Giáo án phát triển năng lực Tin học 6 theo CV3280 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2021-2022

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Trình bày được vai trò của phần mềm soạn thảo văn bản. Biết có nhiều phần mềm soạn thảo văn bản.

- Chỉ ra được biểu tượng của Word và biết cách thực hiện thao tác khởi động Word. Phân biệt được các thành phần cơ bản của màn hình làm việc Word.

2. Kĩ năng:

- Trình bày được vai trò của các bảng chọn và các nút lệnh. Biết cách thực hiện lệnh trong bảng chọn và trên thanh công cụ.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, tập trung, sẵn sàng tìm hiểu nắm bắt kiến thức.

- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và đời sống

4. Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên:

- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng nhóm, bảng phụ.

- Học liệu: Giáo án, SGK, SGV.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị trước nội dung bài học, SGK, vở, bút ghi chép.

 

doc 95 trang linhnguyen 08/10/2022 5340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tin học 6 theo CV3280 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tin học 6 theo CV3280 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2021-2022

Giáo án phát triển năng lực Tin học 6 theo CV3280 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2021-2022
HS: Chú ý quan sát.
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Giúp cho HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Về nhà các em có thể thực hiện việc định dạng đoạn văn bằng hộp thoại paragraph.
- Về nhà nghiên cứu
V. RÚT KINH NGHIỆM
— — —»@@&??«— — —
Tuần: 26	Tiết: 49	Ngày soạn: 12/02/2019
Ngày giảng: 19/02/2019
Bài thực hành 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Biết các kĩ năng tạo văn bản mới, gõ nội dung văn bản và lưu văn bản.
 - Biết các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện được các thao tác định dạng văn bản đơn giản.
3. Thái độ: 
- Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo.
- Thực hành nghiêm túc.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, máy vi tính, máy chiếu.
- Bài thực hành, phòng máy vi tính.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách vở, bút thước.
- Học thuộc lý thuyết và xem trước nội dung thực hành.
III. PHƯƠNG PHÁP:
	Thực hành, trực quan, nhóm
IV. HOẠT ĐỘNG DjẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động	 (5’)
Mục tiêu: Tạo cho học sinh hứng thú tìm hiểu bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
- GV: Các em hãy quan sát trên bảng và trả lời các câu hỏi sau:
a)
Ý nghĩa các nút lệnh trên là gì?
1.
2.
3.
4.
5.
6.
b) Nêu các bước định dạng văn bản bằng hộp thoại Paragraph.
- GV: Các em vừa nhắc lại cách định dạng đoạn văn bản bằng cách sử dụng các nút lệnh và sử dụng hộp thoại Paragraph. Để giúp các em nắm kĩ hơn các cách thực hiện thì hôm nay cô và trò chúng ta sẽ thực hiện qua bài thực hành 7: Em tập trình bày văn bản.
- HS: Trả lời
b) Các bước định dạng:
+ Bước 1: Đặt con trỏ soạn thảo vào trong đoạn văn bản cần định dạng.
+ Bước 2: Chọn Format à Paragraph.
+ Bước 3: Chọn các nút lệnh sau:
Alignment (căn lề)
Indentation (khoảng cách lề)
Special (thụt lề dòng đầu)
Spacing (khoảng cách giữa các đoạn văn)
Line spacing (khoảng cách giữa các đoạn văn)
+ Bước 4: Nháy nút OK.
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
Hoạt động: Định dạng văn bản “Biển đẹp” (10’)
Mục tiêu: HS trình bày được văn bản
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
- GV chia nhóm HS, mỗi nhóm 2, 3 HS. Mỗi nhóm ngồi 1 máy.
-Yêu cầu HS làm việc nghiêm túc theo sự hướng dẫn của GV.
-Yêu cầu HS khởi động máy tính .
- Yêu cầu HS mở file văn bản cũ có tên là Biêndep.doc đã được làm từ những tiết trước để định dạng văn bản giống như mẫu định dạng SGK (hoặc có thể do HS tự sáng kiến cách trình bày).
- GV yêu cầu HS:
+ Tiêu đề có phông chữ, kiểu chữ, màu chữ khác với phông chữ, kiểu chữ, màu chữ của nội dung văn bản. Cỡ chữ của tiêu đề lớn hơn nhiều so với cỡ chữ của phần nội dung. Đoạn cuối cùng có màu chữ và kiểu chữ khác với nội dung.
+ Tiêu đề căn giữa trang. Các đoạn nội dung căn thẳng cả 2 lề, đoạn cuối cùng căn thẳng lề phải.
+ Các đoạn nội dung có dòng đầu thụt lề
+ Kí tự đầu tiên của đoạn nội dung thứ nhất có cỡ lớn hơn và kiểu chữ đậm.
- Yêu cầu HS lưu văn bản với tên cũ. 
- HS thực hiện, ngồi vào máy của nhóm mình theo yêu cầu của GV
- HS chú ý
- HS thực hiện khởi động máy
- HS các nhóm quan sát, lắng nghe, ghi nhớ nội dung
- HS chú ý thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS: Chú ý lắng nghe.
1. Khởi động Word và định dạng văn bản “Biển đẹp”.
C. Hoạt động luyện tập, vận dụng (25’)
Mục tiêu: Giúp cho HS khắc sau kiến thức vừa tiếp thu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
- Yêu cầu HS thực hành
- GV nhận xét kết quả Thực Hành và nêu cho HS các nhóm khác biết được mặt ưu và nhược điểm của nhóm đó.
- GV hướng dẫn những sai xót, chỉ những sai xót cho HS rút kinh nghiệm.
- HS thực hiện
- HS Báo cáo kết quả với GV
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng (5’)
Mục tiêu: Giúp cho HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
- GV: Các em về nhà hãy sưu tập những câu chuyện lịch sử Việt Nam mà em thích nhất. 
Có thể tự trình bày nội dung đó vào Phần mềm Microsoft office Word (nếu có máy tính)
- Về nhà nghiên cứu
V. RÚT KINH NGHIỆM
— — —»@@&??«— — —
Tuần: 26	Tiết: 50	Ngày soạn: 12/02/2019
Ngày giảng: 19/02/2019
Bài thực hành 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Biết các kĩ năng tạo văn bản mới, gõ nội dung văn bản và lưu văn bản.
 - Biết các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện được các thao tác định dạng văn bản đơn giản.
3. Thái độ: 
- Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo.
- Thực hành nghiêm túc.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, máy vi tính, máy chiếu.
- Bài thực hành, phòng máy vi tính.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách vở, bút thước.
- Học thuộc lý thuyết và xem trước nội dung thực hành.
III. PHƯƠNG PHÁP:
	Thực hành, trực quan, nhóm
IV. HOẠT ĐỘNG DjẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động	 (5’)
Mục tiêu: Tạo cho học sinh hứng thú tìm hiểu bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
- GV: Tiết học hôm trước cuối bài học cô có giao cho các em về nhà tìm hiểu câu chuyện lịch sử Việt Nam mà em thích nhất. Vậy các em hãy kể tên một vài câu chuyện các em đã sưu tầm được.
- GV: Bây giờ chúng ta hãy vận dụng hết những gì đã được học để trình bày một văn bản để chúng ta có thể trình bày cho câu chuyện lịch sử mà chúng ta đã tìm hiểu.
- HS: Kể tên một vài câu chuyện mà các em đã sưu tầm.
- HS: Lắng nghe.
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
Hoạt động: Định dạng văn bản “Biển đẹp” (15’)
Mục tiêu: HS trình bày được các thao tác khởi động Word và tạo văn bản mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
- GV chia nhóm HS, mỗi nhóm 2, 3 HS. Mỗi nhóm ngồi 1 máy.
-Yêu cầu HS làm việc nghiêm túc theo sự hướng dẫn của GV.
-Yêu cầu HS khởi động máy tính .
- Yêu cầu HS soạn thảo và định dạng văn bản “Tre xanh” giống như SGK trang 93
 - Yêu cầu HS lưu văn bản 
- GV nhận xét
- HS thực hiện, ngồi vào máy của nhóm mình theo yêu cầu của GV
- HS chú ý
- HS thực hiện khởi động máy
- HS các nhóm quan sát, và thực hành
- HS chú ý thực hiện theo yêu cầu của GV.
2. Khởi động Word soạn thảo và định dạng văn bản “Tre xanh”.
C. Hoạt động luyện tập, vận dụng (23’)
Mục tiêu: Giúp cho HS khắc sau kiến thức vừa tiếp thu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
- Yêu cầu HS gõ nội dung mà các em đã tìm hiểu và thực hiện các định dạng văn bản đã học.
- GV: Quan sát các em thực hiện và giúp đỡ các em gặp khó khăn trong quá trình làm bài.
- GV: Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm và cho điểm vào cột kiểm tra 15 phút.
- HS làm việc nhóm
- HS thực hành
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Giúp cho HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV: Các em về nhà hãy sưu tập những câu chuyện mà em thích nhất và tự trình bày nội dung đó vào Phần mềm Microsoft office Word
- Về nhà nghiên cứu
V. RÚT KINH NGHIỆM
— — —»@@&??«— — —
Tuần: 27	Tiết: 51	Ngày soạn: 19/02/2019
Ngày giảng: 27/02/2019
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Các dạng bài tập trong chương IV.
2. Kỹ năng:
- HS làm được các bài tập trong chương IV
3. Thái độ: 
- Có ý thức học tập, cần cù, linh hoạt, ham học hỏi và sáng tạo.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, máy vi tính, máy chiếu.
- Bài thực hành, phòng máy vi tính.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách vở, bút thước.
- Học thuộc lý thuyết và xem trước nội dung thực hành.
III. PHƯƠNG PHÁP:
	Thực hành, trực quan, nhóm
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động	 (5’)
Mục tiêu: Tạo cho học sinh hứng thú tìm hiểu bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
- GV: Các em đã tìm hiểu về phần mềm soạn thảo văn bản. Để cũng cố và khắc sâu kiến thức đã học cô và các em đi vào tiết học hôm nay giải một số bài tập liên quan.
- HS lắng nghe
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
Mục tiêu: HS trình bày được các thao tác khởi động Word và tạo văn bản mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV yêu cầu hs hoạt động nhóm trong thời gian 10 phút
1. Bài tập làm quen với soạn thảo văn bản (nhóm 1)
GV: Nhóm 1 trả lời các câu hỏi 2,4,5,6 trang 68 SGK.
 2. Bài tập về soạn thảo văn bản đơn giản (nhóm 2)
GV: Nhóm 2 trả lời các câu hỏi 2,3,4 trang 74 SGK.
 3. Bài tập về chỉnh sửa văn bản (nhóm 3)
GV: Nhóm 3 trả lời các câu hỏi 1,2,4 trang 81 SGK.
 4. Bài tập về định dạng văn bản (nhóm 4)
GV: Nhóm 4 trả lời các câu hỏi 2, 3, 6 trang 88 SGK; bài 2 trang 91 SGK.
- Mỗi nhóm cử đại diện báo cáo
- GV nhận xét, chốt kiến thức
HS: Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi
- Đại diện nhóm báo cáo
- Hs nhận xét
2. Khởi động Word soạn thảo và định dạng văn bản “Tre xanh”. . Bài tập làm quen với soạn thảo văn bản: 2, 4, 5, 6 trang 68 SGK
2. Bài tập về soạn thảo văn bản đơn giản:
Bài tập 2, 3, 4 trang 74 SGK
3. Bài tập về chỉnh sửa văn bản 1, 2, 4 trang 81 SGK
4. Bài tập về định dạng văn bản: 2, 3, 6 trang 88 SGK; bài 2 trang 91 SGK
C. Hoạt động luyện tập, vận dụng (23’)
Mục tiêu: Giúp cho HS khắc sau kiến thức vừa tiếp thu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV: yêu cầu HS xem các dạng bài tập đã làm 
GV: yêu cầu HS xem lại lí thuyết chương IV để tiết sau kiểm tra
- HS lắng nghe. Xem lại kiến thức
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Giúp cho HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV: Về nhà xem kĩ nội dung lí thuyết và bài tập đã học để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết.
- Về nhà nghiên cứu
V. RÚT KINH NGHIỆM
— — —»@@&??«— — —
Tuần: 27	Tiết: 52	Ngày soạn: 19/02/2019
Ngày giảng: 27/02/2019
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu biết của học sinh qua các nội dung đã học.
2. Kỹ năng:
- HS làm được bài kiểm tra
3. Thái độ: 
- Có ý thức học tập, cần cù, linh hoạt.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
- Bài kiểm tra.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đồ dùng học tập.
- Học thuộc lý thuyết.
III. PHƯƠNG PHÁP:
	Trực quan, cá nhân
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ma trận đề:
 Cấp độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài 13. Làm quen với soạn thảo văn bản
Nhận biết phần mềm soạn thảo văn bản. Phân biệt được các nút lệnh.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
C1, C6
1đ
2 câu
1đ–10%
Bài 14. Soạn thảo văn bản đơn giản
Biết cách di chuyển con trỏ soạn thảo xuống dòng để ngắt đoạn văn bản.
Hiểu quy tắc soạn thảo văn bản
Soạn thảo được văn bản chữ Việt
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
C3
0.5đ
C7
0,5đ
C3
1,5đ
3 câu
2,5đ-25%
Bài 15. Chỉnh sửa văn bản
Biết các thao tác: sao chép, di chuyển, xóa văn bản
Hiểu được một số nút lệnh để chỉnh sửa văn bản.
Phát biểu được thao tác di chuyển văn bản và chức năng của phím Delete và Backspace
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
C2,C4
1đ
C5
0.5đ
C1,C2
2,5đ
4 câu
4đ-40%
Bài 16: Định dạng văn bản
Chỉ ra được các nút lệnh định dạng kí tự
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
C9,C11,C12
1,5đ
3 câu
1,5đ-15%
Bài 17: Định dạng đoạn văn bản
Chỉ ra được nút lệnh căn lề, các thao tác định dạng đoạn văn
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
C8,C10
1đ
2 câu
1đ-10%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
10 câu
5 điểm
50 %
2 câu
1 điểm
10 %
2 câu
2,5 điểm
25 %
1 câu
1,5 điểm
15 %
15 câu
10 điểm
100 %
Đề:
TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: Soạn thảo văn bản trên máy tính có những ưu điểm:
A. Đẹp và có nhiều kiểu chữ chuẩn xác hơn rất nhiều so với viết tay
B. Đẹp và có nhiều cách trình bày dễ hơn so với viết tay
C. Có thể chỉnh sửa, sao chép văn bản dễ dàng
D. Tất cả đúng
Câu 2: Sao chép văn bản ta sử dụng nút lệnh ?
	A. Copy 	B. New	C. Paste	D. Save 
Câu 3: Khi gõ nội dung văn bản muốn xuống dòng phải:
A. Gõ dấu chấm	B. Gõ phím Enter	C. Gõ phím End	D. Gõ phím Home
Câu 4: Di chuyển phần văn bản là:
A. Làm xuất hiện phần văn bản đó ở vị trí khác, phần văn bản gốc vẫn còn.	
B. Làm xuất hiện phần văn bản đó ở vị trí khác, phần văn bản gốc không còn.
C. Dùng các nút lệnh Cut, Paste để thực hiện
D. Câu B và C đúng
Câu 5: Cách tốt nhất để chỉnh sửa văn bản trên máy tính là:
	A. Gõ lại toàn bộ văn bản khi bị sai vài chỗ
	B. Chèn thêm, sao chép, xóa, di chuyển các phần nội dung của văn bản
 C. Máy sẽ tự động chỉnh sửa
D. Lưu văn bản ra vị trí khác
Câu 6: Muốn lưu một văn bản, em sử dụng nút lệnh: 
A. Open 	B. New 	C. Save 	D. Copy 
Câu 7: Các dấu ngắt câu như: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm phải đặt:
A. Sát vào từ đứng trước nó tiếp theo là dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung
	B. Sát vào từ đứng sau nó
C. Sau từ một dấu cách	
D. Tất cả sai
Câu 8: Thao tác nào dưới đây không phải là thao tác định dạng đoạn văn: 
A. Tăng khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn
B. Thụt lề dòng đầu tiên
C. Thay đổi kiểu chữ thành chữ nghiêng.
D. Căn giữa đoạn văn bản
Câu 9: Trong Microsoft Word, chức năng của nút lệnh trên thanh công cụ định dạng là:
 A. Dùng để thay đổi tỉ lệ hiển thị văn bản	 B. Dùng để thay đổi màu chữ
 C. Dùng để thay đổi cỡ chữ	 D. Dùng để thay đổi kiểu chữ
Câu 10: Nút lệnh dùng để:
 A. Căn thẳng lề trái B. Căn thẳng lề phải C. Căn giữa D. Căn thẳng hai lề
Câu 11: Trong Microsoft Word, chức năng của nút lệnh trên thanh công cụ định dạng là:
 A. Dùng để chọn màu đường gạch chân	 B. Dùng để chọn kiểu chữ
 C. Dùng để chọn cỡ chữ	 D. Dùng để chọn màu chữ
Câu 12: Để định dạng chữ "Quê hương" thành "Quê hương " ta sử dụng các nút lệnh nào sau đây? 
	A. và 	 B. và 	C. và 	D. và 
B. TỰ LUẬN: (4 điểm)
Câu 1: Nêu sự giống và khác nhau về chức năng của phím Delete và phím Backspace trong soạn thảo văn bản? (1,5 điểm)
Câu 2: Nêu các thao tác di chuyển phần văn bản? (1 điểm)
Câu 3: Hãy viết kí tự cần gõ theo kiểu gõ Telex để có đoạn văn bản sau: (1,5điểm)
Lại đến một buổi chiều, gió mùa đông bắc vừa dừng. Biển lặng, đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc.
Đáp án:
A. Trắc nghiệm (6 điểm): Mỗi câu đúng được 0.5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
A
B
D
B
C
A
C
C
A
D
A
B. Tự luận (4 điểm): 
Câu
Đáp án
Điểm
1
Sự giống và khác nhau của phím Delete và Backspace
- Giống nhau: Có chức năng dùng để xóa một vài kí tự
- Khác nhau:
 + Phím Delete dùng để xóa kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo
 + Phím Backspace dùng để xóa kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo.
0,5
0,5
0,5
2
Các bước di chuyển phần văn bản
- B1: Chọn phần văn bản cần di chuyển và nháy nút Cut trên thanh công cụ.
- B2: Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí mới và nháy nút Paste. 
0,5
0,5
3
Viết theo kiểu gõ Telex
Laij ddeens moojt buooir chieeuf, gios muaf ddoong bawsc vuwaf duwngf. Bieenr lawngj, ddor dducj, ddaayf nhuw maam banhs dducs.
1,5
Tuần: 28	Tiết: 53	Ngày soạn: 27/02/2019
Ngày giảng: 06/03/2019
Bài 18: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Biết được một số khả năng trình bày văn bản của hệ soạn thảo văn bản.
 - Biết cách đặt lề trang văn bản, in văn bản.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện đặt lề trang văn bản, chọn hướng trang in, xem trước khi in và in văn bản.
3. Thái độ: 
- Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo.
- Thực hành nghiêm túc.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, máy vi tính, máy chiếu.
- Bài thực hành, phòng máy vi tính.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách vở, bút thước.
- Học thuộc lý thuyết và xem trước nội dung thực hành.
III. PHƯƠNG PHÁP:
	Thực hành, trực quan, nhóm
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động	 (5’)
Mục tiêu: Tạo cho học sinh hứng thú tìm hiểu cách trình bày trang văn bản
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
- GV: Các em hãy quan sát 2 hình sau:
- GV: Hình A và B có hướng trang gì?
- GV: Các em có biết làm thế nào để chuyển từ hình A sang hình B được hay không?
- GV: Vậy làm thế nào ta có thể chuyển hướng trang được thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua “Bài 18: Trình bày trang văn bản và in”
- HS: Quan sát.
- HS: hình A có hướng trang đứng, hình B có hướng trang nằm ngang.
- HS: Không biết.
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
Hoạt động 1: Trình bày trang văn bản (10’)
Mục tiêu: HS trình bày được cách trình bày trang văn bản
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
- GV: Hai văn bản trên mà các em thấy là hướng trang. 
- GV: Giới thiệu lại về hướng trang và cho HS ghi bài vào vở.
- GV: Quan sát đoạn văn sau và cho biết trang văn bản có mấy lề? Kể tên.
- GV: Các em thấy lề trang với lề đoạn văn có giống nhau không?
- GV: Nhận xét và nói thêm: Lề đoạn văn được tính từ lề trang và có thể “thò” ra ngoài lề trang.
Nếu văn bản có nhiều trang, việc trình bày trang có tác dụng đến mọi trang của văn bản.
- GV: Làm thế nào để có thể thực hiện thao tác chọn hướng trang và đặt lề trang, thì chúng ta sẽ tìm hiểu phần 2: chọn hướng trang và đặt lề trang.
- HS: Quan sát.
- HS: Lắng nghe và ghi bài vào vở.
- HS: Quan sát và trả lời:trang văn bản có 4 lề: Lề trái, lề phải, lề trên và lề dưới.
- HS: trả lời: Không.
- HS: Chú ý lắng nghe.
1. Trình bày trang văn bản:
- Chọn hướng trang: Trang đứng hay trang nằm ngang.
- Đặt lề trang: Lề trái, lề phải, lề trên và lề dưới.
Hoạt động 2: Chọn hướng trang và đặt lề trang (15’)
Mục tiêu: Thực hiện được thao tác chọn hướng trang và đặt lề trang
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
- GV: Yêu HS quan sát trên màn chiếu: GV thực hiện các bước đặt lề và chọn hướng giấy in
* Hoạt động nhóm (7 phút)
Các em hãy làm việc nhóm (từ 3, 4 bạn) và thực hiện yêu cầu sau trong phiếu học tập:
Sau khi xem xong đoạn video trên thì các em hãy ghi lại cách chọn hướng trang, đặt lề trang.
- GV: Các nhóm báo cáo kết quả, GV gọi các nhóm nhận xét với nhau.
- GV: Nhận xét và thu lại phiếu học tập để cho điểm cộng vào cột điểm 15 phút.
- GV: Cho HS ghi bài.
- GV: Gọi một số HS lên bảng thực hiện các thao tác đã hướng dẫn trên.
- GV: Lưu ý khi thao tác trên hộp thoại có thể xem hình minh họa ở góc dưới bên phải để thấy tác dụng.
- GV: Cho các em thực hiện thao tác trên dưới lớp theo cá nhân.
- HS: Chú ý quan sát.
- HS: Chọn lệnh File → Page Setup sau đó chọn trang Margins.
- Trong trang Margins. Chọn ô  Portrait  hoặc  Landscape
- Nháy mũi tên bên phải các ô:
+ Top (Trên) để đặt lề trên;
+ Bottom (Dưới) 
+ Left (Trái) để đặt lề trái;
+ Right (Phải) 
- HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm tự nhận xét với nhau.
- HS: Lắng nghe.
- HS: Ghi bài vào vở.
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV đưa ra.
- HS: Chú ý lắng nghe.
- HS: Các em tự thực hiện trên máy tính.
2. Chọn hướng trang và đặt lề trang:
- Chọn lệnh File → Page Setup sau đó chọn trang Margins.
- Trong trang Margins.Chọn ô Portrait (Đứng) hoặc Landscape (Nằm ngang).
* Đặt lề:
- Nháy mũi tên bên phải các ô:
+ Top (Trên) để đặt lề trên;
+ Bottom (Dưới) để đặt lề dưới;
+ Left (Trái) để đặt lề trái;
+ Right (Phải) để đặt lề phải.
Hoạt động 3: In văn bản (8’)
Mục tiêu: Biết kiểm tra trước khi in, thực hiện được thao tác in văn bản
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
- GV: Để in được chúng ta phải kết nối như thế nào.
- GV: Đưa ra lưu ý khi các em muốn thực hiện in trang tính.
- GV: Đưa ra các văn bản cùng nội dung nhưng kiểu in khác nhau.
- GV: Nếu văn bản in ra bị lỗi sẽ như thế nào?
- GV: Vậy để in ra không bị sai sót chúng ta cần phải làm gì?
- GV: Hướng dẫn HS sử dụng nút lệnh xem trước khi in.
- GV: Yêu cầu một số HS lên bảng thực hiện thao tác cho cả lớp quan sát và thực hiện.
- GV: Để trở về chế độ bình thường các em nhấn vào nút lệnh nào?
- GV: Mô tả cho HS về cách in văn bản bằng máy in
- GV: Hướng dẫn H

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tin_hoc_6_theo_cv3280_chuong_tri.doc