Giáo án phát triển năng lực Tin học 8 theo CV3280 - Tiết 43-46, Bài thực hành 5: Sử dụng lệnh lặp for…to…do - Năm học 2019-2020

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

+ Nhớ lại cú pháp và hoạt động của lệnh lặp for to do.

2.Kĩ năng

+ Đọc hiểu được chương trình có sử dụng lệnh for do.

+ Viết chương trình pascal có câu lệnh lặp for do.

+ Sử dụng được câu lệnh ghép.

+ Nâng cao kỹ năng đọc hiểu và viết chương trình.

3.Thái độ

- Nghiêm túc trong học tập, tích cực phát biểu xây dựng bài.

4.Định hướng phát triển năng lực

 - Năng lực chung: chuyên môn, hợp tác, năng lực giao tiếp, gợi nhớ, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin, tư duy.

II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS

1.Chuẩn bi của giáo viên

- Chia lớp ra thành các nhóm để thực hành.

- Kết hợp phương pháp vấn đáp, đàm thoại.

- Phấn, bảng đen, sách giáo khoa và sách giáo viên Tin học 8, giáo án, phòng máy.

2.Chuẩn bị của học sinh

- Sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước, phòng máy.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1.Ổn định lớp (2 phút)

2.Kiểm tra bài cũ

3.Bài mới (40 phút)

- Mục tiêu:+ Nhớ lại cú pháp và hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước.

+ Hiểu được chương trình với câu lệnh lặp.

- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, làm việc nhóm.

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm.

- Phương tiện: Bảng

- Sản phẩm: Thực hiện được bài tập theo yêu cầu

 

doc 9 trang linhnguyen 6880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tin học 8 theo CV3280 - Tiết 43-46, Bài thực hành 5: Sử dụng lệnh lặp for…to…do - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tin học 8 theo CV3280 - Tiết 43-46, Bài thực hành 5: Sử dụng lệnh lặp for…to…do - Năm học 2019-2020

Giáo án phát triển năng lực Tin học 8 theo CV3280 - Tiết 43-46, Bài thực hành 5: Sử dụng lệnh lặp for…to…do - Năm học 2019-2020
Tuần: 22	Ngày soạn: 27/01/2020
Tiết: 43	Ngày dạy: 03/02/2020
Bài thực hành 5: SỬ DỤNG LỆNH LẶP FORTODO (tiết 1)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
+ Nhớ lại cú pháp và hoạt động của lệnh lặp fortodo.
2.Kĩ năng
+ Đọc hiểu được chương trình có sử dụng lệnh fordo.
+ Viết chương trình pascal có câu lệnh lặp fordo.
+ Sử dụng được câu lệnh ghép.
+ Nâng cao kỹ năng đọc hiểu và viết chương trình.
3.Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, tích cực phát biểu xây dựng bài.
4.Định hướng phát triển năng lực
	- Năng lực chung: chuyên môn, hợp tác, năng lực giao tiếp, gợi nhớ, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin, tư duy.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
1.Chuẩn bi của giáo viên
- Chia lớp ra thành các nhóm để thực hành.
- Kết hợp phương pháp vấn đáp, đàm thoại.
- Phấn, bảng đen, sách giáo khoa và sách giáo viên Tin học 8, giáo án, phòng máy.
2.Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước, phòng máy.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định lớp (2 phút)
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới (40 phút)
- Mục tiêu:+ Nhớ lại cú pháp và hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước.
+ Hiểu được chương trình với câu lệnh lặp.
- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, làm việc nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm.
- Phương tiện: Bảng
- Sản phẩm: Thực hiện được bài tập theo yêu cầu	
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn lại câu lệnh lặp For..to...do
- ?Hãy nêu cú pháp và chức năng của câu lệnh lặp For..do.
- Cú pháp: 
For := to do ;
+ Hoạt động của vòng lặp:
- B1:Biến đếm nhận giá trị đầu
- B2:Chương trình kiểm tra biểu thức điều kiện, nếu biểu thức điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh.
- B3:Biến đếm tự động tăng lên 1 đơn vị và quay lại B2.
- B4:Nếu biểu thức điều kiện nhận giá trị sai thì thoát ra khỏi vòng lặp.
1. Ôn lại câu lệnh lặp For..to...do
+ Cú pháp:
+ Hoạt động
Hoạt động 2: Viết chương trình in ra màn hình bảng nhân của một số từ 1 đến 9, số nhập được từ bàn phím và dừng màn hình để có thể quan sát kết quả
- Gõ chương trình sau đây:
uses crt;
Var N,i:integer;
Begin
clrscr;
write('Nhap so N='); readln(N);
writeln;
writeln('Bang nhan ',N);
writeln;
for i:=1 to 10 do writeln(N,' x ',i:2,' = ',N*i:3);
Readln;
End.
- Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình, dịch chương trình và sửa lỗi.
- Chạy chương trình với các giá trị nhập vào lần lược là 1, 2,10. Quan sát kết quả nhận được trên màn hình.
+ Gõ chương trình vào máy theo yêu cầu của giáo viên.
+ Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh theo sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Nhấn phím F9 để sửa lỗi (nếu có).
+ Nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình và nhập các giá trị vào, quan sát kết quả trên màn hình theo sự hướng dẫn của giáo viên.
2.Viết chương trình in ra màn hình bảng nhân của một số từ 1 đến 9, số nhập được từ bàn phím và dừng màn hình để có thể quan sát kết quả
4.Luện tập, Củng cố (2 phút)
- Yêu cầu HS tắt máy.
- GV nhận xét và đánh giá tiết thực hành.
- Nắm vững các yêu cầu sau:
 + Cấu trúc lặp với số lần biết trước được thể hiện bằng câu lệnh for ... do
 + Giống như các câu lệnh rẽ nhánh if ... then, các câu lệnh for ... do cũng có thể lồng trong nhau. Khi đó các biểu điểm trong các câu lệnh lặp phải khác nhau;
5.Vận dụng, mở rộng
IV.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1 phút)
- Đọc bài đọc thêm: “Tính gần đúng số л”
- Chuẩn bị tiết sau thực hành tiếp: “Bài thực hành số 5: Sử dụng lệnh lặp for...do”
----bb&aa----
Tuần: 22	Ngày soạn: 27/01/2020
Tiết: 44	Ngày dạy: 04/02/2020
Bài thực hành 5: SỬ DỤNG LỆNH LẶP FORTODO (tiết 2)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
+ Nhớ lại cú pháp và hoạt động của lệnh lặp fortodo.
2.Kĩ năng
+ Đọc hiểu được chương trình có sử dụng lệnh fordo.
+ Viết chương trình pascal có câu lệnh lặp fordo.
+ Sử dụng được câu lệnh ghép.
+ Nâng cao kỹ năng đọc hiểu và viết chương trình.
3.Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, tích cực phát biểu xây dựng bài.
4.Định hướng phát triển năng lực
	- Năng lực chung: chuyên môn, hợp tác, năng lực giao tiếp, gợi nhớ, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin, tư duy.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Chia lớp ra thành các nhóm để thực hành.
- Kết hợp phương pháp vấn đáp, đàm thoại.
- Phấn, bảng đen, sách giáo khoa và sách giáo viên Tin học 8, giáo án phòng máy.
2.Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước, phòng máy.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định lớp (2 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (Xen kẽ trong tiết học)
3.Bài mới (40 phút)
- Mục tiêu:+ Nhớ lại cú pháp và hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước.
+ Hiểu được chương trình với câu lệnh lặp.
- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, làm việc nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm.
- Phương tiện: Bảng
- Sản phẩm: Thực hiện được bài tập theo yêu cầu	
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 2
- Chỉnh sửa chương trình để làm đẹp kết quả trên màn hình.
- ? Kết quả chủ chương trình nhận được trong bài 1 có những nhược điểm nào.
 - ? Nên sửa lại bằng cách nào.
- Chỉnh sửa câu lệnh lặp của chương trình sau:
for i:=1 to 10 do
begin 
GotoXY(5,WhereY); writeln(N,' x ',i:2,' = ',N*i:3);
writeln ;
end;
- Dịch và chạy chương trình với các giá trị gõ vào từ bàn phím. Quan sát kết quả nhận được trên màn hình.
+ Có hai nhược điểm sau đây:
- Các hàng kết quả quá sát nhau nên khó đọc.
- Các hàng kết quả không được cân đối với hàng tiêu đề.
+ Nên sửa lại bằng cách chèn thêm một hàng trống giữa các hàng kết quả và đẩy các hàng này sang phải một khoảng cách nào đó.
+ Chỉnh sửa theo sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+ Tìm hiểu chương trình theo sự hướng dẫn của giáo viên.
1. Chỉnh sửa chương trình để làm đẹp kết quả trên màn hình
Hoạt động 2: Tìm hiểu chương trình sau
Program tao_bang;
Uses crt;
Var i,j: byte;
Begin
 Clrscr;
 For i:= 0 to 9 do
 Begin
 For j:= 0 to 9 do
 Write(10*i + j:4)
 Writeln;
 End;
Readln;
End.
- Gõ và chạy chương trình, quan sát kết quả trên màn hình.
+ Học sinh độc lập gõ chương trình.
+ Nhấn F9 để dịch và sửa lỗi chương trình
+ Nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình và kiểm tra kết quả.
2. Tìm hiểu chương trình sau
Program tao_bang;
Uses crt;
Var i,j: byte;
Begin
 Clrscr;
 For i:= 0 to 9 do
 Begin
 For j:= 0 to 9 do
 Write(10*i + j:4)
 Writeln;
 End;
Readln;
End.
4.Luyện tập, Củng cố (2 phút)
- Gv nhận xét và đánh giá tiết thực hành.
- Nắm vững các yêu cầu sau:
+ Câu lệnh GotoXY(a,b) có tác dụng đưa con trỏ về cột a, hàng b. WhereX cho biết số thứ tự của cột và WhereY cho biết số thứ tự của hàng đang có con trỏ.
+ Có thể kết hợp câu lệnh GotoXY(a,b) với các hàm chuẩn WhereX và WhereY để điều khiển vị trí của con trỏ trên màn hình.
5.Vận dụng, mở rộng
VI.Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Đọc trước nội dung bài mới: “GIẢI TOÁN VÀ VẼ HÌNH PHẲNG VỚI GEOGEBRA ”.
----bb&aa----
Tuần: 23	Ngày soạn: 21/01/2019
Tiết: 45	Ngày dạy: 28/01/2019
GIẢI TOÁN VÀ VẼ HÌNH PHẲNG VỚI GEOGEBRA (tiết 1)
1.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
	+ Biết chức năng của phần mềm Geogebra.
	+ Biết tính toán với đa thức, phân thức đại số, giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn số với Geogebra.
2.Kĩ năng
	+ Rèn luyện kĩ năng sử dụng phần mềm Geogebra.
+ Rèn luyện kĩ năng sử dụng các công cụ làm việc chính của phần mềm 
3.Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.
4.Định hướng hình thành năng lực
	- Năng lực chung: Tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp.
	- Năng lực chuyên biệt: công nghệ thông tin.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: bảng
- Học liệu: Sách giáo khoa, giáo án.	
2.Chuẩn bị của học sinh
+ Nội dung liên quan đến bài học.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, làm việc nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định lớp (2 phút)
2.Khởi động (10 phút)
- Mục tiêu: có hứng thú tìm hiểu bài học
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi của bài
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Xem nội dung mở bài trong SGK và trả lời các câu hỏi.
- Để có thể kiểm chứng các câu trả lời trên có chính xác hay không chúng ta cùng tìm hiểu phần mềm Geogebra.
- Phần 1: trong hình 2.27 có a,b,A là các đối tượng
+ a,b là các đối tượng tự do
+ A là đối tượng tự do
- Phần 2: Mệnh đề a đúng
3.Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Các phép tính trên đa thức (20 phút)
- Mục tiêu: Biết các lệnh tính toán với đa thức
- Sản phẩm: Sử dụng được các lệnh để tính toán với đa thức
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- GV Giới thiệu lệnh Expand 
Cú pháp: Expand 
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK => cách thực hiện lệnh.
b) Tính toán với đa thức
Expand: lệnh khai triển và mở rộng biểu thức toán học
Cách 1 : Nhập câu lệnh vào cửa sổ dòng lệnh: 
Expand 
Ví dụ: Rút gọn biểu thức sau: 2x2y9x3y^2
-Nhập câu lệnh sau cửa sổ dòng lệnh : expland(2*x^2*y)*(9*x^3*y^2)
- Nhấn phím Enter : sẽ xuất hiện kết quả ở cửa sổ làm việc chính:
Cách 2 : Nhập phép toán từ thanh bảng chọn: Algebra à Expand à Nhập BT tại Expression to expand à OK.
Kết quả sẽ xuất hiện ở cửa sổ làm việc chính:
1.Các phép tính trên đa thức
Bảng một số lệnh làm việc chính với đa thức: SGK trang 94,95
Hoạt động 2: Các phép tính trên đa thức (10 phút)
- Mục tiêu: Biết các lệnh tính toán với đa thức
- Sản phẩm: Sử dụng được các lệnh để tính toán với đa thức
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Thực hiện các phép tính tương tự như phép tính với đa thức
- Chú ý
2.Các phép tính trên phân thức đại số
 Gõ trực tiếp các dòng lệnh trên cửa sổ CAS chương trình sẽ tự động rút gọn, tính toán nếu có thể
4.Luyện tập, củng cố (2 phút)
	Tính đa thức sau : x3+2x2y+xy2-9x ; (x-y)(x3+xy+3)
5.Vận dụng, mở rộng
V.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1 phút)
- Về nhà học bài, kết hợp đọc SGK.
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài “ GIẢI TOÁN VÀ VẼ HÌNH PHẲNG VỚI GEOGEBRA” .
----bb&aa----
Tuần: 23	Ngày soạn: 21/01/2019
Tiết: 46	Ngày dạy: 28/01/2019
GIẢI TOÁN VÀ VẼ HÌNH PHẲNG VỚI GEOGEBRA (tiết 2)
1.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
	+ Biết chức năng của phần mềm Geogebra.
	+ Biết tính toán với đa thức, phân thức đại số, giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn số với Geogebra.
2.Kĩ năng
	+ Rèn luyện kĩ năng sử dụng phần mềm Geogebra.
+ Rèn luyện kĩ năng sử dụng các công cụ làm việc chính của phần mềm 
3.Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.
4.Định hướng hình thành năng lực
	- Năng lực chung: Tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp.
	- Năng lực chuyên biệt: công nghệ thông tin.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: bảng
- Học liệu: Sách giáo khoa, giáo án.	
2.Chuẩn bị của học sinh
+ Nội dung liên quan đến bài học.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, làm việc nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định lớp (2 phút)
2.Khởi động (4 phút)
- Mục tiêu: có hứng thú tìm hiểu bài học
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi của bài
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Xem nội dung mở bài trong SGK và trả lời các câu hỏi.
- Để có thể kiểm chứng các câu trả lời trên có chính xác hay không chúng ta cùng tìm hiểu phần mềm Geogebra.
- Phần 1: trong hình 2.27 có a,b,A là các đối tượng
+ a,b là các đối tượng tự do
+ A là đối tượng tự do
- Phần 2: Mệnh đề a đúng
3.Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Các phép tính trên đa thức (20 phút)
- Mục tiêu: Biết các giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Sản phẩm: Sử dụng được các lệnh để tính toán với đa thức
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- GV Giới thiệu lệnh Solve và Solutions
+ Cú pháp: Solve .
+ Cú pháp: Solutions .
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK => cách thực hiện lệnh.
- Chú ý
- Xem sgk để thực hiện
3. Giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn 
- Cú pháp: Solve .
- Cú pháp: Solutions .
Hoạt động 2: Quan hệ toán học và các công cụ tạo quan hệ toán học trong Geogebra (20 phút)
- Mục tiêu: Biết các công cụ tạo quan hệ toán học trong Geogebra
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Sản phẩm: Sử dụng được công cụ tạo quan hệ toán học trong Geogebra
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- ?Công cụ di chuyển có ý nghĩa như thế nào?
- ?Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết ý nghĩa của các công cụ.
- Công cụ ?
- Công cụ ?
- Các công cụ , , dùng để tạo đường, đoạn, tia đi qua hai điểm cho trước. 
- ?Hãy nêu thao tác thực hiện.
- Công cụ dùng để tạo đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường hoặc đoạn thẳng cho trước.
- ?Hãy nêu thao tác thực hiện.
- Công cụ sẽ tạo ra một đường thẳng song song với một đường (đoạn) cho trước và đi qua một điểm cho trước.
- ? Hãy nêu thao tác thực hiện.
- Công cụ dùng để vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng hoặc hai điểm cho trước.
- ? Hãy nêu thao tác thực hiện.
- Công cụ dùng để tạo đường phân giác của một góc cho trước. Góc này xác định bởi ba điểm trên mặt phẳng. 
- ? Hãy nêu thao tác thực hiện.
+ Công cụ di chuyển có ý nghĩa đặc biệt là không dùng để vẽ hoặc khởi tạo hình mà dùng để di chuyển hình.
- Công cụ : dùng để tạo một điểm mới
- Công cụ : dùng để tạo ra điểm là giao của hai đối tượng đã có trên mặt phẳng.
+ Thao tác: chọn công cụ, sau đó nháy chuột chọn lần lượt hai điểm trên màn hình
+ Thao tác: chọn công cụ, sau đó lần lượt chọn điểm, đường (đoạn, tia) hoặc ngược lại chọn đường (đoạn, tia) và chọn điểm. 
+ Thao tác: chọn công cụ, sau đó lần lượt chọn điểm, đường (đoạn, tia) hoặc ngược lại chọn đường (đoạn, tia) và chọn điểm. 
+ Thao tác: chọn công cụ, sau đó chọn một đoạn thẳng hoặc chọn hai điểm cho trước trên mặt phẳng.
+ Thao tác: chọn công cụ và sau đó lần lượt chọn ba điểm trên mặt phẳng. Điểm chọn thứ hai chính là đỉnh của góc này.
4.Quan hệ toán học và các công cụ tạo quan hệ toán học trong Geogebra 
* Các công cụ liên quan đến đối tượng điểm.
- Công cụ : dùng để tạo một điểm mới
- Công cụ : dùng để tạo ra điểm là giao của hai đối tượng đã có trên mặt phẳng.
* Các công cụ tạo mối quan hệ hình học.
- Công cụ dùng để tạo đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường hoặc đoạn thẳng cho trước.
+ Thao tác: chọn công cụ, sau đó lần lượt chọn điểm, đường (đoạn, tia) hoặc ngược lại chọn đường (đoạn, tia) và chọn điểm. 
- Công cụ sẽ tạo ra một đường thẳng song song với một đường (đoạn) cho trước và đi qua một điểm cho trước.
+ Thao tác: chọn công cụ, sau đó lần lượt chọn điểm, đường (đoạn, tia) hoặc ngược lại chọn đường (đoạn, tia) và chọn điểm. 
- Công cụ dùng để vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng hoặc hai điểm cho trước.
+ Thao tác: chọn công cụ, sau đó chọn một đoạn thẳng hoặc chọn hai điểm cho trước trên mặt phẳng.
- Công cụ dùng để tạo đường phân giác của một góc cho trước. Góc này xác định bởi ba điểm trên mặt phẳng. 
+ Thao tác: chọn công cụ và sau đó lần lượt chọn ba điểm trên mặt phẳng. Điểm chọn thứ hai chính là đỉnh của góc này.
4.Luyện tập, củng cố (2 phút)
	Sử dụng công cụ vẽ các hình trong bài tập 6,7,8 sgk trang 102
5.Vận dụng, mở rộng
V.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút)
- Về nhà học bài, kết hợp đọc SGK.
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài “ GIẢI TOÁN VÀ VẼ HÌNH PHẲNG VỚI GEOGEBRA” .

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tin_hoc_8_theo_cv3280_tiet_43_46.doc