải đáp các chủ đề lý thuyết đó.
GV: Ra bài tập (treo bảng phụ) và hướng dẫn học sinh làm bài.
- Để học sinh làm bài.
GV: Đưa ra đáp án.
-1, 2, -6, 1, 1, 1.
GV: Đưa ra bài tập 2 (phat phiếu học tập cho học sinh).
- Hướng dẫn học sinh làm.
HS: Quan sát và ghi chép.
- Nhớ lại và trả lời.
HS: Quan sát, nghe hướng dẫn và làm bài.
- So sánh với các máy xung quanh.
- Chữa bài nếu sai.
HS: Quan sát bài tập.
- Nghe hướng dẫn và thực hành làm bài.
1. Lý thuyết
- Các thao tác khởi động Excel
- Các thành phần trên cửa sổ của Excel
- Các bước nhập công thức
- Cú pháp của các hàm
 SUM
 AVERAGE
 MAX
 MIN
2. Bài tập
a) Bài 1
Giả sử trong ô A1, B1 lần lượt là các số -4, 3. Em hãy cho biết kết quả của các phép tính:
=SUM(A1,B1)
=SUM(A1,B1,B1)
=SUM(A1,B1,-5)
=SUM(A1,B1,2)
b) Bài tập 2
- Sử dụng các hàm: SUM tính Tổng, MAX, MIN tính cột Tổng, AVERAGE tính cột Nông nghiệp, Công nghiệp, Dịch vụ.
1
Năm
NNghiệp
CNghiệp
DVụ
Tổng
2
2001
164031
542155
104945
?
3
2002
170366
70499
126381
?
4
2003
174927
13
165
139721
?
5
2004
188045
159752

57753
?
6
GTTB
?
?
?
?
7
GTLN
?
8
GTNN
?
- Lưu bảng với tên Gia tri san xuat.
D - CỦNG CỐ ( 3’ )
- Nhắc lại các bước sử dụng hàm để tính toán.
- Nhận xét giáo án ôn tập của học sinh.
E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1’ )
- Thực hành trên máy nếu có điều kiện.
- Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kỳ I.
Tiết 35 -35:
KIỂM TRA HỌC KÌ I 
PHẦN LÝ THUYẾT
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Các thành phần trong trang tính.
- Các khái niệm đơn giản ban đầu của trang tính. 
2. Kỹ Năng
- Các thao tác cơ bản ban đầu khi làm việc với trang tính.
3. Thái độ
- Hình thành thái độ trung thực, nghiêm túc khi làm bài.
 4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực làm việc, giải quyết vấn đề.
- Năng lực nhận biết.
- Năng lực tính toán.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo trình, đề bài.
2. Học sinh: Học và chuẩn bị bài ở nhà.
III - PHƯƠNG PHÁP
Thi viết trên giấy.
IV - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức
B – GV phát đề kiểm tra cho học sinh
ĐỀ BÀI:
Đính kèm theo tệp
Tiết 37: 
 LUYỆN GÕ BÀN PHÍM BẰNG TYPING TEST
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
- Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm.
- Tự khởi động, mở được các bài và chơi trò chơi.
- Thao tác thoát khỏi phần mềm.
- Ôn lại những kiến thức đã học từ đầu năm để làm bài kiểm tra 15’.
2. Kỹ Năng
- Thành thạo thao tác gõ phím nhanh, thuộc bàn phím.
3. Thái độ
- Tự giác, ham học hỏi.
- Làm bài kiểm tra nghiêm túc.
 4. Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, phần mềm.
2. Học sinh: Kiến thức, sách giáo khoa.
III - PHƯƠNG PHÁP
- Thực hành trực tiếp trên máy tính.
IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức ( 1’ )
B - KIỂM TRA 15’:
	Câu 1: Chương trình bảng tính là gì?
	Câu 2: Trong chương trình bảng tính thường sử dụng những kiểu dữ liệu nào? Dữ liệu được căn lề như thế nào trong các ô tính.
3. Bài mới ( 25’)
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung 
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
?Có những phần mềm luyện gõ phím nhanh nào em biết?
Tl:Một số phần mềm luyện gõ phím nhanh như Rapid Typing hoặc Typing Test
Giới thiệu các nội dung của bài học: 1. Giới thiệu phần mềm, 2. Khởi động phần mềm, 3. Bài luyện Bubbles (bong bóng), 4. Bài luyện ABC (bảng chữ cái), 5. Bài luyện Clouds (Đám mây), 6. Bài luyện Wordtris (gõ từ nhanh), 7. Kết thúc phần mềm.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 
Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm.
- Tự khởi động, mở được các bài và chơi trò chơi.
- Thao tác thoát khỏi phần mềm.
- Ôn lại những kiến thức đã học từ đầu năm để làm bài kiểm tra 15’.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
GV: Em hãy nhắc lại lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón?
? Nêu những thuận lợi và khó khăn trong việc học gõ 10 ngón với phần mềm?
GV: Giải đáp và chỉ cho học sinh thấy thế nào là chơi mà học.
GV: Tương tự như các phần mềm khác, em hãy nêu cách khởi động của phần mềm Typing Test.
- Giới thiệu 2 cách.
GV: Hướng dẫn các thao tác khi vào chơi.
- Giới thiệu 4 trò chơi: Đám mây, Bong bóng, Gõ từ nhanh và Bảng chữ cái.
? Để bắt đầu chơi một trò chơi em làm như thế nào?
Giới thiệu cách vào trò chơi Bubbles.
GV: Giải thích các từ Tiếng Anh trong trò chơi.
GV: Giới thiệu cách vào trò chơi ABC.
- Hướng dẫn các thao tác chơi.
HS: Trả lời, tự do nêu ý kiến của mình.
HS: Trả lời theo ý hiểu.
HS: Ghi chép.
HS: Nhớ lại và trả lời.
HS: Nghe và ghi chép.
HS: Quan sát.
HS: Quan sát và ghi chép.
HS : Quan sát.
- Ghi chép.
1. Giới thiệu phần mềm
- Là phần mềm dùng để luyện gõ 10 ngón thông qua một số trò chơi đơn giản nhưng rất hấp dẫn.
2. Khởi động
C1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng của Typing Test trên màn hình nền.
C2: Start -> Prorgam -> Fre Typing Test.
- Gõ tên vào ô Enter your neme -> Next.
- Warm up games để vào cửa sổ các trò chơi.
- Để bắt đầu chơi một trò chơi ta chọn chò trơi đó và nháy chuột vào nút >
3. Trò chơi Bubbles
- Gõ chính xác các chữ cái có trong bong bóng bọt khí nổi từ dưới lên.
- Bọt khí chuyển động dần lên trên, gõ đúng thì mới được điểm.
- Score: Điểm số của em, Missed: số chữ đã bỏ qua (không gõ kịp).
4. Trò chơi ABC
- Cách vào trò chới tương tự tương tự trò Bubbles.
- Gõ các kí tự xuất hiện trong vòng cung, bắt đầu từ kí tự có màu sáng.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Typing Master là phần mềm dùng để:
A. luyện gõ phím nhanh bằng mười ngón.
B. luyện gõ phím nhanh.
C. luyện gõ mười ngón.
D. luyện gõ bàn phím.
Hiển thị đáp án
Typing Master là phần mềm dùng để luyện gõ phím nhanh thông qua các bài học, bài kiểm tra và các trò chơi hấp dẫn.
Đáp án: A
Câu 2: Phần mềm Typing Master, gồm các bài học, bài kiểm tra và
A. các biểu đồ.
B. các hình ảnh.
C. các trò chơi.
D. các bài nhạc.
Hiển thị đáp án
Typing Master là phần mềm dùng để luyện gõ phím nhanh thông qua các bài học, bài kiểm tra và các trò chơi hấp dẫn.
Đáp án: C
Câu 3: Sau khi khởi động phần mềm Typing Master, trong hộp “Enter your name” ta gõ
A. tên trò chơi.
B. tên lớp học.
C. tên Thầy/Cô hướng dẫn.
D. tên của em.
Hiển thị đáp án
Sau khi khởi động phần mềm Typing Master, trong hộp “Enter your name” ta gõ tên của em và sau đó nháy chuột vào nút Enter để vào phần mềm.
Đáp án: D
Câu 4: Để khởi động phần mềm Typing Master, ta thực hiện:
A. nháy đúp chuột lên biểu tượng Typing Master.
B. nháy chuột phải lên biểu tượng Typing Master.
C. nháy chuột lên biểu tượng Typing Master.
D. nháy đúp chuột phải lên biểu tượng Typing Master.
Hiển thị đáp án
Để khởi động phần mềm Typing Master, ta thực hiện nháy đúp chuột lên biểu tượng Typing Master hoặc nháy đúp chuột phải lên biểu tượng Typing Master và chọn Open.
Đáp án: A
Câu 5: Trong màn hình Typing Master, để chọn các bài học luyện gõ phím
A. ta nháy chuột chọn Typing test.
B. ta nháy chuột chọn Studying.
C. ta nháy chuột chọn Games.
D. ta nháy chuột chọn Settings.
Hiển thị đáp án
Trong màn hình Typing Master, để chọn các bài học luyện gõ phím ta nháy chuột chọn Studying.
Đáp án: B
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành nhiều nhóm 
( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập 
 - Nhắc lại các thao tác, cách vào và cách chơi hai trò chơi.	
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời.
- HS nộp vở bài tập.
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
-Thực hành luyện gõ phím nhanh bằng 10 ngón ở nhà nếu có điều kiện. 
4. Hướng dẫn về nhà:
	Xem lại bài cũ
Tiết 38 
 LUYỆN GÕ BÀN PHÍM BẰNG TYPING TEST
I - MỤC TIÊU
 1. Kiến thức 
- Biết cách khởi động chương trình Typing Test.
- Biết được ý nghĩa, công dụng của các trò chơi Clouds và Wordtris.
 2. Kỹ Năng
- Thành thạo thao tác gõ phím nhanh, thuộc bàn phím.
 3. Thái độ
- Tự giác, tập trung, ham học hỏi.
 4. Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, phần mềm.
2. Học sinh: Kiến thức.
III - PHƯƠNG PHÁP
- Thực hành trực tiếp trên máy tính.
IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Cách khởi động Free Typing Test.
? Cách lựa chọn trò chơi ABC.
TL: - Cách khỏi động: Nháy đúp chuột vào biẻu tượng có trên màn hình hoặc vào từ Start à Programà Typing Test.
- Cách lựa chọn: Gõ tên người dùng à CHọn Warm up games à Chọn trò chơi thích hợp.
3. Bài mới ( 35’ )
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung 
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Giới thiệu trò chơi Clouds.
Và Trò chơi Wordtris (gõ từ nhanh)
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 
Mục tiêu: 
- Biết cách khởi động chương trình Typing Test.
- Biết được ý nghĩa, công dụng của các trò chơi Clouds và Wordtris.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
GV : Giới thiệu trò chơi Clouds.
- Hướng dẫn hoạt động của trò chơi và các thao tác chơi.
? Theo em muốn quay lại đám mây đã qua ta sử dụng phím nào?
GV: Giới thiệu các chữ TA có trong trò chơi.
GV: Giới thiệu cách vào trò chơi.
- Chỉ dẫn cách chơi.
HS: Nghe và quan sát.
HS: Quan sát và ghi chép. 
HS : Trả lời.
HS : Ghi chép.
1. Trò chơi Clouds (đám mây)
- Trên màn hình xuất hiện các đám mây, chúng chuyển động từ phải sang trái. Có 1 đám mây đóng khung, đó là vị trí làm việc hiện thời.
- Khi có chữ xuất hiện tại vị trí đám mây đóng khung, ta gõ chữ, nếu gõ chữ đúng thì đám mây biến mất và ta được điểm.
- Khi gõ sai chữ trong đám mây, muốn quai lại đám mây ta dùng phím Backspace.
- Score: Điểm của trò chơi, Missed: Số từ bị bỏ qua.
2. Trò chơi Wordtris (gõ từ nhanh)
- Gõ đúng từ xuất hiện trên thanh gỗ, gõ xong ấn phím Space.
- Nếu gõ đúng thanh gỗ biết mất, nếu gõ sai hoặc chậm thanh gỗ rơi xuống.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tin_hoc_lop_7_theo_cv3280_chuong.doc