Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 9 theo CV3280 - Tuần 33+34 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức : Hệ thống hoá kiến thức về các tác phẩm văn học nước ngoài đã học

2. Kĩ năng :

- Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu, rút ra điểm chung, điểm riêng.

- Liên hệ với các tác phẩm văn học VN có cùng đề tài

3. Giáo dục :

- Giáo dục ý thức học tập

4. Định hướng năng lực - phẩm chất :

- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.

II. Chuẩn bị

1. Gv: Nghiên cứu, soạn giáo án. phương pháp, kĩ thuật dạy học: HD HS tìm hiểu thông qua hệ thống câu hỏi và hoạt động nhóm.

Thiết bị dạy học: Bảng phụ, máy chiếu

2. Hs: - Đọc kĩ trước bài, chuẩn bị theo yêu cầu của GV.

III. Tiến trình bài học

1. Ổn định tổ chức ( 1phút )

2.Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động

Mục tiêu:đưa học sinh vào tình huống có vấn đề tạo hứng thú, từ đó dẫn dắt vào bài mới.

Gv cho HS chơi trò chơi hoa điểm mười

Bước 1: Giao nhiệm vụ

Hs hái hoa trả lời câu hỏi

Bước 2: Học sinh trả lời

Bước 3: Hs nhận xét

Bước 4: GV chốt kiến thức, dẫn dắt vào bài:

 

doc 24 trang linhnguyen 08/10/2022 3180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 9 theo CV3280 - Tuần 33+34 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 9 theo CV3280 - Tuần 33+34 - Năm học 2018-2019

Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 9 theo CV3280 - Tuần 33+34 - Năm học 2018-2019
: Chuyển giao nhiệm vụ
Bước 2 :Các em tìm tòi kiến thức 
Bước 3 :Hs trả lời
Bước 4 :GVnhận xét
? Vị trí của vở kịch BS trong nền VH CM nước ta ntn.
- Gv: vở kịch lấy bối cảnh là cuộc KN Bắc Sơn (1940-1941) thuộc Lạng Sơn.
? Kể tóm tắt ND vở kịch BS.
 Gv: hướng dẫn đọc phân vai
+ Lớp 1: giọng Cửu: thiếu bình tĩnh, nóng nảy.
Thái: bình tĩnh, ôn tồn
Thơm: rụt rè, e ngại
+ Lớp 2: Ngọc đùa cợt, tính toán
Thơm: vừa nũng nịu, vừa sốt ruột
HS đọc phân vai: sau mỗi lớp nhận xét
Lóp 1: 3 em:......................
Lớp 2: 2 em:.....................
Thảo luận cặp đôi
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
Bước 2 :Các em thảo luận cặp đôi
Bước 3 :Đại diện nhóm trả lời
Bước 4 :GVnhận xét 
? Theo em các lớp kịch này gần với p.thức biểu đạt nào? Tại sao.
? Xung đột kịch này là xung đột giữa các lực lượng nào.
? Xung đột bao trùm? Xung đột cụ thể các cá nhân.
? NV tiêu biểu cho mỗi lực lượng là NV nào.
GV: Cái éo le, độc đáo giữa 2 NV tiêu biểu cho 2 lực lượng là Thơm và Ngọc lại là 2 vợ chồng trẻ. Ngọc lại rất yêu chiều Thơm.
HĐ cá nhân
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
Bước 2 :Các em tìm tòi kiến thức 
Bước 3 :Hs trả lời
Bước 4 :GVnhận xét
? Hãy tóm tắt đoạn trích (hồi II và III)
? NV Thơm xuất hiện trong lớp kịch nào? Cả 4 lớp
? Lớp kịch nào thể hiện hành động giải thoát 2 CBCM của Thơm? Lớp II
? Lớp kịch nào thể hiện cuộc đấu tranh của Thơm với chồng? Lớp III
? Qua tóm tắt TP và hồi IV, em hiểu gì về h/c của Thơm? ( Chồng, cha, em, mẹ, bản thân)
HĐ cá nhân
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
Bước 2 :Các em tìm tòi kiến thức 
Bước 3 :Hs trả lời
Bước 4 :GVnhận xét
? Khi cuộc KN bị đàn áp, Thơm ở vào tình thế nào.
? Nhưng Thơm đã dần dần hiểu được điều gì ở Ngọc.
? Qua tất cả những điều trên, em có nhận xét gì về hoàn cảnh của Thơm? ( Đó là h/c ntn?)
- GV: 1 h/c không dễ gì thoát ra được. Bởi người gần gũi, thương yêu nhất mình lại chính là kẻ thù của mình- kẻ đã gây ra cái chết của cha và em trai cô cũng như bao đ/c khác... Hiện lại đang tiếp tục lún sâu vào con đường phản nước, hại dân. Trước tình thế đó. Thơm có tâm trạng và hành động ntn? - mục b 
- Qsát lại phần TT vở kịch SGK:
HĐ cá nhân
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
Bước 2 :Các em tìm tòi kiến thức 
Bước 3 :Hs trả lời
Bước 4 :GVnhận xét
? Ở trong h/c ấy, Thơm có tâm trạng ntn.
? Cô nghĩ gì về cha, mẹ, em trai.
? Bản thân cô.
? Đối với chồng cô nghĩ gì.
? Đối với c/sống vật chất mà Ngọc tạo ra cho cô, cô có dễ dàng từ bỏ không.
- Gv: hơn nữa hắn cũng rất yêu chiều cô. Vậy cô xử sự ntn, lựa chọn giải pháp thoát khỏi hoàn cảnh trớ trêu ấy ra sao. Điều đó chỉ có thể hiểu được khi có tình huống bất ngờ được đặt ra.
Tiết 2
Thảo luận cặp đôi
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
Bước 2 :Các em thảo luận cặp đôi
Bước 3 :Đại diện nhóm trả lời
Bước 4 :GVnhận xét 
? Vậy giữa lúc ấy tình huống bất ngờ nào đã xảy ra.
- GV: Trước t/huống gay cấn ấy, Thơm đã hành động ra sao? Cô lựa chọn cách xử sự nào.
? Lúc đầu
? Khi nghe Thái nói, cô thay đổi thái độ ntn.
? Cuối cùng trước hoàn cảnh gay cấn, cô đã hành động ntn.
? N/x gì về hành động ấy.
? Lí do nào khiến Thơm hành động như vậy.
HĐ cá nhân
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
Bước 2 :Các em tìm tòi kiến thức 
Bước 3 :Hs trả lời
Bước 4 :GVnhận xét
? Ở lớp III khi Ngọc trên đường truy lùng 2 CB tạt về. Thơm đã ứng xử ntn? ( qua cuộc trò chuyện với Ngọc, Thơm đã bộc lộ được những tính tốt nào? Cũng lúc này cô đã hiểu thêm gì về Ngọc.
? Hành động của Thơm cứu 2 CBCM cùng sự nhận rõ bộ mặt thật của chồng đã khiến Thơm có chuyển biến gì về tư tưởng.
? Sự chuyển biến đó khẳng định chứng minh bằng hành động nào của cô ở hồi cuối (V) của vở kịch ( theo tóm tắt trang 165)
? Qua NV Thơm, tg muốn khẳng định gì.
HĐ cá nhân
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
Bước 2 :Các em tìm tòi kiến thức 
Bước 3 :Hs trả lời
Bước 4 :GVnhận xét
? Ngọc x.h trong lớp kịch nào? Lớp III.
? H/động xuyên suốt 2 lớp kịch của Ngọc là gì.
? Ngọc bộc lộ bản chất gì.
? Ngọc tiêu biểu cho hạng người nào.
? Trong hồi IV, Thái và Cửu có vai trò ntn? Xuất hiện trong hoàn cảnh nào.
? Thái là người ntn.
? Còn Cửu.
HĐ tổng kết
Thảo luận cặp đôi
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
? N/x NT viết kịch của NV Nguyễn Huy Tưởng
? Đoạn trích thể hiện ND tư tưởng nào.
Bước 2 :Các em thảo luận cặp đôi
Bước 3 :Đại diện nhóm trả lời
Bước 4 :GVnhận xét 
I. Đọc hiểu chung.
1. Tác giả: Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960) xã Dục Tính- huyện Đông Anh- Hà Nội; viết văn từ trước CMT8, đề cao tinh thần dân tộc, giàu cảm hứng lịch sử; sau CMT8, ông là một trong những nhà văn chủ chốt của VHCM, có những đóng góp phản ánh hiện thực CM và kháng chiến.
- TT “Sống mãi với thủ đô”, truyện cho thiếu nhi “Lá cờ thêu 6 chữ vàng”...
- Năm 1996 được truy tặng giải thưởng HCM về VH- NT
2. Tác phẩm: 
a. Kịch : là 1 trong 3 loại hình văn học: tự sự, trữ tình.
+ Kịch thuộc loại hình sân khấu: p/thức thể hiện là ngôn ngữ trực tiếp (đối thoại và độc thoại) và hành động của nhân vật.
+ Kịch phản ánh đời sống qua những mâu thuẫn, xung đột thể hiện ra thành hành động kịch.
+ Phân chia các thể loại kịch: dựa vào 2 tiêu chí: về p/thức tổ chức và diễn xuất: kịch hát còn gọi là ca kịch: chèo, tuồng, cải lương; kịch thơ, kịch nói.
- Về mặt ND: bi kịch, hài kịch. chính kịch
+ Cấu trúc của một vở kịch: 1 vở kịch chia thành các hồi (còn gọi là màn). Nếu vở kịch ngắn chỉ có một hồi. Mỗi hồi chia thành các lớp (gọi là cảnh).
VD: Vở kịch BS được chia thành 5 hồi; đoạn trích là lớp II, lớp III của hồi IV. Còn lớp I chỉ là tóm tắt.
+ Xung đột kịch là hành động kịch: là toàn bộ những mâu thuẫn, sự đối địch giữa các lực lượng trong XH, hành động kịch là hành động của các nhân vật để giải quyết mâu thuẫn xung đột.
b. Kịch Bắc Sơn
* Được sáng tác và đưa vào biểu diễn từ đầu năm 1946
- Là Tp kịch đầu tiên thể hiện thành công 1 sự kiện CM và những NV mới của thời đại: quần chúng và người chiễn sĩ CM
- Kịch BS khởi đầu cho nền kịch CM trên sân khấu
- Kịch BS gồm 5 hồi, với ND : đoạn văn đầu trang 165.
c. Đoạn trích: Lớp II, III được trích trong hồi IV của vở kịch. Riêng lớp III có bị lược đi một đoạn- kể về hành động đầu tiên của Thơm đến với CM bằng việc dấu 2 CB- cứu thoát họ.
* Đọc phân vai
* Tìm hiểu cấu trúc
- Gần với p/thức tự sự, vì chuyện kịch được kể bằng một chuỗi các sự việc
- Xung đột: CM > xung đột cơ bản
Thái, Thơm , Cửu > x/đột cụ thể.
 - xung đột có nội tâm của Thơm và bà Phương -> x/đột cụ thể.
- NV tiêu biểu cho các lực lượng: Thơm >< Ngọc
*Tóm tắt ND đoạn trích: 
Thái, Cừu là 2 Cb CM bị giặc truy đuổi chạy nhầm vào nhà Thơm- vợ Ngọc, một tên Việt gian đang truy lùng các anh. Thơm nhanh chóng che giấu 2 người. Ngọc đi lùng bắt 2 người và tạt về nhà. Thơm khéo léo che mắt chồng và giải thoát cho 2 CBCM
II . Đọc hiểu chi tiết
1. Nhân vật Thơm
a. Hoàn cảnh của Thơm (15/)
- Chồng: Ngọc- 1 nho lại trong bộ máy cai trị của TD Pháp
- Cô quen sống an nhàn, được chồng chiều chuộng, thích sắm sửa, ăn diện.
- Cha và em trai tham gia chiến đấu bên lực lượng CM, nhưng cô đứng ngoài cuộc, song chưa mất hết bản chất trung thực, tự trọng, tình thương, cô quý trọng Thái- một thày giáo, CBCM.
- Khi cuộc KN bị đàn áp, cha và em trai hi sinh, mẹ điên dại bỏ đi, cô ân hận giày vò vì biết Ngọc làm tay sai cho địch, dẫn Pháp về đánh úp cuộc KN để cha và em bị chết.
- Thơm chỉ còn người thân duy nhất là chồng- Ngọc sẵn sàng và dễ dàng thoả mãn mọi nhu cầu ăn diện của vợ ( tậu nhà, đưa tiền, đánh nhẫn, may mặc...)
- Nhưng Thơm đã dần dần nhận ra bộ mặt Việt gian của Ngọc.
-> Hoàn cảnh éo le, trớ trêu
b. Tâm trạng và hành động của Thơm
 * Tâm trạng: Thơm đau đơn, day dứt, ân hận
- H/a người cha lúc hi sinh: nói những lời cuối cùng với Thơm, trao lại khẩu súng cho Thơm; sự hi sinh của em trai; tình cảnh thương tâm của mẹ ( hoá điên bỏ đi lang thang) -> tất cả cứ ám ảnh dày vò cô.
- Bản thân cô đã đứng ngoài cuộc, mải vui thú cá nhân thờ ơ với CM, không để ý gì đến hành động của chồng, bỏ mặc cho mọi việc xảy ra.
- Thơm băn khoăn nghi ngờ Ngọc ngày càng tăng, cô luôn thăm dò chồng để tìm ra sự thật, tuy nhiên cô vẫn còn 1 chút hi vọng rằng Ngọc không phải là kẻ xấu.
- Cô không dễ dàng từ bỏ cuộc sống vật chất giàu sang mà Ngọc đem lại cho cô.
* Tình huống bất ngờ: Thái, Cửu 2 CBCM bị bọn Ngọc truy lùng, đã chạy nhầm vào nhà Thơm. Chúng đang truy lùng ráo riết, sắp tới nơi
* H/động của Thơm
- Lúc đầu: xua tay..... tôi sợ quá!
- Sau: không, không đời nào, tôi cứ lo cho 2 ông 
- Cuối cùng: giấu 2 CB vào buồng, chỉ lối thoát ra ngoài
-> Mau lẹ, dứt khoát, khôn ngoan, không sợ nguy hiểm.
-> Do bản tính trung thực, lương thiện của cô, do cô sẵn lòng quý mến ông Thái, do cả sự hối hận trước tình cảnh gia đình
- Khôn ngoan, bình tĩnh, khéo léo che mắt Ngọc, đóng kịch người vợ ngoan ngoãn, nũng nịu để bảo vệ 2 CBCM.
- Nhận rõ hơn bộ mặt Việt gian cùng sự xấu xa của chồng.
-> Thơm đứng hẳn về phía CM
- Khi biết Ngọc lại dẫn quân Pháp vào rừng lùng bắt CBCM, cô đã luồn tắt rừng suốt đêm vào báo tin cho quân du kích; kịp thời đối phó- bị Ngọc phát hiện và bắn trọng thương.
-> Đặt NV vào tình huống căng thẳng, gay cấn để bộc lộ đời sống nội tâm và cách xử sự dứt khoát.
=> Ngay lúc gay go nhất, CM vẫn không bị tiêu diệt mà còn có khả năng lôi kéo cả những người trung gian, còn đứng ngoài cuộc về với CM.
=> Thơm là hình tượng về người phụ nữ dân tộc Tày trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
2. NV Ngọc 
- Lùng bắt CBCM
Bản chất: 
+ Nuôi tham vọng và địa vị
+ Che dấu tâm địa với Thơm
+ Ghen tức, có ý dồ trị tằng Tốn ở làng
-> NV phản diện, tiêu biểu cho bọn tay sai phản bội TQ, nhân dân.
3. Thái và Cửu
- Hồi IV, lớp II: là NV phụ, xuất hiện khi bị giặc đuổi, chạy vào nhà Thơm.
+ Thái: bình tĩnh, sáng suốt, củng cố được lòng tin ở Thơm
+ Cửu: hăng hái nhưng nóng vội.
III. Tổng kết
1. NT viết kịch
- Thể hiện xung đột gay gắt
- XD tình huống kịch éo le
- Ngôn ngữ đối thoại phù hợp với từng NV
2. Nội dung
- Cuộc đấu tranh một mất một còn giữa lực lượng CM với bọn cướp nước và bán nước.
- Thắng lợi của cuộc CM có sự đóng góp to lớn của quần chúng yêu nước
Hoạt động 4: Vận dụng.
	Mục tiêu: Giúp HS hiểu sâu hơn và thuần thục hơn kiến thức, kĩ năng vừa học để giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống
? Em có nhận xét gì về cách tổ chức ngôn ngữ kịch so với văn xuôi
Hoạt động 5: Mở rộng
Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn.
- Tìm hiểu các bài viết về tác phẩm.
* Rút kinh nghiệm	
 Ký duyệt của Ban Giám Hiệu
Tuần 33-34
Ngày soạn: 15/4/2019 
Ngày dạy:
Tiết:165- 166
TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Học sinh nắm được đặc trưng của từng kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã học.
- Hiểu được sự khác nhau giữa kiểu văn bản và thể loại văn học.
2. Kỹ năng: -HS biết tổng hợp, hệ thoongshoas kiến thức.
- HS biết đọc - hiểu các kiểu văn bản theo đặc trưng của kiểu văn bản ấy.
- Hs nâng cao năng lực đọc và viết các kiểu văn bản thông dụng.
- HS kết hợp hài hòa, hợp lí các kiểu văn bản trong thực tế bài làm. 
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác ôn tập.
4.Định hướng năng lực của học sinh
 - Năng lực tự học
 - Năng lực học nhóm 
 - Năng lực sử dụng CNTT.
 -Năng lực giao tiếp
II.Chuẩn bị 
1. Giáo viên
-Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan
-Phương pháp : Vấn đáp- Gợi mở , đặt vấn đề , dùng lời có nghệ thuật, thảo luận...
2. Học sinh 
Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình bài học
1. Ổn đinh
2. Bài mới
Hoạt động 1. Khởi động 
*Hoạt động 1: Khởi động
GV tổ chức trò chơi ai nhanh hơn.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Hs trả lời câu hỏi trên Mc
Bước 2: Học sinh đại diện nhóm lên bảng
Dùng động tác nhấn chuông để giành quyền trả lời 
Bước 3: Hs nhận xét
Bước 4: GV chốt kiến thức, 
Ai có đáp án dùng nhanh nhất sẽ là người chiến thắng
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Mục tiêu: 
-Học sinh nắm được đặc trưng của từng kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã học.
-Hiểu được sự khác nhau giữa kiểu văn bản và thể loại văn học.
Hoạt động của Gv và Hs.
Nội dung
HĐ tìm hiểu các kiểu văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS
*Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tich, pp luyện tập thực hành.
*Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não.
*HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp. 
Hình thức hoạt động thảo luận theo cặp đôi
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
? Sự khác nhau của các kiểu VB trên?
Hãy nêu rõ phương thức biểu đạt của mỗi kiểu văn bản? Cho ví dụ?
? Tự sự khác miêu tả ở chỗ nào?
? Thuyết minh khác tự sự và miêu tả ntn? 
? Nghị luận và văn bản điều hành khác nhau ở những điểm nào?
Bước 2 :Các em thảo luận cặp đôi
Bước 3 :Đại diện nhóm trả lời
Bước 4 :GVnhận xét 
GV: Nhấn mạnh...
HĐ cá nhân: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bước 2,3: Học sinh trả lời
Bước 4: GV chốt kiến thức
? Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?
? Mục đích của văn bản tự sự là gì?
? Mục đích của VB nghị luận là gì? 
? Mục đích của văn bản miêu tả là gì?
Hình thức hoạt động thảo luận theo cặp đôi
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
? Các phương thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không?
 ?Hãy lấy ví dụ minh họa?
Bước 2 :Các em thảo luận cặp đôi
Bước 3 :Đại diện nhóm trả lời
Bước 4 :GVnhận xét 
GV lấy ví dụ về ''Bến quê''
HĐ cá nhân: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bước 2,3: Học sinh trả lời
Bước 4: GV chốt kiến thức
? Chúng ta đã học mấy kiểu văn bản?
? Kể tên các thể loại văn học đã học? 
-GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi
? So sánh kiểu văn bản và hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm văn học có gì giống và khác nhau?
? Các tác phẩm văn học như thơ, truyện kịch có khi nào sử dụng yếu tố nghị luận không?
? Kiểu văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự khác nhau như thế nào?
? Tính nghệ thuật trong tác phẩm văn học tự sự được thể hiện ở những điểm nào?
Hình thức hoạt động thảo luận theo cặp đôi
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
? Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn học biểu cảm khác nhau như thế nào?
Bước 2 :Các em thảo luận cặp đôi
Bước 3 :Đại diện nhóm trả lời
Bước 4 :GVnhận xét 
I. Các kiểu văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS:
Câu 1:
 - Khác nhau về phương thức biểu đạt: Gồm mục đích, các yếu tố, các phương pháp, cách thức, ngôn từ ....
- Khác nhau về hình thức thể hiện
+ Tự sự: Trình bày các sự việc
+ Miêu tả: Tái hiện các tính chất thuộc tính sự vật, hiện tượng.
+ Thuyết minh: Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả có ích hay có hại. 
+ Nghị luận: Trình bày tư tưởng, quan điểm bằng các luận điểm, luận cứ.
+ VB điều hành trình bày theo mẫu chung và có tính chất pháp lí.
Câu 2:	
- Không thể thay thế cho nhau được vì:
+ Phương thức biểu đạt khác nhau.
+ Hình thức thể hiện khác nhau.
+ Mục đích khác nhau.
Câu 3:
- Có thể phối hợp với nhau trong 1 văn bản cụ thể, vì:
+ Trong văn bản tự sự có thể sử dụng phương thức miêu tả, thuyết minh, nghị luận và ngược lại.
+ Ngoài chức năng thông tin, các văn bản còn có chức năng tạo lập, duy trì quan hệ xã hội.
- Do đó, không thể có một văn bản nào lại “thuần chủng” một cách cực đoan.
 Câu 4:
- Kiểu văn bản : Có 6 kiểu văn bản ứng với 6 phương thức biểu đạt khác nhau.
- Thể loại VH: Truyện (tự sự), Thơ (trữ tình)
- Giống nhau:
 + Có thể dùng chung một phương thức biểu đạt nào đó.
Ví dụ: 
Kiểu tự sự có mặt trong thể loại tự sự.
Biểu cảm có mặt trong thể loại trữ tình.
- Khác nhau:
+ Kiểu văn bản là cơ sở của các thể loại văn học.
+ Thể loại văn học là “môi trường” xuất hiện các kiểu văn bản.
- Có sử dụng yếu tố nghị luận.
Câu 5:
- Thể loại văn học tự sự (truyện, tiểu thuyết) là một dạng của văn bản tự sự trình bày các sự kiện chủ yếu dùng phương thức tự sự ( bản tin, báo chí...)
- Tác phẩm văn học tự sự kết hợp với phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm -Tính nghệ thuật cao.
- Sử dụng ngôn từ, tạo tình huống, xây dựng đối thoại, miêu tả tính cách nhân vật.
Câu 6: 
- Thể loại văn học trữ tình dùng phương thức biểu cảm là chủ yếu.
+ Giống nhau: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
+ Khác nhau: Ngoài việc sử dụng phương thức biểu cảm còn dùng yếu tố miêu tả, nghị luận.
Hoạt động 4: vận dụng
Mục tiêu: Giúp HS hiểu sâu hơn và thuần thục hơn kiến thức, kĩ năng vừa học để giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống
?Tại sao phải có sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản? chỉ ra các PTBĐ trong truyện “ Chiếc lược ngà”?
Hoạt động 5: tìm tòi và mở rộng
Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn
- Tìm đọc một số tác phẩm truyện và xác định PTBĐ.
* Rút kinh nghiệm	
 Ký duyệt của Ban Giám Hiệu
Tuần 34
Ngày soạn: 20/4/2019 
Ngày dạy:
Tiết:167- 168
TỔNG KẾT VĂN HỌC 
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức: Hệ thống hóa các văn bản tác phẩm văn học đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn THCS; hình thành những hiểu biết ban đầu về nền văn học Việt Nam: các bộ phận văn học, các thời kì lớn, đắc sắc nổi bật về tư tưởng và nghệt huật.
2. Kĩ năng: Phân tích, cảm thụ văn chương.
3. Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích văn chương.
4. Năng lực - phẩm chất:
- Năng lực tư duy, giải quyết vđ, hợp tác....
- Yêu gia đình, quê hươg, đất nước, có trách nhiệm.
II. Chuẩn bị
1. Gv: Nghiên cứu, soạn giáo án. phương pháp, kĩ thuật dạy học: HD HS tìm hiểu thông qua hệ thống câu hỏi và hoạt động nhóm.
Thiết bị dạy học: Bảng phụ, máy chiếu
2. Hs: - Đọc kĩ trước bài, chuẩn bị theo yêu cầu của GV.
III. Tiến trình bài học 
1. Ổn định tổ chức ( 1phút )
2.Bài mới: 
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu:đưa học sinh vào tình huống có vấn đề tạo hứng thú, từ đó dẫn dắt vào bài mới.
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền hộp quà
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Hs hát tập thể truyền nhau hộp quà đến từ có trong bài hát liên quan đến câu trả lời bạn đó phải trả lời câu hỏi
? Tên văn bản được nhác trong bài hát?
Bước 2: Học sinh trả lời
Bước 3: Hs nhận xét
Bước 4: GV chốt kiến thức, dẫn dắt vào bài: 
Hoạt động 2,3: Hình thành kiến thức và luyện tập.
Mục tiêu: 
Hệ thống hóa các văn bản tác phẩm văn học đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn THCS; hình thành những hiểu biết ban đầu về nền văn học Việt Nam: các bộ phận văn học, các thời kì lớn, đắc sắc nổi bật về tư tưởng và nghệt huật.
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
* Ho¹t ®éng 1 : Tìm hiểu c¸c bé phËn hîp thµnh nÒn VH ViÖt Nam
 HĐ cá nhân: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bước 2,3: Học sinh trả lời
?Nh×n vµo b¶ng thèng kª ®· chuÈn bÞ VHVN t¹o thµnh tõ nh÷ng bé phËn nµo?
(VH d©n gian vµ VH ViÕt)
?Cho VD tõ nh÷ng TP mµ em ®· häc?
*G/V y/c ®äc SGK trang 187 vµ chèt l¹i ®­îc nh÷ng ý chÝnh.
?VH dg ®­îc h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn ntn?
?Lµ tiÕng nãi cu¶ ai? ®­îc l­u truyÒn ntn?
?Vai trß cña VH DG?
?ThÓ lo¹i cña VH DG?
?KÓ tªn c¸c TP VH DG (theo thÓ lo¹i) mµ em ®· ®­îc häc?
Bước 4: GV chốt kiến thức  
HĐ cá nhân: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bước 2,3: Học sinh trả lời
?Häc sinh ®äc môc 2 trang 188?
?VH viÕt (VH trung ®¹i) ®­îc ph©n chia thêi gian ntn?
?C¸c TP VH ®­îc viÕt b»ng ch÷ H¸n?
(VD: Th¬ ch÷ H¸n cña NguyÔn Tr·i)
(VD: Nam Quèc S¬n Hµ)
?NhËn xÐt cña em vÒ c¸c TPVH ch÷ H¸n, ch÷ N«m trong VH viÕt?
?Cho VD c¸c TP cô thÓ?
Bước 4: GV chốt kiến thức  
* Ho¹t ®éng 2 : Tìm hiểu tiÕn tr×nh lÞch sö VHVN
Hình thức hoạt động thảo luận theo cặp đôi
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
H/S ®äc môc II trang 189?
?VHVN ®­îc chia mÊy thêi kú lín (3 thêi k×)? cô thÓ vÒ thêi gian vµ néi dung ph¶n ¸nh?
?LÊy VD cô thÓ c¸c t¸c phÈm? 
Bước 2 :Các em thảo luận cặp đôi
Bước 3 :Đại diện nhóm trả lời
Bước 4 :GVnhận xét 
*G/V: H­íng dÉn
* Ho¹t ®éng 3 : Tìm hiểu mÊy nÐt ®Æc s¨c næi bËt cña v¨n häc ViÖt Nam
Hình thức hoạt động thảo luận theo cặp đôi
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụH/S ®äc môc III trang 191 SGK.
?VÒ néi dung qua c¸c TP VHVN ®· ph¶n ¸nh lªn ND lín lµ g×? VD cô thÓ qua c¸c t¸c phÈm?
*G/V h­íng dÉn: LÊy VD qua nh÷ng thêi kú, giai ®o¹n VH nh÷ng TP tiªu biÓu?
?VÒ nghÖ thuËt cã g× ®Æc s¾c?
+Chó ý: VÒ vÎ ®Ñp gi¶n dÞ, tinh tÕ qua c¸ch thÓ hiÖn?
+Tªn cô thÓ c¸c TP?
H nªu tªn c¸c 

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_ngu_van_9_theo_cv3280_tuan_3334.doc