Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 9 theo CV3280 - Tuần 29 - Năm học 2018-2019

I.Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: - HS biết được những tình huống nghịch lí, những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng trong truyện.

 - HS hiểu được những bài học mang tính triết lí về con người và cuộc đời, những vẻ đẹp bình dị và quý giá từ những điều gần gũi xung quanh ta.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc- hiểu một văn bản tự sự có nội dung mang tính triết lí sâu sắc

- HS nhận biết và phân tích những đặc sắc của nghệ thuật tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật, hình ảnh biểu tượng trong truyện.

3. Thái độ: Bồi dưỡng học sinh tình yêu làng quê, yêu quê hương đất nước.

4. Định hướng năng lực

- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực cảm thụ.

II.Chuẩn bị

1. Giáo viên

-Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan

- Phương pháp : Vấn đáp- Gợi mở , đặt vấn đề , dùng lời có nghệ thuật, thảo luận.

2. Học sinh

Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

 

doc 18 trang linhnguyen 08/10/2022 3780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 9 theo CV3280 - Tuần 29 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 9 theo CV3280 - Tuần 29 - Năm học 2018-2019

Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 9 theo CV3280 - Tuần 29 - Năm học 2018-2019
p ta nhận ra được một qui luật nào của cuộc sống?
? Tuấn có đi ngay được sang bên kia sông hay không?
? Khi thấy tuấn như vậy , Nhĩ đã nhận ra điều gì?
GV: -> Muốn con thay mặt mình sang sông ngắm những cảnh vật thân quen ,bình dị mà hầu như suốt cuộc đời bố đã lãng quên.
 Đây chính là sự thức tỉnh về những giá trị bền vững, sâu xa trong cuộc sống. Những gì gần gũi ta thường bỏ qua, hướng tới những gì xa vời, chỉ khi già mới nhận ra điều đó. 
-Cảm thấy ân hận xót xa lực bất tòng tâm. Nghĩ lại đã muộn.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho H
? Cuối truyện Nhĩ đã có hành động gì?
? Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ của tác giả? ?
? Hành động này của Nhĩ có ý nghĩa gì? 
? Khi miêu tả cảm nhận của Nhĩ, nghệ thuật nổi bật được tác giả sử dụng là gì?
? Qua nhân vật Nhĩ, truyện thể hiện điều gì?
Bước 2,3 : HS thảo luận và trình bày
Bước 4: GV khái quát , chốt ý
- GV: yêu cầu HS thảo luận 4 nhóm 
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho H
Bước 2,3 : HS thảo luận và trình bày
Bước 4: GV khái quát , chốt ý
? Tìm những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng và phân tích ý nghĩa của những hình ảnh đó ?
Hoạt đông: Tổng kết
*PP: gợi mở- vấn đáp
*Kĩ thuật : Đặt câu hỏi
* Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho H
Bước 2,3 : HS tìm tòi kiến thức và trình bày
Bước 4: GV khái quát , chốt ý
? Nêu những nét đặc sắc NT của VB ?
? Nội dung chính của truyện ?
I.Đọc hiểu chung
1. Tác giả : SGK
- NguyÔn Minh Ch©u( 1930- 1989) lµ c©y bót v¨n xu«i tiªu biÓu cña nÒn v¨n häc VN thêi k× chèng MÜ vµ lµ hiÖn t­îng v¨n häc næi bËt cña n­íc ta trong nh÷ng n¨m 80 cña thÕ kØ XX.
2. Tác phẩm 
* Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ (SGK)
*Đọc và tìm hiểu chú thích
- Đọc, tóm tắt
- Chú thích : SGK
* Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
* Kể theo ngôi thứ 3, Theo điểm nhìn và tâm trạng của nhân vật Nhĩ
* Nhân vật chính: Nhĩ
* Cấu trúc : 2 phần 
 + Phần 1 : Từ đầu -> Trước cửa sổ nhà mình
-> Cảm nhận của Nhĩ về cảnh thiên nhiên
 + Phần 2 : Còn lại
 -> Cảm nhận của nhân vật Nhĩ về mọi người xung quanh và khát vọng của Nhĩ
II. Phân tích
1. Tình huống truyện - hoàn cảnh của Nhĩ
- Nhân vật Nhĩ ở vào một hoàn cảnh đặc biệt : Căn bệnh hiểm nghèo khiến anh hầu như bị liệt toàn thân. Mọi sinh hoạt đều phải nhờ vào người khác, chủ yếu là vợ .
- Trước khi bị bệnh nhĩ là một người có điều kiện đi nhiều nơi thâm chí là cả thế giới.
- Nhĩ nhận ra vẻ đẹp lạ lùng của cái bãi bồi bên kia sông nhưng anh không bao giờ đến đó được.
- Anh muốn nhờ con trai thể hiện khao khát của mình. Nhưng cậu con trai sa vào đám cờ và có thể lỡ chuyến đò ngang duy nhất trong ngày
-> Một chuỗi những tình huống truyện đầy nghịch lí
* ý nghĩa :
- Cuộc đời có nhiều điều bất thường vượt ngoài những dự định, ước muốn của con người 
- Con người ta trên đường đời thật khó tránh khỏi những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình
- Những điều bình thường giản dị gần gũi quanh mình không phải lúc nào cũng sớm nhận ra. Chỉ có sự trải nghiệm mới thấy hết giá trị của nó.
2. Những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ:
* Cảnh vật, thiên nhiên trong một buổi sáng đầu thu
-Ngoài cửa sổ những bông hoa bằng lăng ... đậm sắc hơn
-Bên kia hàng cây bằng lăng: Dòng sông màu đỏ nhạt như rộng thêm ra
- Vòm trời như cao hơn 
- Bãi bồi đang phô... màu vàng thau xen màu xanh non...màu mỡ
+ Động từ , tính từ miêu tả
+ Cảnh vật được tả theo tầm nhìn của Nhĩ từ gần đến xa. Tạo thành không gian có chiều sâu, rộng
-> Cảnh vật đẹp đẽ, thân thuộc, bình dị 
 ->Nhĩ ngỡ ngàng, xúc động trước vẻ đẹp của quê nhà.
- Nhĩ đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đấtchân trời gần gũi mà xa lắc 
-> Nhĩ cảm thấy ân hận, có lỗi vì đã vô tình với quê hương
->Đừng vô tình mà phải biết trân trọng những điều bình dị quanh mình ( bến sông, cảnh vật) vì đó là quê hương xứ sở
*Cảm nhận của Nhĩ về sự sống của mình
- Những bông hoa bằng lăng thẫm màu hơn- như bóng tối
- Hỏi : “Đêm qua em có nghe thấy gì không?”, “Hôm nay là ngày mấy?”
-> Bằng trực giác, Nhĩ đã nhận ra mình chẳng còn sống đựơc bao lâu nữa. 
*Cảm nhận của Nhĩ về Liên và gia đình
- Những ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ve bên vai chồng
- Anh cứ yên tâm... Có hề sao đâu...anh sẽ đi lại được
- Bón từng thìa thức ăn, sắc thuốc, bước chân rón rén...
-> Yêu chồng, tạo cho anh niềm vui- niềm tin vào cuộc sống
- Lần đầu tiên Nhĩ để ý thấy Liên mặc áo vá
- “Suốt đời anh chỉ làm em khổ tâm...mà em vẫn nín thinh”
-> Thương vợ, có lỗi với vợ, tự trách mình vì đã quá vô tâm
-Từ một cô gái chân quê...thành thị...tần tảo, hi sinh
-> Cảm nhận về vợ trong hiện tại và cả từ quá khứ xa xôi.
->Nhĩ mới thực sự thấu hiểu với lòng biết ơn sâu sắc người vợ hiền.
 - Nhĩ tìm thấy nơi nương tựa là gia đình trong những ngày này
=>Nhắc nhở : Đừng vô tình với người thân, gia đình vì đó là hạnh phúc, là bến đỗ bình yên của mỗi người.
* Cảm nhận của Nhĩ về những người xung quanh
- Bọn trẻ giúp anh đi nửa vòng trái đất
- Ông cụ giáo Khuyến ngày ngày hỏi thăm sức khỏe của Nhĩ
-> Anh thấy vui như một đứa trẻ
=> Hạnh phúc khi được sống trong tình yêu của đồng loại -> Trân trọng
* Ước nguyện của Nhĩ;
- Đã bao giờ Tuấn sang bên kia chưa?
- Bên kia sông ấy !
+ Ngôn ngữ đối thoại
-> Muốn sang bãi bồi bên kia sông (ước nguyện giản dị nhưng vô vọng)
-> Sự thức tỉnh về những giá trị bình thường mà bền vững của cuộc sống
- Nhĩ : ngượng nghịu, điều anh sắp nói quá kì quặc . Con sang bên kia hộ bố đi chơi loanh quanh
-> Muốn con thay mặt mình sang sông ngắm những cảnh vật thân quen ,bình dị mà hầu như suốt cuộc đời bố đã lãng quên.
- Tuấn : đi một cách miễn cưỡng
=> Hai cha con dù rất yêu thương nhau nhưng thuộc hai thế hệ nên khó hiểu hết về nhau
- Tuấn sà vào đám người chơi phá cớ thế , có thể lỡ chuyến đò ngang
=> Con người ta trên đường đời thật khó tránh khỏi những điều vòng vèo hoặc chùng chình
=> Một triết lý nhân sinh sâu sắc về đường đời và mục tiêu cuộc sống.
* Hành động cuối truyện:
- Nhĩ cố hết sức mình để lết ra cạnh cửa sổ, tay bấu chặt vào cửa nhô mình ra ngoài giơ cánh tay gầy khoát khoát như đang khẩn thiết ra hiệu cho một ai đó
+ Từ láy , động từ , tính từ miêu tả
-> Hành động kì quặc nhưng đó là sự thúc giục đứa con trai nhanh lên để kịp chuyến đò.
=> Thức tỉnh mọi người hãy sống khẩn trương, sống có ích đừng chùng chình . Hãy hướng tới những giá trị đích thực, giản dị và bền vững.
+ Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, ngôn ngữ đối thoại - độc thoại nội tâm
ó Những cảm nhận sâu sắc về tình đời, tình người.
3. Những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tưởng
- Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu 
tượng....
- Trong truyện, hầu như mọi hình ảnh đều mang 2 lớp nghĩa : nghĩa thực và nghĩa biểu tượng :
+ Bãi bồi, bến sông, thiên nhiên : Vẻ đẹp bình dị của đời sống, là quê hương...
- Hoa bằng lăng cuối mùa, tảng đất -> sự sống của nhân vật vào những ngày cuối cùng .
+ Đứa con trai sa vào đám chơi phá cờ thế trên lề đường : sự chùng chình , vòng vèo .
+ Hành động của Nhĩ ở cuối truyện 
: thức tỉnh
III.Tổng kết:
1. Nghệ thuật
- Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế
- Truyện được trần thuật theo dòng tâm trạng của nhân vật
2. Nội dung
- Truyện thể hiện những cảm nhận sâu sắc của nhà văn về tình đời tình người . Qua đó truyện thức tỉnh chúng ta hãy trân trọng những giá trị bình thường mà bền vững.
* Ghi nhớ SGK/108
Hoạt động 3: luyện tập(5’)
 Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học để giải quyết bài tập
	- Tóm tắt lại văn bản. ?
	- Nêu tình huống truyện, ý nghĩa của tình huống đó ?
 - Em hiểu gì về nhan đề truyện .?
	- Qua nhân vật Nhĩ, tác giả muốn nhắn nhủ ta điều gì.?
Hoạt động 4: vận dụng(5’)
Mục tiêu: Giúp HS hiểu sâu hơn và thuần thục hơn kiến thức, kĩ năng vừa học để giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về quê hương ?
 Hoạt động 5: tìm tòi và mở rộng(1’)
Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn
- Tìm đọc các bài viết về tác phẩm .
* Dặn dò :	
- Học bài và nắm chắc nội dung
- Hoàn thành bài tập
- Chuẩn bị phần '' Ôn tập tiếng Việt ''
 (Ôn lại phần lí thuyết đã học và làm bài tập/sgk- GV yêu cầu HS chuẩn bị theo nội dung hợp đồng)
* Rút kinh nghiệm :
 Ký duyệt của Ban Giám Hiệu
Ngày soạn: 22/3/2019 
Ngày dạy: 
Tiết 143-144: «n tËp tiÕng viÖt
I. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
Thông qua các tài liệu ngôn ngữ thực tế, giúp học sinh hệ thống hoá lại các vấn đề đã học trong học kì II
2.Kỹ năng:Rèn kĩ năng thực hành .
3. Thái độ : Trân trọng, yêu quý từ ngữ địa phương và ý thức dùng từ chính xác.
4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác. Trao đổi, nhận xét .
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện và phân tích
- Năng lực giao tiếp: Nói trong nhóm, nói trước lớp
II. Chuẩn bị
1. Gv: Nghiên cứu, soạn giáo án. phương pháp, kĩ thuật dạy học: HD HS tìm hiểu thông qua hệ thống câu hỏi và hoạt động nhóm.
Thiết bị dạy học: Bảng phụ, máy chiếu
2. Hs: - Đọc kĩ trước bài, chuẩn bị theo yêu cầu của GV.
III. Tiến trình bài học 
1. Ổn định tổ chức 
2.Bài mới: 
Hoạt động 1: Khởi động(5’)
Mục tiêu:đưa học sinh vào tình huống có vấn đề tạo hứng thú, từ đó dẫn dắt vào bài mới.
Bước 1 : Giao nhiệm vụ: hs trả lời câu hỏi
Cho đoạn hội thoai
Bước 2 : Bước 2 : HS tìm tòi kiến thức và trình bày
Bước 3 : HS khác nhận xét đánh giá kết quả
Bước 4 : GV chốt vàchuyển vào bài.
Hoạt động 2,3: Hình thành kiến thức,luyện tập. 
Mục tiêu: giúp học sinh hệ thống hoá lại các vấn đề về TVđã học trong học kì II
Hoạt động của GV và Hs
Nội dung
I. Ôn tập về khởi ngữ và các thành phần biệt lập.
Bước 1: GV nêu yêu cầu hoạt động cá nhân
Khởi ngữ là gì?
Thành phần biệt lập là gì?
Kể tên các thành phần biệt lập mà em được học. Nêu khái niệm từng thành phần đó.
Bước 2: HS ôn tập kiến thức- trả lời độc lập
Bước 3: HS trả lời
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung.
II. Luyện tập
Nhận biết vai trò trong câu của những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích.
(GV kẻ bảng tổng kết theo mẫu ở SGK vào bảng đen. HS trả lời đúng thì cho ghi vào cột tương ứng)
+GV hướng dẫn HS thực hiện bài tập 2 mục I.
Bước 1: GV nêu yêu cầu hoạt động cá nhân
HS luyện viết đoạn văn theo yêu câu bt 2( thời gian làm bài 10 phút)
Bước 2: HS viết bài
Bước 3: HS trình bày, lớp và giáo viên kiểm tra kết quả bài làm của HS.
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung.
TIẾT 2
II: Ôn tập về liên kết câu và liên kết đoạn văn.
Bước 1: GV nêu yêu cầu
?Phân biệt liên kết câu và liên kết đoạn văn.
?Có mấy cách liên kết câu hay đoạn văn? Đó là những cách nào
? Kể ra những liên kết về nội dung và những biện pháp chính của liên kết hình thức.
Bước 2: HSLàm việc nhóm 
Bước3: HS trình bày kết quả thảo luận
Bước 4: Gv nhận xét chốt vấn đề
B. Luyện tập
- Hướng dẫn HS làm BT 1.
Mỗi từ ngữ in đậm trong đoạn trích thể hiện phép liên kết nào?
Hướng dẫn HS thực hiện BT 2 
-Hướng dẫn HS phát hiện sự liên kết nội dung, hình thức giữa các câu trong đoạn văn BT 2 mục I và kiểm tra kết quả làm bài của HS.
III: Ôn tập về nghĩa tường minh và hàm ý.
Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý.
GV hướng dẫn HS đọc truyện cười “Chiếm hết chỗ”.
Bước 1: GV nêu yêu cầu hoạt động nhóm
Người ăn mày muốn nói điều gì với người nhà giàu qua câu nói in đậm ở cuối truyện?
Bước 2: HS thảo luận nhóm
Bước 3: HS trình bày, lớp và giáo viên kiểm tra kết quả bài làm của HS.
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung.
người ăn mày muốn nói (bằng hàm ý) với người nhà giàu rằng “địa ngục là chỗ của các ông”(người giàu) hoặc “Ông là người phải ở dưới địa ngục” (không phải tôi).
- Tìm hàm ý của các câu in đậm trong đoạn trích BT 2
- HS làm việc cá nhân
- HS phát biểu- Nhận xét- Gv nhận xét
I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập:
A. Ôn tập lí thuyết.
- Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với.
- Thành phần biệt lập là những thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
Thành phần biệt lập gồm có:
+ TP tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trongcâu.
+ TP cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói
+ TP gọi đáp được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.
+ TP phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu (thường đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa dấu gạch ngang với dấu phẩy hoặc sau dấu hai chấm).
B. Bài tập:
1. Nhận biết thành phần câu của những từ ngữ in đậm:
a. Xây cái lăng ấy: Khởi ngữ
b. Dường như: TP tình thái
c. Những người con gái ... như vậy: TP phụ chú
d. Thưa ông: TP gọi đáp; vất vả quá: TP cảm thán
2. Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu, trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái.
Đoạn văn tham khảo:
Bến quê là một truyện ngắn xuất sắc của nhà văn Nguyễn Minh Châu. Đọc kĩ truyện, chắc chắn trong mỗi chúng ta không ai không thấy một triết lí giản dị mà sâu sắc; những tổng kết đã được trải nghiệm trong cuộc đời một con người. Truyện được xây dựng trên một tình huống nghịch lí và thể hiện rất rõ qua nhân vật Nhĩ - một con người bôn ba khắp muôn nơi nhưng cuối đời lại cột chặt với giường bệnh. Tuy vậy, qua cửa sổ ngôi nhà, Nhĩ đã phát hiện ra những vẻ đẹp bình dị mà đầy quyến rũ của một vùng đất; và anh mới cảm nhận hết tình cảm thân thương của người vợ trong những ngày bệnh tật ... Tất cả được nhà văn thể hiện qua những lời văn tinh tế, giàu hình ảnh và tràn đầy cảm xúc. Đọc Bến quê, ta không phải đọc qua một lần mà hiểu được; ta phải suy tư, nghiền ngẫm qua từng câu, từng chữ của nhà văn.
II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
*Hai liên kết hoàn toàn giống nhau; chỉ khác là hai câu có liên kết với nhau cùng nằm trong một đoạn văn hay ở hai đoạn văn khác nhau.
A. Ôn tập lí thuyết:
1.Liên kết nội dung (liên kết chủ đề và LK lôgíc)
2. Liên kết hình thức (phép lặp từ ngữ; phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng; phép thế và phép nối).
B. Bài tập:
1. Phép liên kết trong đoạn trích:
a. Nhưng, Nhưng rồi, Và: Phép nối.
b. Cô bé – Cô bé: Phép lặp. Cô bé – Nó: Phép thế.
c. Bây giờ cao sang ... chúng tôi nữa - thế: Phép thế.
2. Ghi lại kết quả của BT 1 vào bảng tổng kết theo mẫu ở SGK.
3. Sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn giới thiệu truyện Bến quê:
a. Liên kết nội dung:
- Hai câu đầu: Giới thiệu truyện và ý nghĩa triết lí của truyện.
- Ba câu tiếp theo: Giới thiệu tình huống truyện, ý nghĩa nội dung và nghệ thuật của truyện.
- Câu cuối: Cách đọc để hiểu hết ý nghĩa của truyện.
b. Liên kết hình thức:
- Bến quê - truyện: Phép đồng nghĩa.
- Truyện - truyện: Phép lặp từ ngữ.
- Nhĩ – Nhĩ: Phép lặp từ ngữ.
- Tất cả: Phép thế. -Nhà văn - Bến quê: Phép liên tưởng.
III. Nghĩa tường minh và hàm ý.
A. Ôn tập lí thuyết:
- Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
- Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
B. Bài tập:
1.Trong câu “Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi!” người ăn mày muốn nói (bằng hàm ý) với người nhà giàu rằng “địa ngục là chỗ của các ông”(người giàu) hoặc“Ông là người phải ở dưới địa ngục”(không phải tôi).
2. Hàm ý các câu và hàm ý được tạo ra bằng cách:
a. Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp: có hàm ý: 
- Đội bóng huyện mình chơi ... không hay: 
- Tôi không muốn bình luận về việc này
* Người nói cố ý vi phạm phương châm quan hệ.
b. Tớ báo cho Chi rồi: có hàm ý: 
Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn. 
Người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng
* Hoạt động 4: Vận dụng (5’)
Bước 1: Giáo viên nêu yêu cầu bài tập
Câu 1 : Chỉ ra các thành phần biệt lập trong mỗi câu sau:
a) Đối với tôi, tôi yêu mến tất cả những người lính mặc quân phục có ngôi sao trên mũ. (Lê Minh Khuê – Những ngôi sao xa xôi)
b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – những người con ở xa ,bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn.
c) Này ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn. (Nam Cao – Lão Hạc)
Câu 2:a) Từ "nhỏ bé" trong câu thơ sau mang hàm ý gì ?
"Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con".
b) Tìm câu chứa hàm ý có trong đoạn trích sau và cho biết nội dung của hàm ý.
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào lền, tay vầm một cái làn.
Bước 2: HS trao đổi nhóm bàn đôi làm bài
Bước 3: HS phát biểu- nhận xét
Bước 4: Giáo viên chốt kết quả đúng.
Gợi ý câu 1a) Đối với tôi – Khởi ngữ
b) – những người con ở xa – Phụ chú
c) Này! – Gọi đáp
Gợi ý câu 2 : 
a. Nhỏ bé về tinh thần, ý chí, nghị lực
 b. Trời ơi chỉ còn 5 phút
- Tiếc quá sắp phải chia tay...
- Thời gian còn ngắn ngủi....
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triên ý tưởng sáng tạo. (1’)
Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn
- Tìm thêm các bài tập có những nội dung này. Liên hệ thực tế, tìm hàm ý trong những câu hội thoại	
- Học sinh viết đoạn văn, phân tích tính liên kết trong đoạn văn đó.
* Dặn dò :	
- Học bài và hoàn thành bài tập
- Soạn bài: Những ngôi sao xa xôi
* Rút kinh nghiệm :
 Ký duyệt của Ban Giám Hiệu
Ngày soạn: 22/3/2019 
Ngày dạy:
Tiết:145
 VĂN BẢN: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
(Lê Minh Khuê)
I. Mục tiêu bài dạy. 
1. KiÕn thøc : 
- Gióp HS c¶m nhËn ®­îc t©m hån trong s¸ng, tÝnh c¸ch dòng c¶m hån nhiªn trong cuéc sèng chiÕn ®Êu nhiÒu gian khæ, hi sinh nh­ng vÉn l¹c quan cña ba c« thanh niªn xung phong trªn cao ®iÓm trªn ®­êng Tr­êng S¬n thêi chèng MÜ. 
- ThÊy ®­îc nÐt ®Æc s¾c trong kÓ chuyÖn, t¶ nh©n vËt cña t¸c gi¶. TÝch hîp c¸c v¨n b¶n kh¸c.
- VËn dông vµo viÖc t×m hiÓu nh÷ng nÐt ®Æc s¾c trong c¸ch miªu t¶ nh©n vËt, miªu t¶ t©m lÝ nh©n vËt.
2. KÜ n¨ng : 
- RÌn luyÖn kÜ n¨ng tãm t¨ts, ph©n tÝch t¸c phÈm truyÖn.
3. Th¸i ®é: 
- Gi¸o dôc t×nh c¶m c¸ch m¹ng. Lßng biÕt ¬n ®èi víi thÕ hÖ cha anh
4 Định hướng năng lực
- Năng lực nhận thức
- Năng lực Giải quyết vấn đề
- Năng lực ra quyết định
- Năng lực làm việc nhóm
- Năng lực thẩm mỹ
II.Chuẩn bị
1. ChuÈn bÞ cña Gv
- §äc tµi liÖu, nghiªn cøu so¹n bµi.
2. ChuÈn bÞ Hs:
- Tham kh¶o tµi liÖu. §äc, so¹n v¨n b¶n theo yªu cÇu cña gi¸o viªn
III. Tiến trình bài học
1.Ổn định
2.Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động(5’)
Mục tiêu:Tạo tâm thế hứng thú đưa hs vào tình huống học tập
Bước1: cho Hs xem clip phóng sự về ha những TNXP đang làn nv trên tuyến đường TS.
? phóng sự cho biết đây là thời kì nào của lsdt?Họ là ai? Em biết gì về họ?
Bước 2:Hs xem tư liệu
Bước 3: suy nghĩ trả lời câu hỏi
Bước4: GV kết luận và giới thiệu bài
Trong nh÷ng n¨m kh¸ng chiÕn chèng MÜ c¶ n­íc cïng h­íng vÒ tiÒn tuyÕn.Những thanh niªn xung phong ®· h¨ng h¸i lªn ®­êng theo tiÕng gäi cña Tæ quèc ®em tuæi thanh xu©n cña m×nh më nh÷ng con ®­êng cho bé ®éi tiÕn vÒ Nam. N¬i hiÓm nguy bom r¬i ®¹n næ hä ®· sèng vµ cèng hiÕn ntn? Chóng ta cïng t×m hiÓu v¨n b¶n: Nh÷ng ng«i sao xa x«i.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới(33’)
*Mục tiêu: Gióp HS c¶m nhËn ®­îc t©m hån trong s¸ng, tÝnh c¸ch dòng c¶m hån nhiªn trong cuéc sèng chiÕn ®Êu nhiÒu gian khæ, hi sinh nh­ng vÉn l¹c quan cña ba c« thanh niªn xung phong trªn cao ®iÓm trªn ®­êng Tr­êng S¬n thêi chèng MÜ..
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ:Tìm hiều chung về tác giả, tác phẩm
Hình thức hoạt động cá nhân
Bước 1: Giao nv cho hs
? Đọc chú thích sao.
? Nêu những nét chính về tác giả
Bước 2,3:HS tìm tòi kiến thức trình bày, NX
Bước 4: GV khái quát
Lê Minh Khuê sinh năm 1949
- Quê: Tĩnh Gia – Thanh Hoá.
- Là Thanh niên xung phong trong kháng chiến chống Mĩ.
- Viết văn từ những năm 70.
Là cây bút truyện ngắn, ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sâu sắc đặc biệt là khi viết về phụ nữ.
- Đề tài trước 1975: Đều viết về cuộc sống chiền đấu của thanh niên xung phong và bộ đội trên tuyến đường Trường Sơn, gây được chú ý của bạ

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_ngu_van_9_theo_cv3280_tuan_29_na.doc