Giáo án phát triển năng lực Tin học 8 theo CV3280 - Tiết 46: Kiểm tra 45 phút - Năm học 2019-2020
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
-Kiểm tra kiến thức về ngôn ngữ lập tình, cấu trúc của chương trình, sử dụng biến, hằng trong chương trình.
2.Kĩ năng:
-Biến chuyển đổi giữa biểu thức toán học và ký hiệu trong ngôn ngữ Pascal.
3.Thái độ: HS nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài : Kiểm tra kiến thức về ngôn ngữ lập tình, cấu trúc của chương trình, sử dụng biến, hằng trong chương trình.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Hình thành cho học sinh năng lực tự sáng tạo biết khi nào sử dụng biến với kiểu dữ liệu phù hợp; năng lực đọc hiểu một chương trình pascal.
- Năng lực chuyên biệt: Học sinh vận dụng sáng tạo, linh hoạt kiến thức ngôn ngữ lập trình để giải một bài toán cụ thể.
II. Chuẩn bị:
- GV: Đề kiểm tra.
- HS: Kiến thức cũ, giấy kiểm tra.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tin học 8 theo CV3280 - Tiết 46: Kiểm tra 45 phút - Năm học 2019-2020
TuÇn: 8 Ngµy so¹n: 10/10/2019 TiÕt: 16 Ngµy gi¶ng: 15/10/2019 KIỂM TRA 45 PHÚT I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Kiểm tra kiến thức về ngôn ngữ lập tình, cấu trúc của chương trình, sử dụng biến, hằng trong chương trình. 2.Kĩ năng: -Biến chuyển đổi giữa biểu thức toán học và ký hiệu trong ngôn ngữ Pascal. 3.Thái độ: HS nghiêm túc trong giờ kiểm tra. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài : Kiểm tra kiến thức về ngôn ngữ lập tình, cấu trúc của chương trình, sử dụng biến, hằng trong chương trình. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Hình thành cho học sinh năng lực tự sáng tạo biết khi nào sử dụng biến với kiểu dữ liệu phù hợp; năng lực đọc hiểu một chương trình pascal. - Năng lực chuyên biệt: Học sinh vận dụng sáng tạo, linh hoạt kiến thức ngôn ngữ lập trình để giải một bài toán cụ thể. II. Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra. - HS: Kiến thức cũ, giấy kiểm tra. III. Tiến trình bài dạy: MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Máy tính và chương trình máy tính -Biết khái niệm chương trình Số câu Số điểm TN TL 1 0,25 1 0,25 2.Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình. -Nhận biết được các từ khoá đã học. -Biết được quy tắc đặc tên. -Hiểu được lệnh kết thúc chương trình. -Biết được cấu trúc của chương trình. -Nhận biết được tên hợp lệ. Số câu Số điểm TN TL TN TL 4 1,0 2 0,5 2 0,5 3.Chương trình máy tính và dữ liệu. -Nhận biết được kí hiệu các phép toán trong ngôn ngữ Pascal. -Hiểu được các kiều dữ liệu đã học. Biết vận dụng các phép toán để chuyển biều thức toán học sang biều thức trong Pascal. Số câu Số điểm TN TL TN TL TN TL 5 3,0 2 0,5 2 0,5 1 2 4.Sử dụng biến trong chương trình. Biết cách khai báo biến, hằng - Hiểu được cấu trúc chương trình - Biết viết một chương trình Pascal để giải bài toán đơn giản. Số câu Số điểm TN TL TN TL 21 0,25 2 5 5 5,75 2 0,5 Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 7 1,75 17,5% 7 6,25 62,5% 1 2 20% 15 10 100% ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Em hãy điền đáp án đúng vào các ô trống tương ứng với các câu hỏi bên dưới: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu 1. Để khai báo biến x thuộc kiểukí tự ta khai báo: A. Var x: Char; B. Var x: String; C. Var x: Real; D. Var x: integer; Câu 2. Chọn câu đúng khi viết biểu thức toán học a2 – 2ab sang kí hiệu trong ngôn ngữ Pascal A. a^2 – 2*a*b B. a*a - 2*a*b C. a^2 – 2ab D. a*a – 2*ab Câu 3. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ khoá? A. Program B. Begin C. Ct_dau_tien D. End Câu 4: Câu lệnh kết thúc chương trình là: A. end. B. end; C. end, D. end./. Câu 5: Cấu trúc chung của chương trình Pascal thường có những phần sau: A. Phần thân, phần cuối B. Phần khai báo, phần thân, phần cuối C. Phần đầu, phần thân, phần cuối D. Phần khai báo, phần thân Câu 6. Hãy cho biết kết quả xuất ra màn hình của câu lệnh: Writeln(7*(4-2)); A. 7*(4-2) B. 7*(4-2)=14 C. 14 D. Chương trình báo lỗi Câu 7. Để dịch chương trình Pascal em thực hiện: A. Nhấn tổ hợp phím ALT + F9 B. Nhấn tổ hợp phím ALT + F5 C. Nhấn tổ hợp phím CTRL + F9 D. Nhấn phím Enter. Câu 8: Kết quả phép chia 12/5 thuộc kiểu gì? A. Kiểu số nguyên B. Kiểu xâu C. Kiểu số thực D. Kiểu kí tự Câu 9: Muốn khai báo hằng ta dùng từ khoá: A. Const B. Uses C. Var D. Type Câu 10. Để gán giá trị 2019 cho biến y ta dùng lệnh: A. y: 2019; B. y = 2019; C. y =: 2019; D. y:= 2019; Câu 11. Trong pascal, khai báo nào sau đây là đúng? A. var dt: real; B. Var 4hs: integer; C. const x: read; D. Var R = 30; Câu 12. Hãy cho biết kết quả xuất ra màn hình của câu lệnh: Writeln(‘5*(2-3)=’,5*(2-3)); A. 5*(2-3)= B. 5*(2-3)=7 C. -5 D. 5*(2-3) II. TỰ LUẬN: Bài 1: (2,0 điểm) Viết các biểu thức toán học dưới đây bằng các kí hiệu trong Pascal: a. b. c. d. Bài 2: (2,0 điểm) Đánh dấu [x] vào ô đúng hoặc sai và sửa lại cho đúng trong các câu lệnh Pascal trong chương trình tính diện tích hình tam giác với đáy và chiều cao được nhập từ bàn phím. Câu lệnh Đúng Sai Sửa lại Program Tinh dien tich; Var x,y: real; Begin Write(‘ nhap day: ’); readln(x); Write(‘ nhap chieu cao: ’); readln(y) Write(‘Dien tich tam giac:, x*y/2’); Realn; End. Bài 3: (3điểm) Viết chương trình tính giá trị biểu thức A= với hai biến x, y là hai số nguyên được nhập từ bàn phím. ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Em hãy điền đáp án đúng vào các ô trống tương ứng với các câu hỏi bên dưới: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu1: Câu lệnh kết thúc chương trình là: A. end. B. end; C. end, D. end./. Câu 2: Cấu trúc chung của chương trình Pascal thường có những phần sau: A. Phần thân, phần cuối B. Phần khai báo, phần thân, phần cuối C. Phần đầu, phần thân, phần cuối D. Phần khai báo, phần thân Câu 3. Hãy cho biết kết quả xuất ra màn hình của câu lệnh: Writeln(7*(4-2)); A. 7*(4-2) B. 7*(4-2)=14 C. 14 D. Chương trình báo lỗi Câu 4. Để khai báo biến x thuộc kiểukí tự ta khai báo: A. Var x: Char; B. Var x: String; C. Var x: Real; D. Var x: integer; Câu 5. Chọn câu đúng khi viết biểu thức toán học a2 – 2ab sang kí hiệu trong ngôn ngữ Pascal A. a^2 – 2*a*b B. a*a - 2*a*b C. a^2 – 2ab D. a*a – 2*ab Câu 6. Để gán giá trị 2019 cho biến y ta dùng lệnh: A. y: 2019; B. y = 2019; C. y =: 2019; D. y:= 2019; Câu 7. Trong pascal, khai báo nào sau đây là đúng? A. var dt: real; B. Var 4hs: integer; C. const x: read; D. Var R = 30; Câu 8. Hãy cho biết kết quả xuất ra màn hình của câu lệnh: Writeln(‘5*(2-3)=’,5*(2-3)); A. 5*(2-3)= B. 5*(2-3)=7 C. -5 D. 5*(2-3) Câu 9. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ khoá? A. Program B. Begin C. Ct_dau_tien D. End Câu 10. Để dịch chương trình Pascal em thực hiện: A. Nhấn tổ hợp phím ALT + F9 B. Nhấn tổ hợp phím ALT + F5 C. Nhấn tổ hợp phím CTRL + F9 D. Nhấn phím Enter. Câu 11: Kết quả phép chia 12/5 thuộc kiểu gì? A. Kiểu số nguyên B. Kiểu xâu C. Kiểu số thực D. Kiểu kí tự Câu 12: Muốn khai báo hằng ta dùng từ khoá: A. Const B. Uses C. Var D. Type II. TỰ LUẬN: Bài 1: (2,0 điểm) Viết các biểu thức toán học dưới đây bằng các kí hiệu trong Pascal: a. b. c. d. Bài 2: (2,0 điểm) Đánh dấu [x] vào ô đúng hoặc sai và sửa lại cho đúng trong các câu lệnh Pascal trong chương trình tính diện tích hình tam giác với đáy và chiều cao được nhập từ bàn phím. Câu lệnh Đúng Sai Sửa lại Program Tinh dien tich; Var x,y: read; Begin Write(‘ nhap day: ’); readln(x); Write(‘ nhap chieu cao: ’); readln(y) Write(‘Dien tich tam giac:, x*y/2’); Readln; End. Bài 3: (3điểm) Viết chương trình tính giá trị biểu thức A= với hai biến x, y là hai số nguyên được nhập từ bàn phím. HƯỚNG DẪN CHẤM A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B C A B C C C A D A C Bài 2: (2,0 điểm) Đánh dấu [x] vào ô đúng hoặc sai và sửa lại cho đúng trong các câu lệnh Pascal trong chương trình tính diện tích hình tam giác với đáy và chiều cao được nhập từ bàn phím. Câu lệnh Đúng Sai Sửa lại Program Tinh dien tich; * Program Tinh_dien_tich; Var x,y: real; Begin Write(‘ nhap day: ’); readln(x); Write(‘ nhap chieu cao: ’); readln(y) * Write(‘ nhap chieu cao: ’); readln(y); Write(‘Dien tich tam giac:, x*y/2’); * Write(‘Dien tich tam giac:’, x*y/2); Realn; * Readln; End. Câu 2. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. a. => 20 +3-15*2 b. => 1/a – b/7*(b+2017) c. => a*a/(a-b) d. => ((a+b)* (a+b)-2)/(a+7) Câu 3: (3 điểm) Chương trình Điểm Program DT_tamgiac; 0,5 Uses crt; Var a,h : real; 0,5 Begin 1,0 Write(‘ nhap canh day: ’); readln(a); Write(‘ nhap chieu cao :’); readln(h) Write(‘Dien tich tam giac’, a*h:2:2); 1,0 Readln; End.
File đính kèm:
- giao_an_phat_trien_nang_luc_tin_hoc_8_theo_cv3280_tiet_46_ki.docx