Giáo án phát triển năng lực Tin học 7 theo CV3280 - Tiết 13, Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính (Tiết 1) - Năm học 2020-2021

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Biết cách sử dụng công thức tính toán.

- Biết được cách nhập công thức để tính toán.

2.Kỹ năng

- Nhập được công thức để tính toán trên trang tính.

3.Thái độ

- Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo.

- Năng động, tích cực phát biểu xây dựng bài.

4.Xác định nội dung trọng tâm của bài

 - Nhập công thức để tính toán.

5.Định hướng phát triển năng lực

 - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp, hợp tác, ngôn ngữ và tính toán, tư duy sáng tạo, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông

 - Năng lực chuyên biệt: Tư duy, sử dụng công nghệ thông tin

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Thiết bị dạy học: Máy tính, phòng máy chiếu

- Học liệu: SGK tin học 7, giáo án.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học

- Học liệu: SGK tin học 7, vở, thước, bút

 

doc 7 trang linhnguyen 5020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tin học 7 theo CV3280 - Tiết 13, Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính (Tiết 1) - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tin học 7 theo CV3280 - Tiết 13, Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính (Tiết 1) - Năm học 2020-2021

Giáo án phát triển năng lực Tin học 7 theo CV3280 - Tiết 13, Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính (Tiết 1) - Năm học 2020-2021
Tuần: 7	Tiết: 13
Ngày soạn: 12/10/2020	Ngày dạy: 20/10/2020
Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (tiết 1)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Biết cách sử dụng công thức tính toán.
- Biết được cách nhập công thức để tính toán.
2.Kỹ năng
- Nhập được công thức để tính toán trên trang tính.
3.Thái độ
- Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo.
- Năng động, tích cực phát biểu xây dựng bài.
4.Xác định nội dung trọng tâm của bài
 - Nhập công thức để tính toán.
5.Định hướng phát triển năng lực
 - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp, hợp tác, ngôn ngữ và tính toán, tư duy sáng tạo, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
 - Năng lực chuyên biệt: Tư duy, sử dụng công nghệ thông tin
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: Máy tính, phòng máy chiếu 
- Học liệu: SGK tin học 7, giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học 
- Học liệu: SGK tin học 7, vở, thước, bút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.ỔN ĐỊNH LỚP: (1 phút)
1.KIỂM TRA BÀI CŨ (2 phút)
Câu hỏi
Đáp án
Nêu các thành phần chính trên trang tính 
Ô, hàng, cột, hộp tên, khối, thanh công thức
2.KHỞI ĐỘNG (2 phút)
- Mục tiêu: Tìm hiểu bài học
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện dạy học: Bảng, máy chiếu
- Sản phẩm: Định hướng được nội dung học tập
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
- Quan sát trên máy chiếu
- Để có điểm kết quả TBM và CN các em phải thực hiện điều gì?
- Sử dụng phép tính nào để tính?
Vậy trong chương trình bảng tính sẽ tính toán như thế nào, để hiểu rõ chúng ta cùng tìm hiểu 
Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH 
Hs quan sát 
Hs lắng nghe.
3.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: Sử dung công thức để tính toán (15 phút)
- Mục tiêu: Biết cách sử dụng công thức tính toán.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề, thuyết trình, vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, hoạt động nhóm
- Phương tiện dạy học: Bảng, máy chiếu
- Sản phẩm: Sử dụng được công thức để tính toán.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Chức năng chính của chương trính bảng tính là gì.?
- Cũng giống như việc tính các biểu thức số học thì chương trình bảng tính cũng có một số kí hiệu chung được dùng cho việc lập công thức.
- Quan sát máy chiếu
- Em xác định biểu thức trên sử dụng phép tính nào?
- Đưa ra các kí hiệu, GV cùng HS thảo luận từng kí hiệu một.
Excel	Phép toán	Toán
	+	Cộng	+
	-	Trừ	-
	*	Nhân	x
	/	Chia	:
	%	Phần trăm	%
	^	Luỹ thừa	an
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
- Nhận xét, chốt kiến thức
- Hs thảo luận 2 bạn 1 nhóm : Chuyển biểu thức toán học sang biểu thức trong Excel. 
- Tính toán.
- Lắng nghe.
- Thảo luận cùng GV.
- Ghi nhớ nội dung chính
- Thực hiện các phép toán trong ngoặc trước, đến phép nâng luỹ thừa, tiếp theo phép nhân, chia, cuối cùng là cộng trừ và phép lấy phần trăm..
1.Sử dung công thức để tính toán
+	: Phép cộng.
- 	: Phép trừ.
*	: phép nhân.
/ 	: phép chia.
%	: Phần trăm.
^ 	: Luỹ thừa.
- Thực hiện các phép toán trong ngoặc trước, đến phép nâng luỹ thừa, tiếp theo phép nhân, chia, cuối cùng là cộng trừ và phép lấy phần trăm.
HOẠT ĐỘNG 2: Nhập công thức (15 phút)
- Mục tiêu: Cách nhập công thức để tính toán
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề, thuyết trình, vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm 
- Phương tiện dạy học: Bảng, máy chiếu
- Sản phẩm: Biết cách nhập công thức để tính toán
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Thanh công thức có chức năng gì.?
- Nhận xét.
- Hướng dẫn nhập công thức.
- Hoạt động nhóm, 2 bàn 1 nhóm trong 2 phút
- Quan sát thầy thực hiện trong 3 lần, rút ra các bước nhập công thức
- Vẽ hình và nhập công thức 
- Giới thiệu các bước tiếp theo. Nhấn mạnh thao tác gõ dấu bằng.
- Ví dụ: Tính biểu thức vào ô A1 :
= 12+8
- Hãy so sánh nội dung ở ô được chọn và nội dung hiển thị trên thanh công thức.
- Nhận xét
- Khi ta chọn một ô tính, nội dung hiển thị trên thanh công thức khác nội dung hiển thị trong ô được chọn thì đó là dữ liệu công thức, ngược lại là dữ liệu cố định.
- Nhập công thức, hiển thị nội dung trong ô đang chọn.
- Quan sát, lắng nghe.
- Chú ý, lắng nghe và ghi nhớ nội dung chính.
- Quan sát.
- Nội dung hiển thị trên thanh công thức khác nội dung hiển thị trong ô được chọn
- Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính.
2. Nhập công thức
B1: Chọn ô cần nhập công thức.
B2: Gõ dấu bằng.
B3: Nhập công thức.
B4: Nhấn Enter
Ví dụ: Tính biểu thức vào ô A1 :12+8
- Kích chọn ô A1
- Nhập dấu =
- Nhập 12+8
- Nhấn Enter
- Khi ta chọn một ô tính, nội dung hiển thị trên thanh công thức khác nội dung hiển thị trong ô được chọn thì đó là dữ liệu công thức, ngược lại là dữ liệu cố định.
4.LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ (5 phút)
- Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện dạy học: Bảng
- Sản phẩm: trả lời được nội dung của bài
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Trình bày cách nhập công thức.
- Nhận xét, bổ sung
- Gọi 1 hs thực hiện lên thực hiện phép tính giáo viên ra
- Nhập công thức : 
= 52 . 33 + (4+2) . 2%
Trò chơi ong tìm hoa
Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm được chọn 2 câu hỏi.
B1: Chọn ô cần nhập công thức.
B2: Gõ dấu bằng.
B3: Nhập công thức.
B4: Nhấn Enter
Gọi 1 hs nhắc lại
HS quan sát, nhận xét
HS lắng nge, thực hiện
5. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3 phút)
- Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện dạy học: Bảng
- Sản phẩm: trả lời được nội dung của bài
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Phân biệt dữ liệu cố định và dữ liệu công thức.
- Nhận xét, bổ sung
- Dữ dữ liệu cố định thì chỉ hiển thị cố định một nội dung
- Dữ liệu công thức hiển thị dữ liệu được điều chỉnh phù hợp với công thức đó
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút)
- Học bài.
- Xem trước phần còn lại của “Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH”.
---——&––---
Tuần: 7	Tiết: 14
Ngày soạn: 12/10/2020	Ngày dạy: 21/10/2020
Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (tiết 2)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Biết cách sử dụng công thức tính toán.
- Biết được cách nhập công thức để tính toán.
2.Kỹ năng
- Nhập được công thức để tính toán trên trang tính.
3.Thái độ
- Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo.
- Năng động, tích cực phát biểu xây dựng bài.
4.Xác định nội dung trọng tâm của bài
 - Nhập công thức để tính toán.
5.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông, Sử dụng các phương tiện CNTT và truyền thông.
 - Năng lực chuyên biệt: Tư duy, Sử dụng công nghệ thông tin
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: 
- Học liệu: SGK tin học 7, giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.KIỂM TRA BÀI CŨ
2.KHỞI ĐỘNG (3 phút)
- Mục tiêu: Có nhu cầu tìm hiểu bài học
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện dạy học: Bảng
- Sản phẩm: Định hướng được nội dung học tập
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
- Trong ô A1 có dữ liệu số 12, ô B1 có dữ liệu số 8. Muốn tính Trung bình cộng của 2 ô A1 và B1 trong ô C1
em làm như thế nào?
- Vậy khi thay đổi dữ liệu trong ô A1 thành số 10 thì kết quả là bao nhiêu?
Để kết quả có thể có thể tự động cập nhật chúng ta nên sử dụng địa chỉ và cahs sử dụng như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu phần Sử dung địa chỉ trong công thức
- = (12+8)/2
- 10
HOẠT ĐỘNG 1: Sử dung công thức để tính toán (15 phút)
- Mục tiêu: Biết cách nhập công thức sử dụng địa chỉ.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề, thuyết trình, vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện dạy học: Bảng
- Sản phẩm: Biết cách sử dụng địa chỉ trong công thức.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- ?Địa chỉ một ô là gì. Ví dụ.
- Vẽ hình và cho hs nêu công thức tính tổng giống như ở tiết học trước. 
- Nhận xét, bổ sung
- ?Hãy cho biết ô C3 kết quả bằng bao nhiêu.
- ?Thay A1=12 thành A1=10 thì kết quả C3 bằng bao nhiêu.
- Hướng dẫn cách nhập công thức bằng địa chỉ.
- ?Hãy cho biết ô C3 kết quả bằng bao nhiêu.
- ?Thay A1=12 thành A1=10 thì kết quả C3 bằng bao nhiêu.
- Nhận xét.
=> Sử dụng địa chỉ trong công thức có ưu điểm, khi dữ liệu ở các ô tính liên quan thay đổi thì kết quả cũng tự động thay đổi theo cho phù hợp.
- Là cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trên.
-Ví dụ: A1, B2
- =12+8
- Chú ý lắng nghe
- C3=20
- C3=20
- Quan sát, lắng nghe.
- C3=20
- C3=18
- Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính.
3. Sử dung địa chỉ trong công thức
- Nhập công thức có chứa địa chỉ hoàn toàn tương tự như nhập công thức thông thường..
- Khi nội dung các ô có địa chỉ trong công thức thay đổi thì kết quả của công thức được thay đổi một cách tự động.
4.LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ (3 phút)
- Mục tiêu: hiểu được nội dung bài học
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện dạy học: Bảng
- Sản phẩm: trả lời được nội dung của bài
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- So sánh cách nhập công thức thường và cách nhập công thức bằng địa chỉ.
- Nhập công thức thường: khi dữ liệu ở các ô tính liên quan thay đổi thì kết quả không tự động điều chỉnh theo.
- Nhập công thức bằng địa chỉ: khi dữ liệu ở các ô tính liên quan thay đổi thì kết quả cũng tự động thay đổi theo cho phù hợp.
5. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (phút)
- Mục tiêu: hiểu được nội dung bài học
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện dạy học: Bảng
- Sản phẩm: trả lời được nội dung của bài
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Ví dụ ô A1 có gí trị là 15, ô B1 có gí trị là 8. Viết công thức thường và công thức có địa chỉ tính tổng hai ô dó vào ô C1?
- Nhận xét, bổ sung
- Công thức thường
= 15+8 8
- Công thức có địa chỉ
= A1+B1 8
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút)
- Học bài và làm bài tập trong SGK.
- Xem trước bài mới, chuẩn bị tiết sau học “BTH3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM”.
---—&––---

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tin_hoc_7_theo_cv3280_tiet_13_ba.doc