Giáo án phát triển năng lực Tin học 8 theo CV3280 - Tiết 48: Giải toán và vẽ hình phẳng với Geogebra (Tiết 4) - Năm học 2019-2020
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
+ Biết được các công cụ làm việc chính của phần mềm: Các công cụ liên quan đến hình tròn, các công cụ biến đổi hình học
+ Tìm hiểu các đối tượng hình học.
2.Kĩ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng sử dụng các công cụ làm việc chính của phần mềm
3.Thái độ:
+ Nghiêm túc trong học tập, ham thích học tập trên máy tính (tất cả hs).
4.Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: công nghệ thông tin.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: phòng máy tính.
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 8, giáo án, phần mềm Geogebra.
2.Chuẩn bị của học sinh
- Nội dung liên quan đến bài học.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: + Phân nhóm Hs thực hành.
+ Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
+ Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét từng nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: chuyển giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tin học 8 theo CV3280 - Tiết 48: Giải toán và vẽ hình phẳng với Geogebra (Tiết 4) - Năm học 2019-2020
Tuần: 24 Ngày soạn: 18/02/2019 Tiết: 48 Ngày dạy: 25/02/2019 GIẢI TOÁN VÀ VẼ HÌNH PHẲNG VỚI GEOGEBRA (tiết 3,4) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: + Biết được các công cụ làm việc chính của phần mềm: Các công cụ liên quan đến hình tròn, các công cụ biến đổi hình học + Tìm hiểu các đối tượng hình học. 2.Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng sử dụng các công cụ làm việc chính của phần mềm 3.Thái độ: + Nghiêm túc trong học tập, ham thích học tập trên máy tính (tất cả hs). 4.Định hướng hình thành năng lực - Năng lực chung: Tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: công nghệ thông tin. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: phòng máy tính. - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 8, giáo án, phần mềm Geogebra. 2.Chuẩn bị của học sinh - Nội dung liên quan đến bài học. III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: + Phân nhóm Hs thực hành. + Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy. + Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét từng nhóm. Kĩ thuật dạy học: chuyển giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ (Xen kẽ trong bài) 3.Khởi động (5 phút) - Mục tiêu: Có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân - Phương tiện dạy học: - Sản phẩm: định hướng nội dung học tập Hoaït ñoäng giaùo vieân Hoaït ñoäng hoïc sinh - Sau khi học những kiến thức của bài để có thể nhớ bài kỹ hơn ta cần làm thêm gì? - Để rõ hơn nội dung bài học chúng ta cùng tìm hiểu GIẢI TOÁN VÀ VẼ HÌNH PHẲNG VỚI GEOGEBRA - Thực hành trên máy - Chú ý lắng nghe 4.Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu các đối tượng hình học (35 phút) - Mục tiêu: Biết các đối tượng hình học - Sản phẩm: Phân biệt được các dối tượng hình học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các đối tượng hình học - Một hình hình học bao gồm những đối tượng cơ bản nào? - ? Em hãy kể tên một vài mối quan hệ giữa các đối tượng hình học - ? Đối tượng như thế nào gọi là đối tượng tự do và là đối tượng phụ thuộc. - Để hiện danh sách các đối tượng em thực hiện như thế nào? - Em có thể thực hiện thay đối những thuộc tính nào của đối tượng? + Các đối tượng hình học cơ bản gồm: điểm, đường thẳng, tia, hình tròn, cung tròn + Điểm thuộc đường thẳng. + Đường thẳng đi qua hai điểm. + Giao của hai đối tượng. - Đối tượng tự do là đối tượng không phụ thuộc vào bất kì một đối tượng nào khác. Các đối tượng còn lại gọi là đối tượng phụ thuộc. - Hiển thị → Hiển thị danh sách đối tượng hoặc Ctrl+ Shift + A. - Ẩn đối tượng - Ẩn/hiện nhãn của đối tượng - Đặt/Hủy vết chuyển động của đối tượng - Xóa đối tượng 3. Đối tượng hình học a. Khái niệm đối tượng hình học - Một hình hình học bao gồm nhiều đối tượng cơ bản (điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, tia, hình tròn, cung tròn). b. Đối tượng tự do và đối tượng phụ thuộc - Một vài quan hệ giữa các đối tượng: + Điểm thuộc đường thẳng. + Đường thẳng đi qua hai điểm. + Giao của hai đối tượng. - Đối tượng tự do là đối tượng không phụ thuộc vào bất kì một đối tượng nào khác. Các đối tượng còn lại gọi là đối tượng phụ thuộc. c. Danh sách các đối tượng trên màn hình - Hiển thị → Hiển thị danh sách đối tượng hoặc Ctrl+ Shift + A. d. Thay đổi thuộc tính của đối tượng 4.Luyện tập, củng cố 5.Vận dụng, mở rộng IV.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ(1 PHÚT) - Về nhà học bài, kết hợp đọc SGK, tiết sau thực hành.
File đính kèm:
- giao_an_phat_trien_nang_luc_tin_hoc_8_theo_cv3280_tiet_48_gi.docx