Giáo án phát triển năng lực Tin học 7 theo CV3280 - Tiết 41-44, Bài thực hành 6: Định dạng trang tính - Năm học 2019-2020

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Nhớ được các thao tác: Thay đổi phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ, màu chữ; căn lề trong ô tính, tô màu nền, kẻ đường biên.

2.Kỹ năng

 - HS hiểu và định dạng thuần thục một trang tính theo các nội dung yêu cầu.

3.Thái độ

 - Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong công việc.

4.Định hướng hình thành năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, gợi nhớ.

- Năng lực chuyên biệt: tư duy, công nghệ thông tin

II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS

1.Chuẩn bị của giáo viên

- Thiết bị dạy học: phòng máy.

- Học liệu: Sách giáo khoa, giáo án.

2.Chuẩn bị của học sinh

- Nội dung liên quan đến bài học.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: + Phân nhóm Hs thực hành.

+ Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.

+ Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm.

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm.

 

docx 11 trang linhnguyen 07/10/2022 2760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tin học 7 theo CV3280 - Tiết 41-44, Bài thực hành 6: Định dạng trang tính - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tin học 7 theo CV3280 - Tiết 41-44, Bài thực hành 6: Định dạng trang tính - Năm học 2019-2020

Giáo án phát triển năng lực Tin học 7 theo CV3280 - Tiết 41-44, Bài thực hành 6: Định dạng trang tính - Năm học 2019-2020
Tuần: 21	Ngày soạn: 08/01/2019
Tiết: 41	Ngày dạy: 15/01/2019 
Bài thực hành 6: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH (tiết 1)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Nhớ được các thao tác: Thay đổi phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ, màu chữ; căn lề trong ô tính, tô màu nền, kẻ đường biên...
2.Kỹ năng
	- HS hiểu và định dạng thuần thục một trang tính theo các nội dung yêu cầu. 
3.Thái độ
	- Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong công việc.
4.Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, gợi nhớ.
- Năng lực chuyên biệt: tư duy, công nghệ thông tin
II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: phòng máy.
- Học liệu: Sách giáo khoa, giáo án.	
2.Chuẩn bị của học sinh
- Nội dung liên quan đến bài học.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: + Phân nhóm Hs thực hành.
+ Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
+ Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.ỔN ĐỊNH LỚP (1 phút)
2.KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút)
Câu hỏi: Thực hiện các thao tác định dạng trên máy tính?
- Định dạng khối A3:F10: Cỡ chữ: 20 (2 điểm)
- Định dạng khối A3:F10: Kiểu chữ: gạch chân (2 điểm)
- Định dạng khối A3:F10: Màu chữ: màu đỏ (2 điểm)
- Định dạng khối A3:F10: Màu nền: màu xanh (2 điểm)
- Định dạng khối A3:F10: Căn dữ liệu vào giữa ô (2 điểm)
3.KHỞI ĐỘNG (4 phút)
- Mục tiêu: Định hướng được nội dung học tập
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: máy chiếu
- Sản phẩm: Trả lời được các câu hỏi
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
- Cho hs quan sát 2 bảng tính
- Yêu cầu hs so sánh 2 bảng tính trên?
- Trong bảng tính 2 có những định dạng nào?
- Để có thể trình bày được bảng tính như bảng tính đó thì chúng ta cùng thực hiện BTH6: Định dạng trang tính.
- Chú ý quan sát
- Bảng tính 1 không được định dạng, bảng tính 2 được định dạng
- Cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ, màu nền, căn lề, gộp ô và căn giữa dữ liệu số.
- Chú ý
4. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập kiến thức (10 phút)
- Mục tiêu: Nhớ được các nút lệnh để thực hiện thao tác định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ, màu chữ; căn lề trong ô tính, tô màu nền, kẻ đường biên... trên trang tính.
- Năng lực hình thành: hợp tác, giao tiếp, gợi nhớ, tư duy.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm
- Phương pháp: Đàm thoại, nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm.
- Sản phẩm: Hoàn thành được phiếu học tập
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Yêu cầu hs làm việc nhóm 3 phút hoàn thành phiếu học tập sau:
Nút lệnh
Chức năng
- Quan sát, theo dõi
- Nhắc nhở các nhóm chưa làm được
- Thu kết quả và nhận xét bài làm của hs
- Chốt lại nội dung
- Làm việc theo nhóm
- Chú ý
- Các nhóm khác nhận xét
Nút lệnh
Chức năng
Định dạng phông chữ
Định dạng cỡ chữ
Định dạng kiểu chữ
Định dạng màu chữ
Căn lề trong ô tính
Gộp ô và căn giữa dữ liệu
Định dạng màu nền
Kẻ đường biên cho ô tính
Tăng, giảm số chữ số thập phân
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu bài tập 1 (20 phút)
- Mục tiêu: Nhớ và thực hiện được các thao tác: Thay đổi phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ, màu chữ; căn lề trong ô tính, tô màu nền, kẻ đường biên... trên trang tính.
- Năng lực hình thành: hợp tác, giao tiếp, gợi nhớ, công nghệ thông tin, tư duy.
- Phương pháp: + Phân nhóm Hs thực hành.
+ Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
+ Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm
- Phương tiện dạy học: Phòng máy tính, máy chiếu.
- Sản phẩm: Hoàn thành được bài tập 1.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Giới thiệu nội dung bài thực hành.
- Nêu các yêu cầu cần thực hiện của bài tập 1?
- Để có bảng tính như hình 1.71 ta thực hiện những thao tác định dạng nào?
- Nhận xét.
- Yêu cầu hs thực hành định dạng bảng tính trên máy tính (theo yêu cầu của phiếu học tập)
- Quan sát, theo dõi, nhắc nhở
- Nhắc hs lưu kết quả thực hành
- Chiếu bài của một vài nhóm cho hs quan sát
- Lắng nghe.
+ Mở bảng tính Bảng điểm lớp em đã lưu trong BTH5.
+ Thực hiện các điều chỉnh và định dạng thích hợp để có trang tính như hình 1.71
+Lưu bảng tính.
- Chọn phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, màu chữ, căn lề tô màu nền, kẻ đường biên, gộp ô và căn giữa.
- Thực hành
- Chú ý
- Lưu bài thực hành
- Chú ý quan sát
Bài 1. Thực hành định dạng văn bản và số, căn chỉnh dữ liệu, tô màu văn bản, kẻ đường biên và tô màu nền.
- Sử dụng các thao tác định dạng để thực hành theo mẫu:
+ Chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, tô màu chữ
+ Căn lề.
+ Tô màu nền.
+ Kẻ đường biên
+ Gộp nhiều ô thành 1 ô và căn giữa
- Bài trình chiếu mẫu
- Nhận xét kết quả thực hiện của hs
- Chốt nội dung
- Chú ý
4.LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ
5. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3 phút)
- Mục tiêu: Giúp hs tìm ra cách khác để thực hiện định dạng trang tính.
- Năng lực hình thành: hợp tác, giao tiếp, gợi nhớ, công nghệ thông tin, tư duy.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm.
- Phương tiện dạy học: Phòng máy tính
- Sản phẩm: Tìm ra cách định dạng mới
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
Nội dung
- Yêu cầu hs tìm cách định dạng khác
- Nhận xét và hướng dẫn thêm cách mới
- Chốt lại
- Nháy chuột phải à thực hiện định dạng với các nút lệnh
- Nháy chuột phảià chọn Format Cellsà chọn lần lượt các thẻ Alignment, Font, Border, Fill để định dạng
V.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút)
- Về nhà học bài cũ.
- Làm bài tập sách giáo khoa, đọc trước phần tiếp theo của “BTH 6: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH” để tiết sau học tiếp.
Tuần: 21	Ngày soạn: 08/01/2020
Tiết: 42	Ngày dạy: 14/01/2020 
Bài thực hành 6: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH (tiết 2)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Thực hiện các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính.
2.Kỹ năng
 - Rèn luyện kỹ năng căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính.
3.Thái độ
- Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong công việc.
4.Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, gợi nhớ.
- Năng lực chuyên biệt: tư duy, công nghệ thông tin
II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: phòng máy.
- Học liệu: Sách giáo khoa, giáo án.	
2.Chuẩn bị của học sinh
+ Nội dung liên quan đến bài học.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: + Phân nhóm Hs thực hành.
+ Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
+ Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.ỔN ĐỊNH LỚP (3 phút)
2.KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút)
CH: Nêu các bước định dạng màu nền, căn lề trong ô tính?
Trả lời: * Chọn màu chữ (5 điểm)
- Chọn ô hoặc các ô cần định dạng.
- Nhấp nút mũi tên 6bên phải Font Color 
- Nhấp chọn màu.
* Căn lề trong ô tính (5 điểm)
- Chọn ô hoặc các ô cần định dạng.
- Nháy nút Center để căn giữa.
- Hoặc Nháy nút Align Left để căn trái.
- Hoặc Nháy nút Align Right để căn phải.
3.KHỞI ĐỘNG (2 phút)
- Mục tiêu: Có nhu cầu tìm hiểu bài học
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện dạy học: Bảng
- Sản phẩm: Định hướng được nội dung học tập
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Ở tiết học trước ta định dạng bảng theo mẫu và đã thực hành định dạng văn bản và số, căn chỉnh dữ liệu, tô màu văn bản, kẻ đường biên và tô màu nền. Tiết học này ta sẽ tiếp tục thực hành lập trang tính và định dạng trang tính theo mẫu.
- Chú ý
4.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hướng dẫn thường xuyên (3 phút)
- Mục tiêu: Nhắc hs xác định lại vị trí của mình.
- Năng lực hình thành: Năng lực tự quản, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Phương pháp: Phân nhóm Hs thực hành.
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, nhóm.
- Phương tiện: Phòng máy tính
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Sắp xếp 2-3 HS ngồi vào một máy.
- Yêu cầu HS mở sách, đọc yêu cầu thực hành.
- Ngồi vào vị trí theo hướng dẫn.
- Mở sách
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập 2 (30 phút)
- Mục tiêu: Nhớ và thực hiện được các thao tác: Thay đổi phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ, màu chữ; căn lề trong ô tính, tô màu nền, kẻ đường biên... trên trang tính.
- Năng lực hình thành: Năng lực chuyên môn, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực công nghệ thông tin, tư duy.
- Phương pháp: + Phân nhóm Hs thực hành.
+ Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
+ Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm.
- Phương tiện: Phòng máy tính
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Đọc yêu đề bài tập
- Xác định yêu cầu đề bài và thực hành
- Khởi động chương trình bảng tính Excel.
a) Lập trang tính với dữ liệu các nước trong khu vực Đông Nam á như hình dưới đây (Tên các nước trong côt B được nhập theo thứ tự bảng chữ cái)
b) Lập công thức để tính mật độ dân số (người/Km2) của Bru – nây trong ô E56
- Sao chép công thức vào các ô tương ứng của cột E để tính mật độ dân số của các nước còn lại.
c) Chèn thêm các hàng trống cần thiết, điều chỉnh hàng, cột và thực hiện các thao tác định dạng trang tính.
- Định dạng trang tính giống mẫu và lưu kết quả thực hành
- Quan sát và nhận xét tiết thực hành
- Đọc bài
- Thực hành.
- Lập trang tính theo mẫu
- Lập công thức để tính vào ô E6=D6/C6*1000
- Thực hành thao tác sao chép công thức
- Thực hành chèn hàng
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Bài tập 2: Thực hành lập trang tính, sử dụng công thức, định dạng, căn chỉnh dữ liệu ô và tô màu.
a) Lập trang tính
b) Lập công thức để tính =D6/C6*1000
- Sao chép công thức
c) Chèn thêm các hàng Insert-> Rows
- Định dạng trang tính để có hình 68/Tr 58.
5.Luyện tập, củng cố
- Trình bày thao tác kẻ khung cho trang tính
6.Vận dụng, mở rộng
V.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút)
- Về nhà học bài cũ.
- Làm bài tập sách giáo khoa, đọc trước nội dung bài “Bài 7: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH”
----bb&&aa----
Tuần: 22	Ngày soạn: 27/01/2020
Tiết: 43	Ngày dạy: 03/02/2020
Bài 7: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH (tiết 1)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
	+ Biết cách xem trước khi in và điều chỉnh ngắt trang.
2.Kỹ năng
	+ Rèn luyện kĩ năng xem trang tính trước khi in và điều chỉnh ngắt trang.
3.Thái độ
	- Nghiêm túc trong học tập, tích cực, hợp tác
4.Định hướng phát triển năng lực
	- Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực gợi nhớ, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin, tư duy.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: bảng, tranh.
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 7, giáo án.
2.Chuẩn bị của học sinh
Các kiến thức liên quan đến bài học.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
	- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định lớp (3 phút)
2.Kiểm tra bài cũ
3.Khởi động ( 2 phút)
- Mục tiêu: Có hứng thú tìm hiểu nội dung bài học
- Năng lực hình thành: tự quản, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
	- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi.
- Sản phẩm: Định hướng được nội dung học tập
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Sau khi đã soạn xong trang tính, định dạng trang tính rồi, thì làm thế nào để có một trang tính trên giấy?
- Để hiểu rõ hơn các thao tác thục hiện chúng ta cùng tìm hiểu Bài 7: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH
- In trang tính
- Chú ý lắng nghe
4,Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xem trước khi in (15 phút)
- Mục tiêu: Biết cách xem trước khi in.
- Năng lực hình thành: chuyên môn, tự quản, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
	- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi.
- Phương tiện: Bảng
- Sản phẩm: Xem được trang tính trước khi in.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Khi ta đã tạo được một trang tính đẹp, đúng mục đích sử dụng. Như bảng điểm, bài kểm tra, ta muốn đưa ra giấy để nộp thì cần làm gì?
- Nhận xét: In trang tính là cách thường sử dụng để chia sẻ thông tin, nhưng trước khi in ta cần kiểm tra xem nội dung đúng chưa, trình bày hợp lí chưa, nếu in nhiều trang thì nội dung trình bày trang đúng chưa.
- Vậy trước khi in nó thì ta phải thực hiện xem trước khi in. 
- Để xem trước khi in, ta cần nháy Viewà nháy Page Layout (Chương trình bảng tính sẽ hiển thị trang tính dưới dạng các trang in)
- Phát biểu: in ra giấy 
- Lắng nghe.
- Chú ý ghi nhớ nội dung chính.
1.Xem trước khi in
- Để xem trước khi in, ta nháy Viewà nháy Page Layout (Chương trình bảng tính sẽ hiển thị trang tính dưới dạng các trang in)
Hoặc ta nháy nút Print Preview trên thanh công cụ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách điều chỉnh ngắt trang (21 phút)
- Mục tiêu: Biết cách điều chỉnh ngắt trang.
- Năng lực hình thành: chuyên môn, tự quản, hợp tác, giao tiếp với máy tính.
	- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi.
- Phương tiện: Bảng
- Sản phẩm: Điều chỉnh được trang tính trước khi in.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Chương trình bảng tính tự động phân chia trang tính thành các trang in tuỳ theo kích cỡ của trang tính. Tuy nhiên có những trường hợp ta cần điều chỉnh lại cho phù hợp. Vậy để điều chỉnh ta thực hiện thế nào?
 - Giới thiệu cách ngắt trang Mở trang tính cần ngắt trang để điều chỉnh, ta sử dụng lệnh Page Break Prieview trong bảng chọn View, các đường kẻ màu xanh là các dấu ngắt trang, điều chỉnh đường kẻ màu xanh để ngắt trang phù hợp.
- Lắng nghe.
- Chú ý theo dõi.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát hướng dẫn
- Ghi nhớ nội dung chính.
2.Điều chỉnh ngắt trang 
Để điều chỉnh ngắt trang ta thực hiện các bước sau:
B1: Nháy Viewà Chọn Page Break Preview.
B2: Đưa con trỏ chuột vào đường kẻ xanh mà ta cho rằng không hợp lí. Con trỏ có dạng ngang 1 hoặc dạng đứng 2.
B3: Kéo thả đường kẻ xanh đến vị trí mong muốn.
* Chú ý: Để thoát khỏi chế độ ngắt trang ta thực hiện: Nháy Viewà chọn Normal
4.Luyện tập, củng cố (2 phút)
- Để xem trước khi in, ta cần nháy vào nút lệnh gì?
5.Vận dụng, mở rộng
V.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút)
- Về nhà học bài và xem tiếp nội dung tiếp theo của bài học hôm nay.
- Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa trang 61.
----bb&&aa----
Tuần: 22	Ngày soạn: 27/01/2020
Tiết: 44	Ngày dạy: 07/02/2020
Bài 7: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH (tiết 2)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
 + Biết cách đặt lề và hướng giấy in; in trang tính.
2.Kỹ năng
 + Rèn luyện kỹ năng đặt lề và hướng giấy in; in trang tính trên chương trình bảng tính Excel.
3.Thái độ
	- Nghiêm túc trong học tập, tích cực, hợp tác
4.Định hướng phát triển năng lực
	- Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực gợi nhớ, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin, tư duy.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: bảng, tranh.
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 7, giáo án.
2.Chuẩn bị của học sinh
Các kiến thức liên quan đến bài học.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
	- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định lớp (3 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
* Câu hỏi: Nêu các bước điều chỉnh ngắt trang?
B1: Nháy Viewà Chọn Page Break Preview (3 điểm)
B2: Đưa con trỏ chuột vào đường kẻ xanh mà ta cho rằng không hợp lí. Con trỏ có dạng ngang 1 hoặc dạng đứng 2 (4 điểm)
B3: Kéo thả đường kẻ xanh đến vị trí mong muốn (3 điểm)
3.Khởi động ( 2 phút)
- Mục tiêu: Có hứng thú tìm hiểu nội dung bài học
- Năng lực hình thành: tự quản, hợp tác, giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
	- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi.
- Sản phẩm: Định hướng được nội dung học tập
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ở tiết học trước ta đã được tìm hiểu cách xem trước khi in, và cách ngắt trang trong chương trình bảng tính. Sau khi xem trước trang in, điều chỉnh trang xong thì cần phải điều chỉnh cách đặt lề và hướng giấy in; in trang tính. Việc đó sẽ được tìm hiểu qua tiết học này.
- Chú ý lắng nghe
4.Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đặt lề và hướng giấy in (20 phút)
- Mục tiêu: Biết cách đặt lề và hướng giấy in.
- Năng lực hình thành: chuyên môn, tự quản, hợp tác, giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
	- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi.
- Phương tiện: Bảng
- Sản phẩm: Thiết đặt được lề và hướng giấy cho trang tính
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Thường chúng ta thường thấy khi in một trang tính thì ta thấy các trang in được đặt lề mặc định và hướng giấy in là hướng đứng.
- Vậy khi ta muốn thay đổi các lề trong chương trình soạn thảo văn bản ta thực hiện thế nào? 
- Nhận xét
- Giới thiệu cách đặt lề trang
- B1: Nháy chuột vào Page Setup trong bảng chọn File. Hộp thoại Page Setup xuất hiện.
- B2: Nháy chuột để mở trang Margins. Các lề hiện tại được liệt kê trong các ô Top, Bottom, Right, Left.
- B3: Thay đổi các số trong các ô Top, Bottom, Right, Left để thiết đặt lề.
- Trong chương trình STVB có mấy cách đặt hướng trang?
- Nhận xét: Trong chương trình soạn thảo văn bản có hai cách đặt hướng trang đứng và ngang, tương tự như thê trong chương trình bảng tính cũng có 2 cách đặt hướng trang.
- Nháy FileàPage Setup. Hộp thoại Page Setup xuất hiện.
- Nháy chuột để mở trang Margins.
- Chọn Portrait cho hướng giấy đứng hoặc Landscape cho hướng giấy nằm ngang. 
- Chú ý lắng nghe
- Trả lời
- Chú ý lắng nghe
- Ghi nhớ nội dung chính.
- Phát biểu: 2, Trang đứng và trang ngang.
- Chú ý lắng nghe
- Ghi nhớ nội dung chính
3.Đặt lề và hướng giấy in
* Để thay đổi các lề của một bảng tính:
- B1: Nháy Page Layoutà nháy nút trong nhóm Page Setup. Hộp thoại Page Setup xuất hiện.
- B2: Nháy chuột chọn trang Margins. 
- B3: Thay đổi các số trong các ô Top (lề trên), Bottom (lề dưới), Right (lề phải), Left (lề trái) để thiết đặt lề.
-B4: Nháy OK.
* Để đổi hướng giấy in:
- B1: Nháy Page Layoutà nháy nút trong nhóm Page Setup. Hộp thoại Page Setup xuất hiện.
- B2: Nháy chuột chọn trang Page.
- B3: Chọn Portrait (hướng giấy đứng) hoặc Landscape (hướng giấy nằm ngang) 
- B4: Nháy OK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu việc in trang tính (11 phút)
- Mục tiêu: Biết cách in trang tính.
- Năng lực hình thành: chuyên môn, tự quản, hợp tác, giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
	- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi.
- Phương tiện: Bảng
- Sản phẩm: In được trang tính ra giấy
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Sau khi đã thiết đặt và kiểm tra các trang in, nếu ta thấy các trang đã được ngắt một cách hợp lí , cách trình bày trên từng trang đã phù hợp thì ta sẽ thực hiện thao tác gì tiếp theo, in trang tính ra giấy.
- Vậy ta in như thế nào?
- Nhận xét, bổ sung
- Chú ý lắng nghe
- Trả lời
- Ghi bài 
4.In trang tính
 Nháy nút lệnh Print trên thanh công cụ: in tất cả các trang của văn bản.
Hoặc nháy tổ hợp phím Ctrl + P: in các trang theo yêu cầu.
Chú ý: Các trang được in ra sẽ giống hệt những gì ta đã thấy trên màn hình.
4.Luyện tập, củng cố (2 phút)
Nêu các bước thiết đặt hướng giấy in và đặt lại lề trang?
5.Vận dụng, mở rộng
VI.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút)
- Về nhà học bài cũ. 
- Xem trước nội dung “BÀI THỰC HÀNH 7: IN DANH SÁCH LỚP EM”
----bb&&aa----

File đính kèm:

  • docxgiao_an_phat_trien_nang_luc_tin_hoc_7_theo_cv3280_tiet_41_44.docx