Giáo án phát triển năng lực Tin học 8 theo CV3280 - Tiết 55: Ôn tập - Năm học 2019-2020

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

 + Nhớ lại cú pháp và hoạt động của lệnh lặp for to do.

 + Nhớ lại cú pháp và hoạt động của lệnh lặp while do.

2.Kĩ năng

 + Sử dụng được lệnh for do để viết chương trình

 + Sử dụng được lệnh while do để viết chương trình

 + Đọc hiểu được chương trình có sử dụng lệnh for do

 + Đọc hiểu được chương trình có sử dụng lệnh while do

3.Thái độ

 + Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình trên máy tính để giải các bài tập.

II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS

1.Chuẩn bị của giáo viên

- Chia lớp ra thành các nhóm để làm bài.

- Kết hợp phương pháp vấn đáp, đàm thoại.

- Phấn, bảng đen, sách giáo khoa và sách giáo viên Tin học 8, giáo án.

2.Chuẩn bị của học sinh

- Sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước, xem trước nội dung bài mới.

 

doc 3 trang linhnguyen 08/10/2022 4820
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tin học 8 theo CV3280 - Tiết 55: Ôn tập - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tin học 8 theo CV3280 - Tiết 55: Ôn tập - Năm học 2019-2020

Giáo án phát triển năng lực Tin học 8 theo CV3280 - Tiết 55: Ôn tập - Năm học 2019-2020
Tuần: 28	Ngày soạn: 11/03/2019
Tiết: 55	Ngày dạy: 18/03/2019
BÀI TẬP
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
	+ Nhớ lại cú pháp và hoạt động của lệnh lặp fortodo.
	+ Nhớ lại cú pháp và hoạt động của lệnh lặp whiledo.
2.Kĩ năng
	+ Sử dụng được lệnh fordo để viết chương trình
	+ Sử dụng được lệnh whiledo để viết chương trình
	+ Đọc hiểu được chương trình có sử dụng lệnh fordo 
	+ Đọc hiểu được chương trình có sử dụng lệnh whiledo
3.Thái độ
	+ Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình trên máy tính để giải các bài tập.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Chia lớp ra thành các nhóm để làm bài.
- Kết hợp phương pháp vấn đáp, đàm thoại.
- Phấn, bảng đen, sách giáo khoa và sách giáo viên Tin học 8, giáo án.
2.Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước, xem trước nội dung bài mới.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong tiết dạy)
3.Bài mới (40 phút)
- Mục tiêu:+ Nhớ lại cú pháp và hoạt động của câu lệnh while...do.
+ Viết được chương trình với câu lệnh lặp.
- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, làm việc nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm.
- Phương tiện: Bảng
- Sản phẩm: Thực hiện được bài tập theo yêu cầu	
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập 1
- Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu?
j:= 0;
For i:= 1 to 5 do
	j:= j + 2;
+ Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến j = 10.
1. Bài tập 1
- Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu?
j:= 0;
For i:= 1 to 5 do
	j:= j + 2;
Hoạt động 2: Bài tập 2
- Các câu lệnh Pascal sau có hợp lệ không? Vì sao?
a) For i:= 100 to 1 do
	Writeln(‘A’);
b) For i:= 1.5 to 10.5 do
	Writeln(‘A’);
c) For i:= 1 to 10 do
	Writeln(‘A’);
d) For i:= 1 to 10 do;
	Writeln(‘A’);
+ Học sinh đọc đề bài => suy nghĩ và trả lời.
a) Câu lệnh này không hợp lệ vì giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối.
b) Câu lệnh này không hợp lệ vì giá trị đầu và giá trị cuối không phải là giá trị nguyên.
c) Đây là câu lệnh hợp lệ.
d) Đây là câu lệnh không hợp lệ vì sau từ khóa do không có dấu chấm phẩy.
2. Bài tập 2.
- Các câu lệnh Pascal sau có hợp lệ không? Vì sao?
a) For i:= 100 to 1 do
	Writeln(‘A’);
b) For i:= 1.5 to 10.5 do 
	Writeln(‘A’);
c) For i:= 1 to 10 do
	Writeln(‘A’);
d) For i:= 1 to 10 do;
	Writeln(‘A’);
Hoạt động 3: Bài tập 3
- Viết chương trình in ra màn hình bảng cửu chương 2.
- Yêu cầu học sinh viết chương trình.
- Nhận xét chương trình của học sinh.
- Yêu cầu học sinh dịch, sửa lỗi và chạy chương trình.
+ Học sinh tìm hiều đề bài.
+ Học sinh viết chương trình theo yêu cầu của giáo viên.
Program in_bang_cuu_chuong;
Var i: integer;
Begin
	Clrscr;
	For i:= 1 to 10 do
	Writeln(2,’ x ‘,i,’ = ’,i*2);
Readln;
End.
+ Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
3.Bài tập 3
 - Viết chương trình in ra màn hình bảng cửu chương 2.
Hoạt động 4: Bài tập 4
- Đối với từng đoạn chương trình Pascal sau đây, hãy cho biết lệnh Writeln in ra màn hình giá trị của i, j, k là bao nhiêu?
- Đoạn 1:
j:=2;
k:=3;
for i:=1 to 5 do
	j:=j+1;
k:=k+1;
cach:=’	‘;
writeln(j,cach,k);
- Đoạn 2:
j:=2;
k:=3;
for i:=1 to 5 do
	begin
	j:=j+1;
	k:=k+1;
	end;
cach:=’	‘;
writeln(j,cach,k);
- Đoạn 3:
j:=2;
k:=3;
for i:=1 to 5 do
	if i mod 2 = 0 then
	j:=j+1;
k:=k+1;
cach:=’	‘;
writeln(j,cach,k);
+ Học sinh đọc đề bài => suy nghĩ và trả lời.
- In ra màn hình:
7	4
- In ra màn hình:
7	8
- In ra màn hình:
4	4
4.Bài tập 4
- Đối với từng đoạn chương trình Pascal sau đây, hãy cho biết lệnh Writeln in ra màn hình giá trị của i, j, k là bao nhiêu?
- Đoạn 1:
j:=2;
k:=3;
for i:=1 to 5 do
	j:=j+1;
k:=k+1;
cach:=’	‘;
writeln(j,cach,k);
- Đoạn 2:
j:=2;
k:=3;
for i:=1 to 5 do
	begin
	j:=j+1;
	k:=k+1;
	end;
cach:=’	‘;
writeln(j,cach,k);
- Đoạn 3:
j:=2;
k:=3;
for i:=1 to 5 do
	if i mod 2 = 0 then
	j:=j+1;
k:=k+1;
cach:=’	‘;
writeln(j,cach,k);
Hoạt động 5: Bài tập 5
- Viết chương trình tính tổng: S=1/1+1/2+...+1/n với giá trị n nhập vào từ bàn phím
- Yêu cầu học sinh viết chương trình.
- Nhận xét chương trình của học sinh.
- Yêu cầu học sinh dịch, sửa lỗi và chạy chương trình.
+ Học sinh tìm hiều đề bài.
+ Học sinh viết chương trình theo yêu cầu của giáo viên.
Program Tinh_tong;
Var 	i,n: integer;
	S: real;
Begin
	Clrscr;
	Write(‘Nhap n: ‘);
	Readln(n);
	S:=0;
	For i:= 1 to n do
	S:=S+1/i;
	Writeln(‘S=’,S);
	Readln;
End.
+ Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
5. Bài tập 5
- Viết chương trình tính tổng: S=1/1+1/2+...+1/n với giá trị n nhập vào từ bàn phím.
4.Củng cố (2 phút)
	Bài học hôm nay các em cần nắm vững một số nội dung sau đây:
	- Biết ý nghĩa của một số chương trình sử dụng vòng lặp For ... do.
5.Vận dụng, mở rộng
IV.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1 phút)
	- Làm lại các bài tập hôm nay.
	- Chuẩn bị một số bài tập tiết sau học tiếp.

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tin_hoc_8_theo_cv3280_tiet_55_on.doc