Giáo án phát triển năng lực Tin học 11 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022

1. Thông tin bài học

- Loại giáo án: Giáo án lý thuyết

- Chủ đề lớn: Chủ đề F (Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính)

- Chủ đề con: Kĩ thuật lập trình (CS)

- Vị trí bài học: Đây là bài học đầu tiên về ngôn ngữ lập trình

- Thời lượng: 2 tiết

2. Mục tiêu

a) Kiến thức, kĩ năng

- Nêu được khái niệm về lập trình

- Giải thích được khả năng ngôn ngữ lập trình bậc cao, phân biệt được với ngôn ngữ máy và hợp ngữ.

- Giải thích được ý nghĩa và nhiệm vụ của chương trình dịch. Phân biệt được biên dịch và thông dịch.

- Nêu được ngôn ngữ lập trình có ba thành phần cơ bản là: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.

- Nêu được các khái niệm tên, tên chuẩn, tên dành riêng (từ khoá), hằng và biến.

- Trình bày được các quy định về tên, hằng và biến trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể.

- Thực hiện được việc đặt tên đúng và nhận biết được tên sai quy định.

b) Năng lực được củng cố và phát triển cho HS

- NLc (Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông): HS được rèn luyện, bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề thông qua học lập trình, đồng thời được phát triển một số thao tác trí tuệ trong hoạt động lập trình.

3. Nội dung bài học

- Tìm hiểu khái niệm lâp trình và ngôn ngữ lập trình

- Tìm hiểu hai loại chương trình dịch: thông dịch và biên dịch

- Tìm hiểu khái niệm lâp trình và ngôn ngữ lập trình

- Giới thiệu tên

- Giới thiệu hằng và biến

 

docx 102 trang linhnguyen 08/10/2022 3660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tin học 11 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tin học 11 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022

Giáo án phát triển năng lực Tin học 11 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022
 ghi bài.
- Tham khảo SGK và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Tham khảo SGK và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Tham khảo SGK và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Tham khảo SGK và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Quan sát, ghi chú.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
II. Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
Bài tập 1: Viết chương trình nhập vào một số nguyên. In ra màn hình số nguyên đó.
* Xác định bài toán:
- Input: Số nguyên x
- Output: Số nguyên x
* Xây dựng thuật toán:
- B1: Khai báo
- B2: Bắt đầu
- B3: Nhập số nguyên x
- B4: In số nguyên x
- B5: Kết thúc
* Chương trình:
Var x: intrger;
Begin
Write (‘nhap so nguyen: ’)
Readln(x);
Write (‘so nguyen vua nhap la: ’, x);
Readln;
End.
- Lưu chương trình vào ổ đĩa: F2.
- Biên dịch chương trình: F9.
- Chạy chương trình: Ctrl + F9.
- Mở tệp: F3.
- Đóng cửa sổ: Alt + F3.
- Thoát khỏi chương trình Pascal Alt + X.
3.3. Hoạt động luyện tập, vận dụng
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại các nội dung trọng tâm của tiết học.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Nêu và giải quyết vấn đề.
 (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhóm.
 (4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
 (5) Kết quả: Vận dụng các kiến thức đã học để soạn thảo, thực hiện, hiệu chỉnh chương trình đơn giản.
Nội dung hoạt động
3.3.1. Hoạt động luyện tập
- Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím và đưa thông tin ra màn hình.
- Biết được cách: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.
- Biết một số công cụ của môi trường lập trình cụ thể.
3.3.2. Hoạt động vận dụng
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung
- Chiếu câu 1, 2 và (?) Xác định input và output?
- Nhận xét, chốt nội dung.
(?) Xây dựng thuật toán bằng cách liệt kê.
(?) Gọi Hs khác nhận xét.
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Dựa vào thuật toán và hướng dẫn HS cách chuyển sang chương trình Pascal.
(?) Gọi Hs khác nhận xét.
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Suy nghĩ và làm bài.
- Nhận xét.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Dựa vào thuật toán và chuyển thành chương trình. 
- Nhận xét.
- Lắng nghe, ghi bài.
Câu 1: Viết chương trình in ra màn hình dòng chữ
‘Lop 11a’
‘Truong THPT Thien Ho Duong’ 
Câu 2: Viết chương trình nhập vào hai số nguyên a, b. Tính tổng và in ra màn hình tổng của a và b.
3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học.
(4) Phương tiện: SGK, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết mở rộng các kiến thức của mình thông qua một dự án thực tế.
Nội dung hoạt động
HS về nhà học bài, xem lại các bài tập và xem trước phần câu hỏi và bài tập SGK trang 35, 36.
- Viết chương trình nhập vào chiều dài, chiểu rộng của hình chữ nhật. Tính chu vi, diện tích và in ra màn hình.
- Viết chương trình nhập vào họ tên, nắm sinh của người bạn mình thích nhất. Tính tuổi và in ra màn hình họ tên và tuổi của người bạn đó.
	DUYỆT CỦA BGH	GIÁO VIÊN SOẠN
CHỦ ĐỀ 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP
§9. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán.
- Hiểu câu lệnh rẽ nhánh if-then ở 2 dạng: dạng thiếu và dạng đủ.
- Hiểu cú pháp và sử dụng câu lệnh ghép trong viết chương trình.
2. Về kĩ năng
- Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản.
- Viết được các lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, rẽ nhánh dạng đủ và áp dụng để thể hiện được thuật toán của một số bài toán đơn giản.
3. Về thái độ
- Nghiêm túc trong giờ học.
- Chủ động tìm hiểu kiến thức mới của bài học.
- Ghi bài rõ ràng, đầy đủ nội dung. 
4. Năng lực hướng tới: 
- Hình thành tư duy và khả năng giải quyết các vấn đề phức tạp.
- Vận dụng kiến thức được học, giải quyết các bài toán trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Tiến trình bài học
3.1. Hoạt động khởi động.
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức của chủ đề II và có nhu cầu tìm hiểu các nội dung trong sơ đồ tư duy mà các nhóm đã chuẩn bị trước ở nhà. 
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh trình bày được các nội dung chính của chủ đề II thông qua sơ đồ logic và mong muốn tìm hiểu các nội dung trong sơ đồ tư duy mà các nhóm đã chuẩn bị trước ở nhà.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung
(?) Nêu nội dung chính của chủ đề II thông qua sơ đồ logic mà HS hệ thống được? 
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
(?) Các nhóm treo sơ đồ tư duy đã chuẩn bị?
- Nhận xét, cộng điểm cho các nhóm làm tốt và dẫn dắt vào bài. 
- Nêu các nội dung chính của chủ đề II thông qua sơ đồ logic.
- Nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe, quan sát và ghi nhớ.
- Treo kết quả.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
CHỦ ĐỀ II
- Cấu trúc chương trình, một số kiểu dữ liệu.
- Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán.
- Các thủ tục nhập/xuất.
- Soạn thảo, lưu, biên dịch, sửa lỗi, chạy chương trình.
3.2. Hình thành kiến thức
3.2.1. Rẽ nhánh
(1) Mục tiêu: Học sinh có mong muốn tìm hiểu rẽ nhánh là gì.
 (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết thế nào là rẽ nhánh.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung
- Chiếu đoạn phim về đoạn đối thoại của 2 HS về nếuthì.
- Chiếu đoạn phim về đoạn đối thoại của 2 HS về nếuthìnếu không thì.
(?) Chỉ ra điểm khác nhau của hai đoạn phim.
- Gọi nhóm HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, cộng điểm
(?) Nếuthì hoặc nếuthìnếu không thì, trong Pascal gọi là gì?
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Tóm tắt nội dung phần 1 và dẫn dắt vào phần 2.
- Xem đoạn phim.
- Quan sát và trả lời.
- Nhận xét và bổ sung.
- Tham khảo SGK và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
1. Rẽ nhánh
- Dạng thiếu: Nếuthì... 
- Dạng đủ: Nếuthì..., nếu không thì
🡺 Cấu trúc này gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và đủ. 
3.2.2. Câu lệnh if-then
(1) Mục tiêu: Học sinh có mong muốn tìm hiểu câu lệnh if-then
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết câu lệnh if-then dạng thiếu và đủ.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung
(?) Để mô ta cấu trúc rẽ nhánh, Pascal dùng cấu trúc gì?
- Nhận xét, chốt nội dung và (?) Có mấy dạng if-then.
- Nhận xét và (?) cú pháp dạng thiếu?
- Nhận xét, chốt nội dung.
(?) Điều kiện, câu lệnh là gì?
- Nhận xét, chốt nội dung.
(?) Chức năng?
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Chiếu và giới thiệu sơ đồ khối.
(?) Cú pháp dạng đủ?
- Nhận xét, chốt nội dung.
(?) Điều kiện, câu lệnh là gì?
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Điều kiện, cl1, cl2 tương tự dạng thiếu.
(?) Chức năng?
- Nhận xét, chốt nội dung.
(?) Cho biết câu lệnh 1 có gì khác câu lệnh bình thường?
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Chiếu sơ đồ khối và (?) Cho biết cách thức hoạt động.
- Đưa ra ví dụ.
- Lưu ý trường hợp có nhiều cấu trúc if lồng nhau.
-Tóm tắt nội dung phần 2 và dẫn dắt vào phần 3.
- Tham khảo SGK và trả lời.
- Lắng nghe, tham khảo SGK và trả lời.
- Lắng nghe, tham khảo SGK và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Tham khảo SGK và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Quan sát, lắng nghe.
- Tham khảo SGK và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Tham khảo SGK và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Quan sát, trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Quan sát và trả lời.
- Quan sát, ghi bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
2. Câu lệnh if-then
a) Dạng thiếu
- Cú pháp: 
 if then
 ;
Trong đó:
+ Điều kiện là bt quan hệ hoặc lôgic.
+ Câu lệnh là một câu lệnh trong Pascal.
 - Chức năng: Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh được thực hiện, nếu điều kiện sai thì bỏ qua không làm gì cả.
b) Dạng đủ
- Cú pháp:
 If then 
 else 
 ;
- Chức năng: Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh 1 được thực hiện, ngược lại câu lệnh 2 được thực hiện.
-> Câu lệnh trước else không có chấm phẩy (;).
- Ví dụ 1: Kiểm tra số nguyên x là âm hay dương.
If x>0 then
 Write(x, ‘dương’)
Else
 Write(x, ‘am’);
* Chú ý: Nếu cấu trúc if được lồng nhiều cấu trúc if khác thì else là else của if gần nó nhất 
3.2.3. Câu lệnh ghép
(1) Mục tiêu: Học sinh có mong muốn tìm hiểu câu lệnh ghép là gì.
 (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết được thế nào là câu lệnh ghép.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung
(?) Nếu sau if hoặc else là nhiều câu lệnh, Pascal làm thế nào?
- Nhận xét, chốt nội dung
(?) Dạng của câu lệnh ghép?
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Lưu ý end; trong câu lệnh ghép là ;
- Đưa ra ví dụ.
- Tóm tắt nội dung phần 3 và dẫn dắt vào phần 4.
- Tham khảo SGK và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Tham khảo SGK và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
3. Câu lệnh ghép
- Trong Pascal cho phép gộp nhiều câu lệnh thành một câu lệnh gọi là câu lệnh ghép.
- Câu lệnh ghép có dạng:
 begin
 ;
 end;
* Chú ý: Sau end trong câu lệnh ghép là dấu chấm phẩy (;).
- Ví dụ: 
If (delta < 0) then
 Write(‘PTVN’)
else 
 begin
 x1:= (-b - sqrt(delta))/(2*a);
 x2:= (-b + sqrt(delta))/(2*a);
 writeln(‘x1 = ’, x1);
 writeln(‘x2 = ’, x2);
 end; 
3.2.4. Một số ví dụ
(1) Mục tiêu: Học sinh có mong muốn tìm hiểu cụ thể về cấu trúc rẽ nhánh trong chương trình cụ thể.
 (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết câu trúc rẽ nhánh viết thế nào trong chương trình
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung
(?) Xác định bài toán và xây dựng thuật toán?
- Gọi các nhóm nhận xét xen kẽ.
- Nhận xét, chốt nội dung, cộng điểm.
- Chuyển sang Pascal các bước rẽ nhánh và (?) chuyển các bước đơn giản.
- Nhận xét, chốt nội dung.
(?) Xác định bài toán và xây dựng thuật toán?
- Gọi các nhóm nhận xét xen kẽ.
- Nhận xét, chốt nội dung, cộng điểm.
- Chuyển sang Pascal các bước rẽ nhánh và (?) chuyển các bước đơn giản.
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Tóm tắt nội dung tiết học.
- Thảo luận làm bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Quan sát và làm bài.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Thảo luận làm bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Quan sát và làm bài.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
4. Một số ví dụ
 - VD1: Viết chương trình nhập vào 3 số nguyên a, b, c. Cho biết c có phải là tổng của a và b hay không?
Var a, b, c: integer;
begin
 write(“nhap a, b, c: ’);
 readln(a, b, c);
 if c=a+b then
 write(c, ‘ la tong’)
 else
 write(c,‘ khong la tong’);
 readln;
end.
- VD2: Viết chương trình giải phương trình bậc 1: 
ax + b = 0
Var a, b, x: integer;
begin
 write(“nhap a, b: ’);
 readln(a, b);
 if a=0 then
 if b=0 then
 write(‘ptvsn’)
 else
 write(‘ptvn’)
 else
 begin
 x:=-b/a;
 write(‘ptcn‘,x);
 end;
 readln;
end.
3.3. Hoạt động luyện tập, vận dụng
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu hơn về cấu trúc rẽ nhánh.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Nêu và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Biết vận dụng cấu trúc đã học vào thực tế viết chương trình.
Nội dung hoạt động
3.3.1. Hoạt động luyện tập
- Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán.
- Hiểu câu lệnh rẽ nhánh if-then ở 2 dạng: dạng thiếu và dạng đủ.
- Hiểu cú pháp và sử dụng câu lệnh ghép trong viết chương trình.
3.3.2. Hoạt động vận dụng
VD3. Viết chương trình giải phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 (a 0)
3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học.
(4) Phương tiện: SGK, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết mở rộng các kiến thức của mình thông qua một dự án thực tế.
Nội dung hoạt động
- HS về nhà học bài, xem lại các ví dụ và cho thêm một số ví dụ khác, đọc và xây dựng sơ đồ tư duy cho bài 10.
- Viết chương trình nhập vào một tháng bất kì trong năm. Cho biết tháng đó thuộc mùa nào (4 mùa: xuân, hạ, thu, đông). Thông báo nếu tháng nhập vào không hợp lệ.
	DUYỆT CỦA BGH	GIÁO VIÊN SOẠN
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Biết được một chương trình Pascal hoàn chỉnh.
- Làm quen với các dịch vụ chủ yếu của Turbo Pascal trong việc soạn thảo, lưu chương trình, dịch chương trình và thực hiện chương trình.
2. Về kĩ năng
- Soạn được chương trình, lưu trên đĩa, dịch lỗi cú pháp, thực hiện và tìm lỗi và hiệu chỉnh.
- Bước đầu biết phân tích và hoàn thành một chương trình đơn giản trên Turbo Pascal.
3. Về thái độ
- Tự giác, tích cực và chủ động trong thực hành.
4. Năng lực hướng tới
- Vận dụng được các kiến thức đã học để thực hành thành thạo.
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Có
3. Tiến trình bài học
3.1. Hoạt động khởi động.
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức của bài 7, 8 và có nhu cầu tìm hiểu các nội dung bài tập và thực hành 1.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh trả lời được các câu hỏi của trò chơi ô chữ và mong muốn tìm hiểu các nội dung bài tập và thực hành 1.
Nội dung hoạt động
- GV: Nhận xét, cho điểm các nhóm trả lời đúng.
- GV: Dẫn dắt vào bài tập và thực hành 1.
- HS: Lắng nghe, ghi nhớ.
3.2. Hình thành kiến thức
3.3. Hoạt động luyện tập, vận dụng
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại các nội dung trọng tâm của chủ đề 2.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Nêu và giải quyết vấn đề.
 (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhóm.
 (4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
 (5) Kết quả: Vận dụng các kiến thức đã học để soạn thảo, thực hiện, hiệu chỉnh chương trình đơn giản.
Nội dung hoạt động
3.3.1. Hoạt động luyện tập
- Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím và đưa thông tin ra màn hình.
- Biết được cách: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.
- Biết một số công cụ của môi trường lập trình cụ thể.
3.3.2. Hoạt động vận dụng
Nội dung hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung trình bày
- Chiếu lại các bài tập 1 đã làm ở lớp. 
- Khởi động Turbo Pascal , gõ chương trình (tốc độ chậm) cho HS quan sát.
- Lưu, biên dịch, sửa lỗi, chạy chương trình.
- Hướng dẫn HS cách khởi động Pascal, gõ chương trình, lưu, biên dịch, sửa lỗi, chạy chương trình.
- Quan sát HS viết chương trình và giải đáp một số thắc mắc của HS.
- Lưu ý HS một số lỗi thường gặp và cách khắc phục.
- Cộng điểm cho các nhóm làm nhanh và có các câu hỏi hay.
- Tóm tắt nội dung tiết học.
- Quan sát.
- Quan sát và ghi chú.
- Thực hiện các thao tác theo hướng dẫn của GV: Khởi động Pascal, gõ chương trình, lưu, biên dịch, sửa lỗi, chạy chương trình.
- Viết chương trình và gửi những thắc mắc đến GV.
- Lắng nghe, ghi chú.
Bài tập 1: Viết chương trình in ra màn hình dòng chữ. ‘xin chao lop 11’
begin
 write(‘xin chao lop 11’);
 readln;
end. 
Bài tập 2: Viết chương trình dòng chữ. 
‘xin chao lop 11’
‘truong thptthd’
begin
 writeln(‘xin chao lop 11’);
 write(‘truong thptthd’);
 readln;
end.
Bài tập 3: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a, b. Tính tổng và in ra màn hình tổng hai số nguyên đó.
var a, b, t: integer;
begin
 readln(a, b);
 t:=a+b;
 write(t);
 readln;
end.
3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học.
(4) Phương tiện: SGK, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết mở rộng các kiến thức của mình thông qua một dự án thực tế.
Nội dung hoạt động
HS về nhà xem lại các bài tập và xem trước phần câu hỏi và bài tập SGK trang 35, 36.
- Viết chương trình nhập vào bán kính của hình tròn. Tính chu vi, diện tích của hình tròn đó và in ra màn hình.
	DUYỆT CỦA BGH	GIÁO VIÊN SOẠN
 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1 (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết thực hiện một chương trình Pascal hoàn chỉnh đơn giản. 
2. Kĩ năng
- Làm quen với một số dịch vụ cơ bản của Turbo Pascal trong việc soạn thảo, lưu trữ, dịch và thực hiện chương trình.
3. Thái độ
- Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập.
- Tạo sự ham muốn giải các bài tập bằng lập trình, thấy được lợi ích của lập trình phục vụ tính toán và giải được một số bài toán đã nêu trong nội dung chương II.
4. Năng lực hướng tới
- Rèn luyện và phát triển năng lực giải quyết vấn đề
- Hình thành và rèn luyện năng lực sáng tạo
- Hình thành và phát triển năng lực tự học.
II. PHƯƠNG PHÁP
 Dạy học theo quan điểm hoạt động, kết hợp: Thuyết trình, giảng giải, thảo luận, hoạt động nhóm
III. PHƯƠNG TIỆN
	1. Chuẩn bị của thầy
KHBD, SGK, SBT, SGV Tin học 11
Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập
	2. Chuẩn bị của trò
Vở ghi, SGK, SBT Tin học 11.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
*/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1. Mục tiêu: Học sinh nhớ được kiến thức.
2. Phương pháp, kỹ thuật: Vấn đáp.
 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.
 4. Phương tiện dạy học: Câu hỏi tự luận.
 5. Sản phẩm: Học sinh trả lời được các câu hỏi mà giáo viên đưa ra.
 Nội dung hoạt động:
Câu 1: Hãy nêu cấu trúc chương trình pascal?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH VỀ KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
*/ Hoạt động 2: Soạn thảo chương trình.
1. Mục tiêu: HS nắm được cách nhập dữ liệu vào từ bàn phím.
2. Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận, vấn đáp.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm
4. Phương tiện dạy học: KHBD, máy tính, máy chiếu.
5. Sản phẩm: HS gõ hoàn thiện chương trình trong sách giáo khoa.
Nội dung hoạt động
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Gõ chương trình sau:
Program Giai_PTB2;
Uses crt;
Var a, b, c, D: real;
 X1, x2: real;
Begin 
 Clrscr;
 Write (‘a, b, c: ’); readln(a, b, c);
 D:= b*b – 4*a*c;
 X1:= (-b – sqrt(D))/(2*a);
 X2:= -b/a – x1;
 Write (‘ x1= ‘,x1:6:2, ‘x2= ‘,x2:6:2);
 Readln;
End.
HS tự giác nhập chương trình
GV yêu cầu HS khởi động Turbo Pascal, soạn thảo chương trình trong SGK trang 34
GV lưu ý cho HS một số điểm trong khi soạn thảo:
- Dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách các câu lệnh và các khai báo.
- Từ khóa end cuối chương trình dùng dấu chấm.
*/ Hoạt động 3: Lưu chương trình.
1. Mục tiêu: HS nắm được cách lưu chương trình.
2. Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận, vấn đáp.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm
4. Phương tiện dạy học: KHBD, máy tính, máy chiếu.
5. Sản phẩm: HS lưu được chương trình theo yêu cầu.
Nội dung hoạt động
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Nhấn phím F2 và lưu chương trình với tên PTB2.PAS lên đĩa.
Chọn File 🡪 F2. Hộp thoại Save file as xuất hiện, gõ PTB2, nhấn Enter
HS tự giác thực hiện việc lưu chương trình lên đĩa
GV làm mẫu việc lưu chương trình lên đĩa
*/ Hoạt động 4: Dịch và sửa lỗi cú pháp.
1. Mục tiêu: HS nắm được cách dịch và sửa lỗi cú pháp.
2. Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận, vấn đáp.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm
4. Phương tiện dạy học: KHBD, máy tính, máy chiếu.
5. Sản phẩm: HS sửa được lỗi và chương trình chạy.
Nội dung 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_phat_trien_nang_luc_tin_hoc_11_theo_cv3280_chuong_tr.docx