Giáo án phát triển năng lực Tin học 7 theo CV3280 - Tiết 29: Bài tập (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hệ thống lại các kiến thức: bảng tính là gì, các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính, thực hiện tính toán, sử dụng các hàm để tính toán.

2. Kỹ năng:

- HS thực hành giải quyết một số bài tập.

3. Thái độ:

- HS có thái độ học tập nghiêm túc.

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài:

- Hệ thống lại kiến thức, sử dụng được các hàm đã học vào tính toán.

5. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tổng hợp, năng lực hợp tác

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải quyết vấn đề

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. Chuẩn bị của GV:

- Giáo án, máy tính,.

2. Chuẩn bị của HS:

- Sách giáo khoa, học và chuẩn bị bài ở nhà.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: + Phân nhóm Hs thực hành.

+ Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.

+ Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc từng nhóm.

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, làm việc nhóm.

 

doc 3 trang linhnguyen 5920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tin học 7 theo CV3280 - Tiết 29: Bài tập (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tin học 7 theo CV3280 - Tiết 29: Bài tập (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020

Giáo án phát triển năng lực Tin học 7 theo CV3280 - Tiết 29: Bài tập (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020
Tuần 15 Ngày soạn: 25/11/2019
Tiết: 29 Ngày dạy: 02/12/2019
BÀI TẬP (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại các kiến thức: bảng tính là gì, các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính, thực hiện tính toán, sử dụng các hàm để tính toán.
2. Kỹ năng:
- HS thực hành giải quyết một số bài tập.
3. Thái độ:
- HS có thái độ học tập nghiêm túc.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài:
- Hệ thống lại kiến thức, sử dụng được các hàm đã học vào tính toán.
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tổng hợp, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Chuẩn bị của GV: 
- Giáo án, máy tính,...
2. Chuẩn bị của HS: 
- Sách giáo khoa, học và chuẩn bị bài ở nhà.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: + Phân nhóm Hs thực hành.
+ Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
+ Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc từng nhóm.
Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, làm việc nhóm.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định lớp (3 phút)
2.Kiểm tra bài cũ
1.Nêu các bước nhập hàm?
2.Nêu cú pháp và công dụng của các hàm Sum, average, max, min?
*Trả lời
1.Các bước nhập hàm
	B1: Chọn ô càn nhập hàm;
	B2: Gõ dấu ‘=’;
	B3: Nhập hàm theo đúng cú pháp của nó;
	B4: Nhấn Enter.
	2.Cú pháp và công dụng của các hàm Sum, average, max, min
3.Bài mới
 Hoạt động 1: Bài tập (40 phút)
a) Mục tiêu
+ Nhớ lại các kiến thức đã học: các thành phần trên trang tính, cách chọn đối tượng, cách nhập công thức và một số thao tác với bảng tính..
b).Năng lực hình thành
Năng lực chuyên môn, năng lực tự quản, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp với máy tính.
c)Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: + Phân nhóm Hs thực hành.
+ Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
+ Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm.
Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, làm việc nhóm.
d)Phương tiện
	- Phòng máy tính.
e) Sản Phẩm
 Thực hiện được công thức
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Năng lực hình thành
- Ôn tập kiến thức chung
1/ Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.
2/ Ngoài các hàng, các cột và ô tính, có:
 - Hộp tên: hiển thị địa chỉ của ô được chọn
- Thanh công thức: cho biết nội dung ô đang được chọn
- Khối: là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành một vùng hình chữ nhật
3/
- Chọn một ô: Đưa con trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột
- Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng
- Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột
- Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc đến ô ở góc đối diện.
4/ Gồm 4 bước:
- B1: Chọn ô cần nhập hàm
- B2: Nhập dấu =
- B3: Nhập hàm theo đúng cú pháp
- B4: Nhấn Enter
5/ 
=SUM(a,b,c,) → Tính tổng
=AVERAGE(a,b,c,) → Tính TB cộng
=MAX(a,b,c,) → Xác định GT lớn nhất
=MIN(a,b,c,) → Xác định GT nhỏ nhất
* Bài tập
1/ 
a) =(17*17)/8+32 hoặc =18^2/8+32	
b) =(9*9*9+2*2)/(3+8)*(3+8)	
hoặc =(9^3+2^2)/(3+8)^2
c) =(145/6-7)*6
2/ 
50
15
5
10
- HS nhớ lại những kiến thức đã học để giải một số bài tập
- GV đặt câu hỏi lý thuyết
1/ Chương trình bảng tính là gì?
2/ Trình bày các thành phần chính trên trang tính?
3/ Nêu cách chọn các đối tượng trên trang tính?
4/ Hãy nêu các bước nhập hàm vào ô tính?
5/ Trình bày cú pháp và chức năng của các hàm: SUM, AVERAGE, MAX, MIN
* Bài tập:
1/ Sử dụng các ký hiệu phép toán của Excel. Hãy viết các công thức sau:
a) 172 : 8 + 32
b) 
c) (145 : 6 - 7) x 6
2/ Hãy cho biết kết quả các hàm sau:
=SUM(A1:A3,20)
=MAX(A1,A2,A3)
=MIN(A1:A2,7)
=AVERAGE(A1:A3)
- HS trả lời
- GV: nhận xét và đưa ra kết quả đúng nhất
- HS: Lắng nghe
Năng lực tổng hợp
Năng lực tính toán
Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
V.LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ 
- Kiểm tra kết quả thực hành rồi nhận xét, nhắc một số lỗi cần khắc phục.
VI.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút)
- Về nhà học bài cũ, làm bài tập sách giáo khoa.
- Ôn nội dung các bài đã học để tiết sau kiểm tra thực hành 1 tiết	

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tin_hoc_7_theo_cv3280_tiet_29_ba.doc