Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 9 theo CV3280 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019

I.Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

-Ôn tập về hệ thống hoá các kiến thức về ngữ pháp đã học.

-Tích hợp với các kiến thức về Văn và Tập làm văn trong chương trình Ngữ văn lớp 9.

2. Thái độ: Yêu thích trân trọng Tiếng việt.

Gi¸o dôc ý thøc sö dông tõ ng÷, c©u.

3. Kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.Rèn luyện các kĩ năng xác định thành phần câu, viết câu và sửa lỗi câu.

4.Định hướng năng lực của học sinh

 - Năng lực tự học

 - Năng lực học nhóm

 - Năng lực sử dụng CNTT.

 -Năng lực giao tiếp

II.Chuẩn bị

1. Giáo viên

-Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan

-Phương pháp : Vấn đáp- Gợi mở , đặt vấn đề , dùng lời có nghệ thuật, thảo luận.

2. Học sinh

Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

 

doc 16 trang linhnguyen 08/10/2022 5540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 9 theo CV3280 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 9 theo CV3280 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019

Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 9 theo CV3280 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019
 9.
Hoạt động của Gv và Hs.
Nội dung
Hướng dẫn ôn tập về thành phần câu.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Gv chia lớp 2 nhóm: 
Bước 2: Học sinh đại diện nhóm lên bảng 
Bước 3: Hs nhận xét
Bước 4: GV chốt kiến thức, 
? Kể tên các các thành phần chính, thành phần phụ của câu.
? Nêu dấu hiệu nhận biết từng thành phần.
? Hãy phân tích thành phần câu.
? Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập của câu.
- HS trả lời- GV nhận xét.
- HS đọc và nêu yêu cầu của BT.
Hướng dẫn ôn tập về các kiểu câu.
? Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong những câu sau.
? Tìm những câu đặc biệt trong các đoạn trích sau.
? Tìm câu ghép trong các VD sau.
? Chỉ ra các kiểu quan hệ về nghĩa giữa các vế trong một câu ghép.
C/ Thành phần câu:
I/ Thành phần chính và thành phần phụ.
1. Thành phần chính:Là những thành phần bắt buộc phải có để cấu trúc hoàn chỉnh và diễn đạt một ý tương đối trọn vẹn. Các thành phần chính là:
a) Vị ngữ: Là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi: Làm gì ?Làm sao ? Như thế nào ? Là gì ?
b) Chủ ngữ: Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái... được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi: Ai ? Con gì ? Cái gì ?
2. Thành phần phụ và dấu hiệu nhận biết:
a) Trạng ngữ:
-Vị trí: thường đứng ở đầu câu, nhưng cũng có thể đứng ở cuối câu hoặc giữa câu.
-Tác dụng: cụ thể hoá không gian, thời gian, cách thức, phương tiện, nguyên nhân, mục đích.. được diễn đạt ở nòng cốt câu.
-Dấu hiệu hình thức đặc trưng: được ngăn cách với nòng cốt câu bằng dấu phẩy.
b) Khởi ngữ:
-Vị trí: thường đứng trước chủ ngữ.
-Tác dụng: nêu lên đề tài của câu.
-Dấu hiệu: có thể thêm quan hệ từ về, đối với vào trước khởi ngữ
Bài tập 1:
a) Đôi càng tôi/ mẫm bóng.
C V
b) Sau một hồi.... tôi, mấy người học
 TN C
 trò cũ/ đến sắp hàng .... vào lớp.
V
c) Còn tấm gương.... bạc, nó/ vẫn là.....
 KN C V
II/ Thành phần biệt lập:
(1) Thành phần tình thái: Là thành phần được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói, viết đối với sự việc được nói đến trong câu.
(2) Thành phần cảm thán: Là thành phần được dùng để bộc lộc tâm lí của người nói, viết (vui, buồn, mừng, giận)
(3) Thành phần gọi-đáp: Là thành phần được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
(4) Thành phần phụ chú: Là thành phần được dùng bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
*Dấu hiệu để nhận biết các thành phần biệt lập là: chúng không trực tiếp tham gia vào sự việc được nói đến trong câu.
* Bài tập:
a) Có lẽ- Thành phần tình thái.
b) Ngẫm ra- TP tình thái.
c) Dừa xiêm thấp....- TP phụ chú.
d)- Bẩm- TP gọi đáp.
 - Có khi- TP tình thái.
e) Ai- TP gọi đáp.
D/ Các kiểu câu:
I/ Câu đơn:
Bài 1:
a)
- Nghệ sĩ: Chủ ngữ.
– ghi lại cái đã có rồi: Vị ngữ.
– muốn nói....: vị ngữ.
b) 
– lời gửi của.... cho nhân loại: chủ ngữ.
- phức tạp hơn....: vị ngữ.
c)
- Nghệ thuật: chủ ngữ.
- là tiếng .....cảm: vị ngữ.
d) 
- Tác phẩm: chủ ngữ.
- là kết tinh...: vị ngữ.
- là sợi dây.....: vị ngữ.
e) 
- Anh: chủ ngữ.
- thứ sáu....: vị ngữ.
Bài 2: Câu đặc biệt trong các đoạn trích .
a)
- Có tiếng nói....trên.
- Tiếng mụ chủ.
b) Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi.
c) 
- Những ngọn điện....thần tiên.
- Hoa trong công viên.
- Những quả bóng.....
- Tiếng rao của bà hàng....
- Chao ôi,......
II/ Câu ghép:
* Bài 1:
a)Anh gửi vào tác phẩm một lá thư.....
b) Nhưng vì bom nổ gần.....
c) Ông lão vừa nói....
d) Còn nhà họa sĩ......
e) Để người con gái......
Bài 2:
a) Quan hệ bổ xung.
b) Quan hệ nguyên nhân.
c) Quan hệ bổ xung.
d) Quan hệ nguyên nhân.
e) Quan hệ mục đích.
Bài 3:
a) Quan hệ tương phản.
b) Quan hệ bổ xung.
c) Quan hệ điều kiện- giả thiết.
Hoạt động 3: luyện tập
 Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học để giải quyết bài tập
Tìm thành phần biệt lập trong những câu sau và cho biết chúng thuộc thành phần gì?
a. Ngoài cửa sổ bây giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt – cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt (Nguyễn Minh Châu)
b. Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ! (Nam Cao)
=>Thành phần biệt lập:
– cái giống hoa ngay khi mới nở: Thành phần phụ chú
– có lẽ: Thành phần tình thái
Hoạt động 4: vận dụng
Mục tiêu: Giúp HS hiểu sâu hơn và thuần thục hơn kiến thức, kĩ năng vừa học để giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống
- Viết đoạn văn có sử dụng các kiểu câu đã học về chủ đề học tập
Hoạt động 5: tìm tòi và mở rộng
Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn
- Sưu tầm các đoạn văn, đoạn thơ trong chương trình Ngữ văn 9 có sử dụng các thành phần biệt lập đã học
* Rút kinh nghiệm	
 Ký duyệt của Ban Giám Hiệu
Ngày soạn:10/4/2019 
Ngày dạy:
Tiết:157
KIỂM TRA VĂN
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức: Học sinh hệ thống hoá kiến thức và vận dụng kiến thức đã học về truyện hiện đại đểlàm bài kiểm tra. Qua đó giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh về phần truyện hiện đại.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng cảm thụ, phân tích, làm bài kiểm tra.
3. Thái độ: HS có ý thức học tập nghiêm túc.
4. Định hướng năng lực 
- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.
II. Chuẩn bị
1. Gv: Nghiên cứu, soạn giáo án. phương pháp, kĩ thuật dạy học: HD HS tìm hiểu thông qua hệ thống câu hỏi và hoạt động nhóm.
Ra đề
2. Hs: - Ôn tập, chuẩn bị theo yêu cầu của GV.
III. Tiến trình bài học 
1. Ổn định tổ chức ( 1phút )
2.Bài mới: 
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
100% tự luận
III. MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1,Bến Quê
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2, Những ngôi sao xa xôi
Ngôi kể và tác dụng của ngôi kể
ý nghĩa nhan đề truyện
Số câu : 1
Số điểm : 2
Tỉ lệ :20%
Viết đoạn văn về những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng
Số câu : 1
Số điểm : 2
Tỉ lệ :20%
Cảm nhận vẻ đẹp phẩm chất của nhân vật
Số câu 2
Số điểm4
Tỉ lệ 40%
Số câu 2
Số điểm6
Tỉ lệ 60%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Sốđiểm:1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:1
Số điểm:5
Tỉ lệ 50 %
Số câu:1
Số điểm:6
Tỉ lệ 60%
Cộng
Số câu: 1
Sốđiểm:1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Sốđiểm:20
Tỉ lệ 20%
Số câu: 1
Sốđiểm:20
Tỉ lệ 20%
Số câu:1
Số điểm: 5
Tỉ lệ 50%
Số câu:4
Sốđiểm:10
Tỉ lệ100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: Nêu ngôi kể và tác dụng của ngôi kể trong truyện “ Những ngôi sao xa xôi”?
Câu 2: Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện “Bến quê”?
Câu 3: Viết đoạn văn ngắn về những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng trong truyện “ Bến quê”?
Câu 4: Phân tích phẩm chất dũng cảm của 3 cô gái thanh niên xung phong trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê?
V. YÊU CẦU VÀ BIỂU ĐIỂM: 
1. Yêu cầu: 
Câu 1: Ngôi kể thứ nhất qua lời kể của Phương Định . 
Tác dụng: Miêu tả tâm lí nhân vật chân thật
Câu 2: “ Bến quê” là những gì gần gũi và thân thương nhất. Đó là cảnh thiên nhiên và bãi bồi bên kia sông vì đó chính là quê hương xứ sở. “ Bến quê” là gia đình, là những người hàng xóm sẵn lòng giúp Nhĩ mỗi khi anh cần. “ Bến quê” là những phát hiện ấm áp về tình đời, tình người . Những nhận thức đau đớn mà sáng ngời của Nhĩ nhắc nhở chúng ta phải biết trân trọng “ Bến quê” của mỗi người. 
Câu 3: HS nêu được các hình ảnh mang ý ngĩa biểu tượng : Hình ảnh thiên nhiên và bãi bồi bên kia sông,bông hoa bằng lăng tím thẫm và tiếng đất lở, hình ảnh Tuấn sa vào đám người chơi phá cờ thế, hình ảnh của Nhĩ ở cuối truyện. 
Câu 4: 
- Kiến thức : + HS phân tích được hoàn cảnh sống và chiến đấu của ba nữ thanh niên xung phong.
 + HS phân tích về công việc của ba nữ thanh niên xung phong.
 - Kỹ năng: + Bố cục 3 phần rõ ràng
 + Trình bày có liên kết, tránh sai chính tả, diễn đạt
 + Đúng thể loại, yêu cầu
2. Biểu điểm:
Câu 1: 1đ
Câu 2: 2đ
Câu 3: 2đ
Câu 2: (5 đ )
 	+ Điểm 5: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, bài làm có sáng tạo
	+ Điểm 4: Đáp ứng yêu cầu trên, còn sai chính tả, lỗi diễn đạt
	+ Điểm 3: Đáp ứng được ý cơ bản, diễn đạt chưa lưu loát
	+ Điểm 2: Chưa đủ ý cơ bản, còn sai chính tả, diễn đạt
	+ Điểm 1: Sơ sài, thiếu ý nhiều. Hành văn kém
*GV thu bài
- GV nhận xét giờ kiểm tra và rút kinh nghiệm
*Hướng dẫn HS học ở nhà
- Yêu cầu HS xem kĩ lại đề bài
* Rút kinh nghiệm	
 Ký duyệt của Ban Giám Hiệu
Ngày soạn: 11/4/2019 
Ngày dạy:
Tiết:158 Văn bản: CON CHÓ BẤC
I. Mục tiêu bài dạy. 
1. Kiến thức: Hiểu được Lân - đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về con chó trong đoạn trích.
- Hiểu được tình yêu thương, sự gần gũi của nhà văn khi viết về con chó Bấc.
2. Kỹ năng: HS có năng đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự.
3. Thái độ: HS có lòng thương yêu loài vật.
4. Định hướng năng lực 
- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ
II.Chuẩn bị
1. ChuÈn bÞ cña Gv
- Soạn giáo án, đọc tiểu thuyết '' Tiếng gọi nơi hoang dã”
 - Dự kiến tích hợp với những văn bản viết về con vật
2. Học sinh: Học bài cũ, Soạn bài theo yêu cầu
III. Tiến trình bài học
1.Ổn định
2.Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu:Tạo tâm thế hứng thú đưa hs vào tình huống học tập
GV cung cấp video về loài vật -> yêu cầu HS cảm nhận và GV giới thiệu vào bài.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
*Mục tiêu: - Hiểu được tình yêu thương, sự gần gũi của nhà văn khi viết về con chó Bấc
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Đọc, tìm hiểu chung
*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP phân tích, dùng lời có nghệ thuật.
* Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.
* HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy.
? Nêu những nét chính về tác giả ?
? Văn bản được trích trong tác phẩm nào?
-GV hướng dẫn đọc -> Gọi HS đọc
GV nhận xét
? Tóm tắt nội dung đoạn trích?
GV yêu cầu HS chú ý chú thích SGK
? Phương thức biểu đạt?
? Đoạn trích gồm mấy nhân vật? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi
? Xác định bố cục của văn bản?giới hạn và nội dung từng phần?
? Căn cứ vào bố cục 3 phần ( độ dài em thấy tác giả chủ yếu muốn nói về vấn đề gì? Nói đến ai?
- HS thảo luận và trình bày, NX	
Hoạt động 2 : Phân tích
*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP phân tích, pp giải quyết vấn đề, dùng lời có nghệ thuật.
* Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.
* HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ.
* GV: Bấc trải qua nhiều ông chủ nhưng bị họ mua đi, bán lại rồi lợi dụng Bấc đi tìm vàng và Thooc Tơn đã cứu nó.
? Thooc Tơn đối xử với những con chó của mình như thế nào?
? Nhận xét về cách đối xử đó?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi
? Đặc biệt đối với Bấc, Thooc Tơn đối xử ra sao? Tìm những chi tiết cụ thể?
? Cách biểu hiện tình cảm của Thooc Tơn với Bấc có gì đặc biệt?
? Em thấy cách miêu tả của tác giả như thế nào?
? So với những ông chủ khác Thooc Tơn là người như thế nào?
HS thảo luận, trình bày, NX
? Tại sao tác giả muốn nói đến những biểu hiện tình cảm của con chó Bấc mà lại xen vào đoạn nói về tình cảm của Thooc Tơn với Bấc?
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân để trả lời các câu hỏi:
? Đối với Thooc Tơn, tình cảm của Bấc như thế nào?
? Nhận xét cách miêu tả con chó Bấc với những con chó khác?
?Từ cách biểu hiện đó em thấy tình cảm của Bấc như thế nào?
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
? Tìm ra chi tiết miêu tả tâm hồn của Bấc ?
? Ngoài việc biết suy nghĩ Bấc còn được miêu tả ở khía cạnh nào ?
? Nhận xét cách xây dựng nhân vật con chó Bấc ? Tác dụng ?
HS thảo luận, trình bày, NX
? Qua đó em thấy tác giả là người như thế nào ?
Hoạt động 3 : Tổng kết
*PP : gợi mở- vấn đáp
*KT : Hỏi và trả lời
? Nhắc lại đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích?
? Nội dung chính của đoạn trích?
I. Đọc hiểu chung
1. Tác giả ( SGK)
2. Tác phẩm 
* Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ
* Đọc, tóm tắt, tìm hiểu chú thích
 -Đọc
 - Tóm tắt
 - Chú thích ( SGK)
- PTBĐ: Tự sự kết hợp miêu tả
- Nhân vật: 
+ Thooc Tơn
+ Con chó Bấc ( Nhân vật trung tâm )
- Bố cục: 3 phần
+ P1 ( Đoạn 1 ): Giới thiệu tình cảm mới của Bấc
+ P2 ( Đoạn 2 ): Tình cảm của Thooc Tơn với Bấc
+ P3 ( Đoạn 3, 4, 5 ): Tình cảm của Bấc với chủ
=> Lân- Đơn chủ yếu muốn nói đến con chó Bấc và mọi biểu hiện tình cảm của nó đối với chủ
II. Phân tích
Tình cảm của Thooc Tơn với con chó Bấc 
- anh chăm sóc ... con cái ...
- không quên chào hỏi thân mật ... nói lời vui vẻ ... trò chuyện
-> Anh quý trọng, thương yêu những con vật của mình, coi chúng là những người bạn
- dùng 2 bàn tay túm lấy đầu Bấc ... dựa đầu anh vào đầu nó
- khe khẽ thốt lên những tiếng rủa ... nói nựng âu yếm
-> Cách biểu hiện tình cảm giản dị, chân thật, hồn nhiên, coi nó như một con người
- Anh muốn kêu lên trân trọng
'' Trời đất!... nói đấy ''
-> Yêu quý nhau, hiểu nhau như người với người. Với Thooc Tơn, Bấc không phải là con chó mà là con anh, bạn anh.
+Quan sát tỉ mỉ, miêu tả rất tinh tế
=> Là người biết yêu quý loài vật, là người có lòng nhân từ, là một ông chủ lí tưởng.
 Vì tình cảm Thooc Tơn với Bấc chính là mục đích, cái nền để làm sáng tỏ những tình cảm của Bấc đối với anh ... 
2. Những biểu hiện tình cảm của con chó Bấc đối với Thooc Tơn
* Biểu hiện bên ngoài:
- há miệng ... cắn lấy bàn tay ... ép răng xuống mạnh ... hằn vào da thịt
+ Bấc chỉ tôn thờ ở xa xa một quãng ... nằm phục ở chân Thooc Tơn ... ngước nhìn
+ nằm xa xa ... quan sát hình dáng anh
+ Ních chồm lên ... tì cái đầu to tướng lên đầu gối Thooc Tơn
+ Xơ-kít ... thọc mũi ... bàn tay Thooc Tơn
-> Cách biểu hiện của Bấc khác hẳn mang nét riêng với những con chó khác.
=> Bấc trung thành, tôn thờ với chủ bằng cách biểu lộ hết sức đặc biệt.
* Tâm hồn của Bấc:
+ Không có gì vui sướng ... cái ôm ghì
+ nó tưởng quả tim mình nhảy tung
-> Biết suy nghĩ
+ Việc thay thầy đổi chủ ... lo sợ
+ Sợ Thooc Tơn biến khỏi cuộc đời nó
+ ám ảnh ... trong cả giấc mơ
+ vùng dậy ... trườn qua gió lạnh ...
-> Bấc được nhân cách hoá như một con người có tâm hồn phong phú, có tình cảm sâu nặng, biết ơn, trung thành với chủ, sẵn sàng hi sinh vì chủ
=> Trí tưởng tượng phong phú và lòng yêu thương loài vật của Giắc Lân-Đơn
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
 * Ghi nhớ ( SGK/154 )
3. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu:Vận dụng kiến thức làm bài tập
? Tình cảm của Thooc Tơn với Bấc được thể hiện như thế nào?
? Biểu hiện tình cảm của Bấc với Thooc Tơn có gì đặc biệt?
? Chứng minh sự tưởng tượng và lòng yêu loài vật của tác giả?
4.Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: Giúp HS hiểu sâu hơn và thuần thục hơn kiến thức, kĩ năng vừa học để giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống
- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về tình yêu thương loài vật
5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn
- Tìm đọc các bài viết về tác phẩm.
- Học bài, tóm tắt văn bản
- Nắm chắc nội dung đoạn trích
 - Chuẩn bị phần tổng kết văn học nước ngoài. ( GV kí kết hợp đồng) 
* Rút kinh nghiệm	
 Ký duyệt của Ban Giám Hiệu
Ngày soạn: 11/4/2019 
Ngày dạy:
Tiết:159
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Học sinh vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết đề bài. Từ đó giáo viên có thể đánh giá chất lượng học tập của học sinh.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng tổng hợp, phân tích, trình bày
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác làm bài
4,Năng lực và phẩm chất
Năng lực : Tổng hợp, tư duy, trình bày, phân tích.
Phẩn chất : Tự tin, trung thực.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Tự luận 100%
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
- Khởi ngữ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
- Phép liên kết 
- Các biện pháp tu từ
Xác định dược phép liên kết
- Chuyển thành những câu có chứa khởi ngữ 
Số câu : 1
Số điểm :2
Tỉ lệ: 20%
Viết đoạn văn xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng 
 Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu : 0,25
Số điểm:0,5
Tỉ lệ 5%
Số câu : 1
Số điểm:5
Tỉ lệ 50%
Số câu:1,25
Số điểm: 5,5
Tỉ lệ 55%
- Cụm từ
- Câu
- Tìm cụm DT trong đoạn văn 
- Tìm câu đặcbiệt.
- Xác định được kiểu câu theo cấu tạo Ngữ pháp.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:0,75
Số điểm :1,5
Tỉ lệ : 15 %
Số câu:0,75
Sốđiểm:1,5
Tỉ lệ 15%
Các thành phần biệt lập
Định nghĩa và kể tên được các thành phần
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu : 1
Số điểm:1 
Tỉ lệ : 10%
Số câu : 1
Số điểm:1 
Tỉ lệ : 10%
Cộng
Số câu:1
Sốđiểm: 1
Tỉ lệ 10%
Số câu:1
Sốđiểm:2
Tỉ lệ 20%
Số câu:1
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20%
Số câu:1
Số điểm: 5
Tỉ lệ 50%
Số câu:4
Sốđiểm:10
Tỉ lệ100%
IV, THIẾT LẬP ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: Thế nào là thành phần biệt lập, kể tên các thành phần biệt lập ?
Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :
	'' Chúng tôi có ba người. Ba cô gái. Chúng tôi ở dưới chân một cao điểm trong một cái hang. Con đường trước hang chạy lên đồi đi đâu không rõ. ''
	a. Tìm từ liên kết và cho biết đó là phép liên kết nào.
	b. Tìm các cụm DT trong đoạn trên.	 
	c. Tìm câu đặc biệt trong đoạn văn trên.
	d. Xác định cấu trúc ngữ pháp của câu 3 và cho biết đó là kiểu câu gì?
Câu 3: Chuyển đổi các câu sau đây thành câu có khởi ngữ
	a. Tôi có ý thức rất cao trong khi làm bài.
	b. Bạn ấy làm việc này một mình
Câu 4 : Viết đoạn văn xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng:
Đất nước bốn nghìn 
Vất vả và gian lao 
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước”
 ( Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải ) 
V. YÊU CẦU VÀ BIỂU ĐIỂM
 Câu 1(1) : HS nêu được khái niệm về thành phần biệt lập, kể tên các thành phần biệt lập.
Câu 2:(2đ)
a.Từ liên kết ( chúng tôi -> lặp ) ( Chúng tôi, ba người, ba cô gái -> thế )
b. Ba cụm DT ( Câu 2, Câu 3 – một cái hang )
c. Câu 2 -> Câu đặc biệt.
d. Câu 3 là câu đơn.
Câu 3(2đ)
Về làm bài thì tôi có ý thức rất cao.
Đối với việc này, bạn ấy làm một mình
Câu 4: (5đ) –HS viết dưới hình thức đoạn văn
Nội dung : + Biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa
+ Hai câu thơ ngợi ca vẻ đẹp, sức sống, sự trường tồn và phát triển vững bền của đất nước.
* Rút kinh nghiệm	
 Ký duyệt của Ban Giám Hiệu
Ngày soạn: 11/4/2019 
Ngày dạy:
Tiết 160 : LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG
I. Xác định mục tiêu bài học 
1. Kiến thức: Học sinh được ôn lại lý thuyết về đặc điểm , chức năng, bố cục của hợp đồng.
2. Kĩ năng:HS viết được một bản hợp đồng thông dụng, đơn giản và đúng qui cách.
3. Thái độ: HC có thái độ cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức tuân thủ hợp đồng.
4. Định hướng năng lực - phẩm chất : 
- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp. 
- HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ, sống có trách nhiệm
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: - Soạn giáo án, chuẩn bị một bản hợp đồng được viết đúng quy định với nội dung đơn giản, quen thuộc.
2. Trò: Học bài lí thuyết về viết hợp đồng.
III.Tiến trình bài học
1.Ổn định tổ chức: 
2. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động 
*Tổ chức khởi động : Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn..
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Mục tiêu: Học sinh được ôn lại lý thuyết về đặc điểm , chức năng, bố cục của hợp đồng.
- HS viết được một bản hợp đồng thông dụng, đơn giản và đúng qui cách.
*Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, pp luyện tập thực hành.
* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não
* HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp. 
? Thế nào là hợp đồng?
? Mục đích và tác dụng của hợp đồng là gì?
? Trong các loại văn bản sau đây văn bản nào có tính pháp lí?
? Một bản hợp đồng gồm những mục nào?
? Phần nội dung chính của hợp đồng được trình bày dưới hình thức nào?
? Những yêu cầu về lời văn và số liệu hợp đồng?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn
- Em chọn cách diễn đạt nào? Tại sao?
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo luận theo cặp đôi -> trả lời câu hỏi
(1) Những thông tin đó đã đủ chưa?
(2) Cần phải bổ sung thông tin gì?
- Vậy em hãy viết một hợp đồng đầy đủ?
GV yêu cầu HS đọc hợp đồng
GV nhận xét, bổ sun

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_ngu_van_9_theo_cv3280_tuan_32_na.doc