Giáo án phát triển năng lực Tin học 8 theo CV3280 - Tiết 25, Bài 6: Câu lệnh điều kiện - Năm học 2018-2019

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Biết được tính đúng sai của các điều kiện.

- Biết được sự liên quan các phép so sánh với câu lệnh điều kiện.

2.Kĩ năng

- Hiểu được thuật toán, liên hệ các phép so sánh với câu điều kiện.

3.Thái độ

+ Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo .

4.Định hướng hình thành năng lực

- Năng lực chung: Năng lực chuyên môn, , tự học, giải quyết vấn đề tự quản, hợp tác.

 - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp với máy tính, tư duy.

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1.Chuẩn bị của giáo viên

- Thiết bị dạy học: Bảng

- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 8, giáo án.

2.Chuẩn bị của học sinh

 Nội dung liên quan đến bài học.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Thuyết trình, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm.

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm.

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1.KIỂM TRA BÀI CŨ

2.KHỞI ĐỘNG

- Mục tiêu: Có hứng thú tìm hiểu bài học

- Phương pháp: Vấn đáp

- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân

- Sản phẩm: Trả lời câu hỏi của bài

 

doc 5 trang linhnguyen 5240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tin học 8 theo CV3280 - Tiết 25, Bài 6: Câu lệnh điều kiện - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tin học 8 theo CV3280 - Tiết 25, Bài 6: Câu lệnh điều kiện - Năm học 2018-2019

Giáo án phát triển năng lực Tin học 8 theo CV3280 - Tiết 25, Bài 6: Câu lệnh điều kiện - Năm học 2018-2019
Tuần: 15	Ngày soạn: 25/11/2019
Tiết: 29	 Ngày dạy: 02/11/2019
Bài 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (tiết 1)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Biết được tính đúng sai của các điều kiện.
- Biết được sự liên quan các phép so sánh với câu lệnh điều kiện.
2.Kĩ năng
- Hiểu được thuật toán, liên hệ các phép so sánh với câu điều kiện.
3.Thái độ
+ Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo .
4.Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Năng lực chuyên môn, , tự học, giải quyết vấn đề tự quản, hợp tác.
	- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp với máy tính, tư duy.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Bảng
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 8, giáo án.
2.Chuẩn bị của học sinh
	Nội dung liên quan đến bài học.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Thuyết trình, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KIỂM TRA BÀI CŨ
2.KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Có hứng thú tìm hiểu bài học
- Phương pháp: Vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Sản phẩm: Trả lời câu hỏi của bài
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Yêu cầu học sinh nhận xét về thứ tự thực hiện các câu lệnh trong chương trình đã học
- Thực hiện các lệnh tuần tự từ đầu đến cuối là thứ tự thực hiện ngầm định (cấu trúc điều khiển) của mọi ngôn ngữ lập trình. Tiết học này ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về điều này.
- Các lệnh trong chương trình được thực hiện theo thứ tự từ trên xuống dưới. 
- Chú ý
3.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện (5 phút)
- Mục tiêu: Biết được các hoạt động hằng ngày có phụ thuộc vào điều kiện.
- Năng lực hình thành: Năng lực chuyên môn, tự quản, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề, thuyết trình, làm nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm.
- Sản phẩn: Nêu được một số hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
- Phương tiện: Bảng.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Giới thiệu một số hoạt động phụ thuộc vào điều kiện trong SGK.
-?Liệt kê một số hoạt động phụ thuộc vào điều kiện trong cuộc sống hằng ngày.
- Nhận xét. Rút ra kết luận.
- Lắng nghe. Theo dõi SGK.
- Trả lời: 
Ví dụ: nếu trời mưa thì em không tập thể dục buổi sáng.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
1.Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện 
- Điều kiện thường là một sự kiện được mô tả sau từ “nếu”.
Nếu  thì 
Nếu  thì  ngược lại thì
HOẠT ĐỘNG 2: Tính đúng hoặc sai của các điều kiện (5 phút)
- Mục tiêu: Biết được tính đúng sai của các điều kiện.
- Năng lực hình thành: Năng lực chuyên môn, tự quản, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề, thuyết trình, làm nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm.
- Phương tiện: Bảng.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Mỗi điều kiện nói trên được mô tả dưới dạng phát biểu. Hoạt động tiếp theo phụ thuộc vào kết quả kiểm tra phát biểu đó đúng hay sai.
- ?Vậy kết quả kiểm tra có thể là gì.
- Kẻ bảng kiểm tra điều kiện. 
- Hướng dẫn hs kiểm tra điều kiện.
- ?Cho một số ví dụ về các điều kiện gặp trong lập trình?
- Lắng nghe.
- Đúng hoặc sai.
- Chú ý theo dõi.
- Chú ý theo dõi.
- Trả lời.
2.Tính đúng hoặc sai của các điều kiện 
Ví dụ:
Điều kiện
Kiểm tra
Kết quả
HĐ tiếp theo
Trời mưa
Thấy trời mưa
Đúng
Ở nhà
Bị ốm
Khỏe mạnh
Sai
Đi ra ngoài
- Khi Kết Quả kiểm tra là đúng, ta nói điều kiện được thỏa mãn, còn khi kết quả kiểm tra sai, ta nói điều kiện không thỏa mãn.
Ví dụ: 
- Nếu x>5, thì in giá trị x ra màn hình.
- Nếu a>b thì in hai giá trị này ra, ngược lại không in kết quả.
HOẠT ĐỘNG 3: Điều kiện và phép so sánh (10 phút)
Mục tiêu: Biết được sự liên quan các phép so sánh với câu lệnh điều kiện.
- Năng lực hình thành: Năng lực chuyên môn, tự quản, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề, thuyết trình, làm nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm.
- Phương tiện: Bảng.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Để so sánh hai giá trị số hoặc hai biểu thức có giá trị số, ta sử dụng các kí hiệu toán học.
- ?Nhắc lại các kí hiệu toán học trong pascal.
- ?Các phép so sánh cho kết quả như thế nào.
- Các phép so sánh được sử dụng để biểu diễn các điều kiện.
- Phép so sánh đúng có nghĩa điều kiện được thỏa mãn; ngược lại, điều kiện không được thỏa mãn.
- Cho ví dụ và giải thích.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Trả lời: Đúng hoặc sai.
- Lắng nghe.
- Tự lấy ví dụ khác.
3.Điều kiện và phép so sánh 
- Các phép so sánh được sử dụng để biểu diễn các điều kiện.
- Phép so sánh cho kết quả đúng có nghĩa điều kiện được thỏa mãn; ngược lại, điều kiện không được thỏa mãn.
- Ví dụ: Nếu a>b, in giá trị a ra màn hình, ngược lại in giá trị b ra màn hình.
V.CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Có hứng thú tìm hiểu bài học
- Phương pháp: Vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Sản phẩm: Trả lời câu hỏi của bài
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Nêu một vài ví dụ hằng ngày phụ thuộc vào điều kiện?
 - HD giải bài 2/SGK
- Trả lời
a.Đúng	b.Đúng	c.Sai	d.Sai
VI.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút) Xem trước các nội dung còn lại của “Bài 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN” để chuẩn bị cho tiết sau học tốt hơn.
Tuần: 15	Ngày soạn: 25/11/2019
Tiết: 30	 Ngày dạy: 04/12/2019
Bài 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (tiết 2)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình.
- Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện.
- Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.
2.Kĩ năng
- Hiểu được cầu trúc rẽ nhánh có hai dạng: Dạng thiếu và dạng đầy đủ.
- Hiểu cú pháp và hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đầy đủ trong pascal.
- Bước đầu viết được chương trình với câu lệnh điều kiện.
3.Thái độ
+ Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo .
4.Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Năng lực chuyên môn, , tự học, giải quyết vấn đề tự quản, hợp tác.
	- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp với máy tính, tư duy.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Bảng
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 8, giáo án.
2.Chuẩn bị của học sinh
	Nội dung liên quan đến bài học.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Thuyết trình, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. KIỂM TRA 15 PHÚT
Câu hỏi 1: Tìm số lớn nhất trong dãy A các số a1, a2,,an cho trước. (5 điểm)
* Xác định bài toán: (2điểm)
- Input: dãy A các số a1,a2,an (n>=1) 
- Output: Giá trị lớn nhất.
* Mô tả thuật toán (3 điểm)
- B1: Max.
- B2:.
- B3: Nếu 1>n, chuyển đến bước 5.
- B4:NếuMax, Max. Quay lại bước 2
- B5: Kết thúc thuật toán.
Câu hỏi 2: Xác định bài toán và mô tả thuật toán của bài toán tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên.
*Xác định bài toán: (2 điểm)
- Input: Dãy gồm 100 số tự nhiên đầu tiên 1, 2, 3,..,100.
- Output: Tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên 1+2+3+..+100
*Mô tả thuật toán: (3 điểm)
B1: Gán SUM ß 0; iß 0;
B2: iß i+1;
B3: Nếu i<=100 thì SUMß SUM + 1; quay lại B2;
B4: Thông báo kết quả và kết thúc.
2.KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Có hứng thú tìm hiểu bài học
- Phương pháp: Vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Sản phẩm: Trả lời câu hỏi của bài
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Cùng với hoạt động phụ thuộc vào điều kiện nói trên. Để hiểu như thế nào về câu lệnh điều kiện, cách sử dụng chúng trong ngôn ngữ lập trình, tiết học này ta sẽ tìm hiểu về nội dung này.
- Chú ý
HOẠT ĐỘNG 1: Cấu trúc rẽ nhánh (15 phút)
- Mục tiêu: Hiểu được cầu trúc rẽ nhánh có hai dạng: Dạng thiếu và dạng đầy đủ.
- Năng lực hình thành: Năng lực chuyên môn, tự quản, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề, thuyết trình, làm nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm.
- Phương tiện: Bảng.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Xét ví dụ 2/SGK.
- ?Mô tả thuật toán, tính tiền của khách hàng khi mua sách.
=> Cách thể hiện hoạt động phụ thuộc vào điều kiện như trên được gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
- Mô tả thuật toán thể hiện hoạt động phụ thuộc vào điều kiện của cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.
- Đọc ví dụ, suy nghĩ cách tính.
- Trả lời.
- Chú ý theo dõi.
3.Cấu trúc rẽ nhánh 
* Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu:
S
Điều kiện
Câu lệnh
Đ
- Nếu điều kiện thỏa mản thì thực hiện câu lệnh, ngược lại thì bỏ qua câu lệnh.
* Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ
S
Điều kiện
Câu lệnh 1
Câu lệnh 1
Đ
- Nếu điều kiện thỏa mản thì thực hiện câu lệnh 1, ngược lại thì thực hiện câu lệnh
HOẠT ĐỘNG 2: Câu lệnh điều kiện (22 phút)
Mục tiêu: Hiểu cú pháp và hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đầy đủ trong pascal.
- Năng lực hình thành: Năng lực chuyên môn, tự quản, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề, thuyết trình, làm nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm.
- Phương tiện: Bảng.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Trong ngôn ngữ lập trình, các cấu trúc rẽ nhánh được thể hiện bằng câu lệnh điều kiện.
- ?Nêu và viết cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng thiếu.
-> Gv có thể dịch sang tiếng việt cho hs dễ tiếp thu.
- Nêu ví dụ.
- Nêu và viết cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng thiếu?
-> Dịch sang tiếng việt cho hs dễ tiếp thu.
- Nêu ví dụ.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Chú ý theo dõi.
- Trả lời.
- Chú ý.
- Tự nêu ví dụ dựa vào cú pháp.
4.Câu lệnh điều kiện 
* Câu lệnh điều kiện dang thiếu:
if then ;
-> Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện thỏa mãn thì chương trình thực hiện câu lệnh sau từ khóa then, ngược lại câu lệnh bị bỏ qua.
Ví dụ: If a>b then write(a);
* Câu lệnh điều kiện dang đủ:
if then else ;
-> Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện thỏa mãn thì chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1, ngược lại thực hiện câu lệnh 2.
Ví dụ: If a>b then write(a) else write(b);
V.CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP (3 phút)
- Mục tiêu: Có hứng thú tìm hiểu bài học
- Phương pháp: Vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Sản phẩm: Trả lời câu hỏi của bài
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hướng dẫn làm bài tập 5 và 6 SGK.
a) sai (thừa dấu :)	
b) sai (thừa ;)	
c) Đúng nếu m:=n không phụ thuộc vào X>5, ngược lại sai.	
d) sai;
VI.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút)
Học bài và làm bài tập đầy đủ 
Xem trước “BTH4: SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF THEN”
---——&––---

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tin_hoc_8_theo_cv3280_tiet_29_ba.doc