Giáo án phát triển năng lực Tin học 8 theo CV3280 - Tiết 68: Kiểm tra thực hành - Năm học 2019-2020

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của hs trong các bài học của học kì II.

- Củng cố kiến thức về cấu trúc lặp và cấu trúc khai báo biến mảng.

- Củng cố lại các dạng bài tập hay làm.

2.Kĩ năng

- Nắm được phương pháp làm một bài toán bằng ngôn ngữ lập trình đơn giản và sử dụng câu lệnh lặp và mảng một chiều.

- Vận dụng được câu lệnh lặp, mảng vào bài tập.

- Viết đúng các lệnh, thành thạo trong việc sử dụng câu lệnh lặp, mảng một chiều chính xác.

3.Thái độ

- Giáo dục tính kiên trì say mê trong học tập.

II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên

+ Kết hợp phương pháp thuyết trình với vấn đáp và đàm thoại.

+ Phấn, bảng đen, sách giáo khoa và sách giáo viên Tin học 8, giáo án.

2.Học sinh

+ Sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước, xem trước nội dung các bài trước khi lên lớp.

 

doc 7 trang linhnguyen 6940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tin học 8 theo CV3280 - Tiết 68: Kiểm tra thực hành - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tin học 8 theo CV3280 - Tiết 68: Kiểm tra thực hành - Năm học 2019-2020

Giáo án phát triển năng lực Tin học 8 theo CV3280 - Tiết 68: Kiểm tra thực hành - Năm học 2019-2020
Tuần: 27	Ngày soạn: 22/05/2020
Tiết: 51	Ngày dạy: 01/06/2020
KIỂM TRA THỰC HÀNH
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Hệ thống lại một số kiến thức đã học.
2.Kỹ năng
	- Biết sử dụng vòng lặp xác định và vòng lặp không xác định để viết chương trình.
3.Thái độ
	- Rèn luyện thái độ làm việc độc lập.
II.CHUẨN BỊ
GV: Đề kiểm tra trên giấy A4, phòng máy.
HS: Ôn tập kĩ các kiến thức trong những bài đã học từ bài 18 đến bài 21.
III.MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề
Nội dung
Nhận biết 
 Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
Bài thực hành 2-3
Vận dụng kiến thức để khai báo biến, chạy chương trình và kiểm tra lỗi.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
4,0
40%
2
4,0
40%
Bài thực hành 5,6,7
Vận dụng kiến thức để viết chương trình đúng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
6,0
60%
1
6,0
60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
2
4,0
40%
1
6,0
60%
3
10,0
100%
IV.NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1. Em hãy viết chương trình nhập vào 1 mảng n phần tử (n nhập từ bàn phím) tìm phần tử lớn nhất có trong mảng? (6đ)
Câu 2. Em hãy dịch và sửa lỗi chương trình (nếu có) (2đ)
Câu 3. Em hãy chạy chương trình với n=5 và các số lần lượt là 1 2 5 6 3 rồi kiểm tra kết quả (2đ)
V.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1: Viết chương trình nhập vào 1 mảng n phần tử (n nhập từ bàn phím) tính tổng các số lẻ có trong mảng.
Program lon_nhat;
Uses crt;
Var i, Max: integer;
	A: array [1..100] of integer;
Begin
	Write(‘nhap n: ’); readln(n);
	For i:=1 to n do
	Begin 
	write(’Nhap a[’,i,’]= ’); readln(a[i]);
	end; 
	Max:=a[1];
 For i:=2 to n do
	 If max<a[i] then
	Max:= a[i];
Writeln( ‘ So lon nhat la ’, Max);
Readln;
End.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2
Nhấn F9 để dịch và sửa lỗi chương trình.
2đ
Câu 3
Nhấn Ctrl +F9 để chạy và kiểm tra chương trình.
Nhập 5 và nhập 5 số
2đ
Tuần: 35 (Từ ngày 02/05 - 07/05 ) năm 2016	Ngày soạn: 27/04/2016
Tiết: 68	Ngày dạy: 04/05/2016
ÔN TẬP HỌC KỲ II
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của hs trong các bài học của học kì II.
- Củng cố kiến thức về cấu trúc lặp và cấu trúc khai báo biến mảng.
- Củng cố lại các dạng bài tập hay làm.
2.Kĩ năng
- Nắm được phương pháp làm một bài toán bằng ngôn ngữ lập trình đơn giản và sử dụng câu lệnh lặp và mảng một chiều.
- Vận dụng được câu lệnh lặp, mảng vào bài tập.
- Viết đúng các lệnh, thành thạo trong việc sử dụng câu lệnh lặp, mảng một chiều chính xác.
3.Thái độ
- Giáo dục tính kiên trì say mê trong học tập.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
+ Kết hợp phương pháp thuyết trình với vấn đáp và đàm thoại.
+ Phấn, bảng đen, sách giáo khoa và sách giáo viên Tin học 8, giáo án.
2.Học sinh
+ Sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước, xem trước nội dung các bài trước khi lên lớp.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Nội dung bài ôn tập
Giáo viên – Học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức
- GV củng cố lại kiến thức đã học trong học kỳ 2.
- GV: Viết cú pháp lệnh lặp với số lần xác định trước? Giải thích ý nghĩa?
- HS trả lời
- Cho ví dụ
- HS cho ví dụ
- HS: Chú ý xây dựng bài
- GV: Viết cú pháp lệnh lặp với số lần xác định trước? Giải thích ý nghĩa?
- HS trả lời
- Cho ví dụ
- HS cho ví dụ
- GV gọi HS lên bảng viết cấu trúc câu lệnh.
- HS lên bảng viết chương trình
- GV gọi 1 HS nhận xét
- HS nhận xét, bổ sung
- GV chốt ý
- HS tiếp thu, ghi vở
- GV: Viết cú pháp lệnh lặp với số lần xác định trước? Giải thích ý nghĩa?
- HS trả lời
- GV gọi HS lên bảng viết cú pháp câu lệnh
- HS lên bảng viết chương trình
- GV gọi 1 HS nhận xét
- HS nhận xét, bổ sung
- GV chốt ý
- HS tiếp thu, ghi vở
- Gọi HS cho ví dụ về câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước?
- HS cho ví dụ
- GV: Viết cú pháp khai báo mảng một chiều?
- HS trả lời
- GV nhận xét
- Em hãy cho ví dụ?
- HS cho ví dụ.
- HS theo dõi và ghi vở
- Viết cú pháp đọc giá trị của mảng?
- HS trả lời
- GV gọi HS khác trả lời
- HS khác trả lời
- GV chốt ý
- HS quan sát và ghi vở
- GV: Gọi HS cho ví dụ
- HS cho ví dụ
- Để gán giá trị cho từng phần tử kiểu mảng em làm thế nào?
- HS trả lời
- GV nhận xét, bổ sung
- HS chú ý, ghi bài vào vở
1. Câu lệnh điều kiện
a) Câu lệnh điều kiện dang thiếu:
if then ;
b) Câu lệnh điều kiện dang đủ:
if then else ;
2. Lặp với số lần biết trước
* Cú pháp:
For := to do ;
Trong đó: 
Giá trị đầu < giá trị cuối: là các giá trị nguyên
Biến đếm là các giá trị nguyên
Câu lệnh là đơn hoặc ghép
* Hoạt động
- Mỗi câu lệnh là một vòng lặp, số vòng lặp bằng Giá trị cuối - giá trị đầu + 1.
- Sau mỗi vòng lặp biến đếm được tự động tăng thêm 1 đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối.
3. Lặp với số lần chưa xác định trước:
* Cú pháp: 
While do ;
* Hoạt động: 
- B1.Kiểm tra điều kiện.
- B2. Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện câu lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại B1.
4. Mảng một chiều:
* Cú pháp khai báo mảng:
Var :array[..] of ;
Trong đó:
array, of là từ khóa;
chỉ số đầu<chỉ số cuối; chỉ số đầu, chỉ số cuối là giá trị xác định và kiểu có thứ tự.
* Cú pháp nhập giá trị cho mảng:
Var A:array[1..10] of real;
For := to do 
 Begin
 Writln(‘tên_mảng[‘,,’] = ‘);
 Readln (A[]);
 End;
* Ví dụ:
For i:= 1 to 10 do 
Begin
Writln(‘A[‘,i,’] = ‘);
Readln(A[i]);
End;
* Cách gán giá trị cho từng phần tử:
Tên biến:=;
Ví dụ: Max:=A[1];
4.Củng cố
	- Nhắc lại các câu lệnh cơ bản vừa ôn tập.
5.Dặn dò
	- Ôn các nội dung đã học và xem lại các bài tập 
	- Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp.
IV.RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 36 (Từ ngày 09/04 - 14/05 ) năm 2016	Ngày soạn: 03/05/2016
Tiết: 69	Ngày dạy: 10/05/2016
ÔN TẬP HỌC KỲ II 
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của hs trong các bài học của học kì II.
- Củng cố kiến thức về cấu trúc lặp và cấu trúc khai báo biến mảng.
- Củng cố lại các dạng bài tập hay làm.
2.Kĩ năng
- Nắm được phương pháp làm một bài toán bằng ngôn ngữ lập trình đơn giản và sử dụng câu lệnh lặp và mảng một chiều.
- Vận dụng được câu lệnh lặp, mảng vào bài tập.
- Viết đúng các lệnh, thành thạo trong việc sử dụng câu lệnh lặp, mảng một chiều chính xác.
3.Thái độ
- Giáo dục tính kiên trì say mê trong học tập.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
+ Kết hợp phương pháp thuyết trình với vấn đáp và đàm thoại.
+ Phấn, bảng đen, sách giáo khoa và sách giáo viên Tin học 8, giáo án.
2.Học sinh
+ Sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước, xem trước nội dung các bài trước khi lên lớp.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Nội dung bài ôn tập
Giáo viên – Học sinh
Nội dung 
- GV cho HS đọc đề
- HS đọc và nghiên cứu bài tập 1
- GV yêu cầu HS nêu ý tưởng làm bài
- HS suy nghĩ và nêu ý tưởng
- GV hướng dẫn HS cách làm bài
- HS chú ý quan sát
- GV gọi HS lên bảng làm bài
- HS lên bảng làm bài
- GV gọi 1 HS nhận xét
- HS nhận xét, bổ sung
- GV chốt ý
- HS tiếp thu, ghi vở
Bài tập 1: Xác định giá trị của biến sau khi thực hiện các câu lệnh sau với a=5,b=9, x=5, s=0:
a. for i:=1 to 10 do s:=s+1;
b. If a>b then a:=a+b
else b:= b-a;
c. If ((a*b)>50) then x:= a*b+1;
d. If x mod 3=2 then x:= x+1;
e. while s <= 2 do
	begin x:=x+2; i:=i+1; end;
write(x);
- GV cho HS đọc đề
- HS đọc và nghiên cứu bài tập 2
- GV yêu cầu HS nêu ý tưởng làm bài
- HS suy nghĩ và nêu ý tưởng
- GV hướng dẫn HS cách làm bài
- HS chú ý quan sát
- GV gọi HS lên bảng làm bài
- HS lên bảng làm bài
- GV gọi 1 HS nhận xét
- HS nhận xét, bổ sung
- GV chốt ý
- HS tiếp thu, ghi vở
Bài tập 2: Xác định tính hợp lệ của các câu lệnh sau:
a. If a>b then a:=a+b; else b:= b-a;
b. If x:=3 then x+1;
c. for i:=1 to 10 ; do x:=x+1;
d. for i:=10 to 1 do x:=x+1;
e. for i:=1,5 to 10,5 do x:=x+1
f. while i:=1 do t:=10;
g. while a<b; do write(b lon hon a)
- GV đưa đề bài tập và yêu cầu HS đọc đề
- HS quan sát và đọc đề bài
- GV cho HS thảo luận 
- HS suy nghĩ và làm bài
- GV hướng dẫn HS
 HS chú ý theo dõi và tiếp thu
- GV gọi HS lên bảng viết chương trình
- HS lên bảng viết chương trình
- GV gọi 1 HS nhận xét
- HS nhận xét, bổ sung
- GV chốt ý
- HS tiếp thu, ghi vở
Bài tập 3: Viết chương trình tính tổng n số thực được nhập vào từ bàn phím.
 * Chương trình:
Program Tinh_tong;
Uses crt;
Var i, n: integer;
 A: array[1..100] of real;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘Nhap n: ’); readln(n);
S:=0;
For i:=1 to n do 
 Begin
 Writeln(‘A[‘,i,’]=’); readln(A[i]);
 End;
For i:=1 to n do s:=s+a[i];
Writeln(‘tong cua cac so do la: ’, S:3:2);
Readln
End.
4.Củng cố
	- Nhắc lại các câu lệnh cơ bản vừa sử dụng trong bài tập.
5.Dặn dò
	- Ôn các nội dung đã học và xem lại các bài tập đã giải.
- Học thuộc các kiến thức trong vở, làm lại các bài tập trong SGK và các bài tập đã giải trên lớp.
	- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ II.
IV.RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tin_hoc_8_theo_cv3280_tiet_68_ki.doc