Giáo án phát triển năng lực Tin học 7 theo CV3280 - Tiết 22: Bài tập - Năm học 2020-2021

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

Giúp học sinh:

+ Củng cố lại các kiến thức đã học: các thành phần trên trang tính, cách chọn đối tượng, cách nhập công thức và một số thao tác với bảng tính.

2.Kĩ năng

+ Thực hiện được một số thao tác nhập công thức, xác định được địa chỉ ô tính.

3.Thái độ

+ Nhớ lại các kiến thức: các thành phần, cách chọn đối tượng, nhập dữ liệu, nhập công thức trên trang tính.

4.Nội dung trọng tâm

5.Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực chuyên môn, năng lực tự quản, năng lực hợp tác.

 - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng được nội dung bài học vào thực hành.

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1.Chuẩn bị của giáo viên

- Thiết bị dạy học: Phòng máy tính.

- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 7, giáo án.

2.Chuẩn bị của học sinh

 Nội dung các bài từ 1 đến 3.

 

doc 6 trang linhnguyen 4980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tin học 7 theo CV3280 - Tiết 22: Bài tập - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tin học 7 theo CV3280 - Tiết 22: Bài tập - Năm học 2020-2021

Giáo án phát triển năng lực Tin học 7 theo CV3280 - Tiết 22: Bài tập - Năm học 2020-2021
Tuần: 14	Ngày soạn: 18/11/2019
Tiết: 28	Ngày dạy: 26/11/2019
BÀI TẬP
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Giúp học sinh:
+ Củng cố lại các kiến thức đã học: các thành phần trên trang tính, cách chọn đối tượng, cách nhập công thức và một số thao tác với bảng tính..
2.Kĩ năng
+ Thực hiện được một số thao tác nhập công thức, xác định được địa chỉ ô tính.
3.Thái độ
+ Nhớ lại các kiến thức: các thành phần, cách chọn đối tượng, nhập dữ liệu, nhập công thức trên trang tính...
4.Nội dung trọng tâm
5.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực chuyên môn, năng lực tự quản, năng lực hợp tác.
	- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng được nội dung bài học vào thực hành.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Phòng máy tính.
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 7, giáo án.
2.Chuẩn bị của học sinh
	Nội dung các bài từ 1 đến 3.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: + Phân nhóm Hs thực hành.
+ Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
+ Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc từng nhóm.
Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, làm việc nhóm.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định lớp (3 phút)
2.Kiểm tra bài cũ
1.Nêu các bước nhập hàm?
2.Nêu cú pháp và công dụng của các hàm Sum, average, max, min?
*Trả lời
1.Các bước nhập hàm
	B1: Chọn ô càn nhập hàm;
	B2: Gõ dấu ‘=’;
	B3: Nhập hàm theo đúng cú pháp của nó;
	B4: Nhấn Enter.
	2.Cú pháp và công dụng của các hàm Sum, average, max, min
* Hàm tính tổng (Sum)
- Trong đó các biến a, b, c,.. là các số hay địa chỉ của ô tính, được đặt cách nhau bởi dấu phẩy. (Số lượng các biến là không hạn chế).
Công dụng: Hàm SUM là hàm dùng để tính tổng của các số hay địa chỉ ô tính.
* Hàm tính trung bình cộng (AVERAGE)
Cú pháp: = AVERAGE (a,b,c,..)8
- Trong đó các biến a, b, c,.. là các số hay địa chỉ của ô tính, được đặt cách nhau bởi dấu phẩy. (Số lượng các biến là không hạn chế).
Công dụng: Hàm AVERAGE là hàm dùng để tính trung bình cộng của các số hay địa chỉ ô tính.
* Hàm xác định giá trị lớn nhất (MAX)
Cú pháp: = MAX(a,b,c,) 8
- Trong đó các biến a, b, c,.. là các số hay địa chỉ của ô tính, được đặt cách nhau bởi dấu phẩy. (Số lượng các biến là không hạn chế).
Công dụng: Hàm MAX là hàm dùng để tìm giá trị lớn nhất trong một dãy các số hay địa chỉ ô tính.
* Hàm xác định giá trị nhỏ nhất (MIN)
Cú pháp: = MIN(a,b,c,) 8
- Trong đó các biến a, b, c,.. là các số hay địa chỉ của ô tính, được đặt cách nhau bởi dấu phẩy. (Số lượng các biến là không hạn chế).
Công dụng: Hàm MIN là hàm dùng để tìm giá trị nhỏ nhất trong một dãy các số hay địa chỉ ô tính.
3.Bài mới
Tiết học này sẽ giúp các em nhớ lại các kiến thức đã được học như: các thành phần trên trang tính, cách chọn đối tượng, cách nhập công thức và một số thao tác với bảng tính..
3.1) Hoạt động 1: Bài tập (40 phút)
a) Mục tiêu
+ Nhớ lại các kiến thức đã học: các thành phần trên trang tính, cách chọn đối tượng, cách nhập công thức và một số thao tác với bảng tính..
b.Năng lực hình thành
Năng lực chuyên môn, năng lực tự quản, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp với máy tính.
c)Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: + Phân nhóm Hs thực hành.
+ Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
+ Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm.
Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, làm việc nhóm.
d)Phương tiện
	- Phòng máy tính.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Xác định địa chỉ ô tính
- Ô C2
Cách nhập công thức thông thường
- Công thức trong ô C2 là
= 8+128
Cách nhập công thức sử dụng địa chỉ
- Công thức trong ô C2 là
= A2+B28
Nhập một số công thức sau vào trang tính
(30+25): 5 ; 125 ; (25+ (3+5)*2) : 6; 30%; 
Tiếp tục thực hiện bài tập 3,4 để củng cố lại kiến thức.
V.CÂU HỎI & BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1) Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
2) Câu hỏi và bài tập củng cố
VI.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút)
- Về nhà học bài, xem kỹ các bài chuẩn bị tiết sau tiếp tục học Bài tập.
Tuần: 9	Ngày soạn: 27/10/2020
Tiết: 17	Ngày dạy: 03/11/2020
BÀI TẬP
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Giúp học sinh:
+ Củng cố lại các kiến thức đã học: các thành phần trên trang tính, cách chọn đối tượng, cách nhập công thức và một số thao tác với bảng tính..
2.Kĩ năng
+ Thực hiện được một số thao tác nhập công thức, xác định được địa chỉ ô tính.
3.Thái độ
+ Nhớ lại các kiến thức: các thành phần, cách chọn đối tượng, nhập dữ liệu, nhập công thức trên trang tính...
4.Nội dung trọng tâm
 - Ôn lại kiến thức cách nhập công thức 
5.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực chuyên môn, năng lực tự quản, năng lực hợp tác.
	- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng được nội dung bài học vào thực hành.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Phòng máy tính.
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 7, giáo án.
2.Chuẩn bị của học sinh
	Nội dung các bài từ 1 đến 3.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: + Phân nhóm Hs thực hành.
+ Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
+ Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc từng nhóm.
Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, làm việc nhóm.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ
1.Nêu các bước nhập công thức?
Trả lời
1.Các bước nhập CT
	B1: Chọn ô cần nhập CT;
	B2: Gõ dấu ‘=’;
	B3: Nhập CT;
	B4: Nhấn Enter.
	3.Bài mới
Tiết học này sẽ giúp các em nhớ lại các kiến thức đã được học như: các thành phần trên trang tính, cách chọn đối tượng, cách nhập công thức và một số thao tác với bảng tính..
3.1) Hoạt động 1: Bài tập (40 phút)
a) Mục tiêu
+ Nhớ lại các kiến thức đã học: các thành phần trên trang tính, cách chọn đối tượng, cách nhập công thức và một số thao tác với bảng tính..
b.Năng lực hình thành
Năng lực chuyên môn, năng lực tự quản, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp với máy tính.
c)Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: + Phân nhóm Hs thực hành.
+ Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
+ Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm.
Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, làm việc nhóm.
d)Phương tiện
	- Phòng máy tính.
e)Sản phẩm
 - Biết và thực hiện được công thức trong ô tính
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Xác định địa chỉ ô tính
- Ô C2
Cách nhập công thức thông thường
- Công thức trong ô C2 là
= 8+128
Cách nhập công thức sử dụng địa chỉ
- Công thức trong ô C2 là
= A2+B28
Nhập một số công thức sau vào trang tính
(30+25): 5 ; 125 ; (25+ (3+5)*2) : 6; 30%; 
Tiếp tục thực hiện bài tập 3,4 để củng cố lại kiến thức.
4.LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ
5. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3 phút)
- Mục tiêu: hiểu được một số lỗi trong Excel
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện dạy học: Bảng
- Sản phẩm: hiểu được lỗi Value và Div/0
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Yêu cầu hs quan sát bảng tính
- Thực hiện nhập công thức:
+ trong ô E4 nhập công thức =C2+C3+C4+C5 thì kết quả thế nào?
+ trong ô E5 nhập công thức =(D3+D4+D5)/D6 thì kết quả thế nào?
- Giới thiệu một số lỗi
+ #VALUE! : kiểu dữ liệu không phù hợp 
+ #DIV/0! : không thực hiện được phép chia
- Nhắc nhở hs tắt máy
- Chú ý quan sát
- Chú ý
- #VALUE!
- #DIV/0!
- Chú ý, ghi bài
- Tắt máy đúng cách
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1 phút)
	- Học bài và thực hành lại bài (nếu có điều kiện)
- Chuẩn bị tiết sau KT 1 tiết

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tin_hoc_7_theo_cv3280_tiet_22_ba.doc