Giáo án phát triển năng lực Tin học 7 theo CV3280 - Tiết 21, Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em (Tiết 3) - Năm học 2020-2021
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính.
- Biết sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN.
2.Kĩ năng
- Nhập và sử dụng được các hàm trên chương trình bảng tính Excel.
3.Thái độ
- Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo.
- Năng động, tích cực phát biểu xây dựng bài.
4.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: tư duy, công nghệ thông tin
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: phòng máy, bảng.
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 7, giáo án.
2.Chuẩn bị của học sinh
Nội dung các bước nhập công thức
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: + Phân nhóm Hs thực hành.
+ Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
+ Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét từng nhóm.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tin học 7 theo CV3280 - Tiết 21, Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em (Tiết 3) - Năm học 2020-2021
Tuần: 11 Tiết: 21 Ngày soạn: 30/10/2018 Ngày dạy: 06/11/2018 Bài thực hành 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM (tiết 3) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính. - Biết sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN. 2.Kĩ năng - Nhập và sử dụng được các hàm trên chương trình bảng tính Excel. 3.Thái độ - Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo. - Năng động, tích cực phát biểu xây dựng bài. 4.Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: tư duy, công nghệ thông tin II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: phòng máy, bảng. - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 7, giáo án. 2.Chuẩn bị của học sinh Nội dung các bước nhập công thức III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: + Phân nhóm Hs thực hành. + Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy. + Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét từng nhóm. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.KIỂM TRA BÀI CŨ ( 3 phút) 1.Nêu các bước nhập hàm? 2.Nêu cú pháp và công dụng của các hàm Sum, average? *Trả lời 1.Các bước nhập hàm B1: Chọn ô càn nhập hàm; B2: Gõ dấu ‘=’; B3: Nhập hàm theo đúng cú pháp của nó; B4: Nhấn Enter. 2.Cú pháp và công dụng của các hàm Sum, average, max, min * Hàm tính tổng (Sum) Cú pháp: = SUM (a,b,c,..) 8 - Trong đó các biến a, b, c,.. là các số hay địa chỉ của ô tính, được đặt cách nhau bởi dấu phẩy. (Số lượng các biến là không hạn chế). Công dụng: Hàm SUM là hàm dùng để tính tổng của các số hay địa chỉ ô tính. * Hàm tính trung bình cộng (AVERAGE) Cú pháp: = AVERAGE (a,b,c,..)8 - Trong đó các biến a, b, c,.. là các số hay địa chỉ của ô tính, được đặt cách nhau bởi dấu phẩy. (Số lượng các biến là không hạn chế). Công dụng: Hàm AVERAGE là hàm dùng để tính trung bình cộng của các số hay địa chỉ ô tính. 2.KHỞI ĐỘNG (2 phút) - Mục tiêu: Có nhu cầu tìm hiểu bài học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, vấn đáp - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân - Phương tiện dạy học: Bảng - Sản phẩm: Định hướng được nội dung học tập Hoaït ñoäng giaùo vieân Hoaït ñoäng hoïc sinh - Ở bài trước ta tìm hiểu về hàm và cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính để củng cố thêm về nội dung này, hôm nay ta đi vào tiết thực hành. Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu Bài thực hành 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM - Chú ý 3. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Bài tập 4: Lập trang tính và sử dụng hàm Sum để tính toán (35 phút) - Mục tiêu: + Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính. + Biết sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN. - Phương pháp: + Phân nhóm Hs thực hành. + Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy. + Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, làm việc nhóm. - Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm - Phương tiện dạy học: Máy tính - Sản phẩm: Sử dụng các hàm để tính toán trên chương trình bảng tính Excel Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Đầu tiên đề yêu cầu gì? - Vậy em hãy lên viết công thức tính? - Hãy tính giá trị sản xuất trung bình trong sáu năm theo từng ngành sản xuất? - Tương tự các em tính có các ngành còn lại. Nhưng hãy để ý, các công thức còn lại đều có cấu trúc giống nhau vì vậy chúng ta có thể kéo để copy công thức. - Tính tổng giá trị sản xuất của vùng đó theo từng năm vào cột bên phải - C1: =SUM(B4,B5,B6) C2: =SUM(B4:B6) = AVERAGE (B4:B9) - Ghi nhớ kiến thức và thực hành theo hướng dẫn. a) Tổng giá trị sản xuất của vùng theo từng năm: C1: =SUM(B4,B5,B6) C2: =SUM(B4:B6) b) Giá trị sản xuất trung bình trong sáu năm theo từng ngành sản xuất: =AVERAGE(B4:B9) àTính tương tự cho ngành nông nghiệp và dịch vụ. c) FileàSaveà Gõ Giá trị sản xuất 4.LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ 5.VẬN DỤNG, MỞ RỘNG V.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút) Về nhà học bài và làm bài đầy đủ, xem kĩ bài chuẩn bị tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
File đính kèm:
- giao_an_phat_trien_nang_luc_tin_hoc_7_theo_cv3280_tiet_21_ba.doc