Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 9 theo CV3280 - Tuần 19-22 - Năm học 2018-2019
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
1. Kiến thức.Thấy được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn nghị luận.
3. Thái độ:
- Coi trọng tầm quan trọng của đọc sách, biết lựa chọn và có phương pháp đọc sách đúng nhất.
4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh.
- Năng lực tư duy.
- Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết.
- Năng lực học nhóm.
- Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng CNTT khai thác hình ảnh, nội dung liên quan đến bài học.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- SGV, SGK, sách tham khảo, soạn giáo án.
- KTDH tích cực: Kỹ thuật động não, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Học sinh
- Đọc kĩ văn bản, soạn bài.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 9 theo CV3280 - Tuần 19-22 - Năm học 2018-2019
ấn đề thực tế ở địa phương mình. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng. Mục tiêu:Củng cố kiến thức về văn Nl về một svht đời sống qua những hiện tượng thực tế ở địa phương( đáng khen hoặc đáng chê). Hoạt động của Gv và Hs Nội dung HĐ 2.1. Xác định những vấn đề có thể viết ở địa phương Học sinh hoạt động cá nhân, nhóm Gv chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm trả lời 1 câu. Bước 1: Giao nhiệm vụ 1. Viết về vấn đề môi trường, theo em cần viết những gì? 2. Đối với vấn đề quyền trẻ em cần quan tâm đến điều gì? 3. Liên quan đến đề xã hội gồm những nội dung nào? Bước 2: Hs suy nghĩ, trả lời Bước 3: Hs nhóm khác nhận xét Bước 4: HS trình bày xong, gv nhận xét khái quát lại HĐ 2.2:Hướng dẫn hs xác định cách viết: Học sinh hoạt động cá nhân Bước 1: Giao nhiệm vụ ? Yêu cầu về nội dung, cần viết như thế nào? ? Yêu cầu cấu trúc của bài viết như thế nào? Bước 2: Hs suy nghĩ, trả lời Bước 3: Hs nhóm khác nhận xét Bước 4: HS trình bày, GV định hướng cho học sinh yêu cầu về nội dung, cách viết về cấu trúc HĐ 2.3.GV hướng dẫn h/s tìm hiểu 1 số văn bản tham khảo Tìm hiểu, suy nghĩ để viết bài nêu ý kiến riêng dưới dạng nghị luận về một Tiến hành phân nhóm thực hiện các vấn đề đã nêu. - Yêu cầu: Lập đề cương trình bày trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu làm bài hoàn chỉnh bài viết không quá 1500 chữ. Bố cục rõ ràng, có luận điểm, lí lẽ dẫn chứng.. có sức thuyết phục. 1. Xác định những vấn đề có thể viết ở địa phương a. Vấn đề môi trường: - Hậu quả của việc phá rừng với các thiên tai như lũ lụt, hạn hán - Hậu quả của việc chặt phá cây xanh với việc ô nhiễm bầu không khí đô thị - Hậu quả của rác thải khó tiêu huỷ (bao bì li lông, chai lọ bằng bằng nhựa tổng hợp) đối với việc canh tác trên đồng ruộng ở nông thôn. b. Vấn đề quyền trẻ em: - Sự quan tâm của chính quyền địa phương: Xây dựng và sửa chữa trường học, nơi vui chơi giải trí, giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. - Sự quan tâm của nhà trường: XD cảnh quan sư phạm, tổ chức dạy học và các hoạt động tham quan, ngoại khoá. - Sự quan tâm của gia đình: cha mẹ là tấm gương cho con cái - Sự quan tâm của gia đình: cha mẹ là tấm gương cho con cái có những biểu hiện bạo hành hay không? c. Vấn đề xã hội: - Sự quan tâm giúp đỡ đối với các gia đình chính sách (thương binh, liệt sĩ, các bà mẹ anh hùng), những gia đình có hoàn cảnh khó khăn (thiên tai, tai nạn, bệnh hiểm nghèo) - Những tấm gương sáng về lòng nhân ái, đức hi sinh của người lớn và trẻ em. - Những vấn đề có liên quan đến tham nhũng, tệ nạn xã hội. 2) Xác định cách viết: a. Yêu cầu về nội dung: - Sự việc, hiện tượng được đề cập phải mang tính phổ biến trong xã hội - Trung thực, có tính xây dựng, không cường điệu, không sáo rỗng - Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan và có sức thuyết phục - Nội dung bài viết giẩn dị, dễ hiểu, tránh kiến thức sách vở dài dòng b. Yêu cầu về cấu trúc: - Bài viết phải đủ 3 phần: MB, TB, KB - Bài viết phải có luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng. 3.Luyện tập Dạng đề 1: - Tệ nạn XH, vấn đề vệ sinh môt trường. + Thái độ phê phán. Dạng đề 2: - Giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ, những người có hoàn cảnh khó khăn + Thái độ biểu dương, ca ngợi. * Cách làm: - Về nội dung: + Tình hình, ý kiến và nhận định của cá nhân HS cần phải rõ ràng, cụ thể, có lập luận, thuyết minh thuyết phục. + Tuyệt đối không nêu tên người, tên cơ quan, đơn vị cụ thể, có thật vì như vậy phạm vi tập làm văn đã trỏ thành một phạm vi khác. HS vi phạm sẽ bị phê bình. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu:hs thấy được thực trạng con người NB Hình thức: Làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi... Kĩ thuật dạy học : trả lời câu hỏi, phát vấn - Qua việc tìm hiểu tình hình ở địa phương , em nhận thấy người dân quê hương em có những ưu điểm, khuyết điểm nào? Với những ưu điểm và khuyết điểm ấy em sẽ có hướng để sửa chữa hoặc phát huy như thế nào? Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế đời sống. - Em hãy tìm những câu thành ngữ, tục ngữ nói về con người quê em? Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển Mục tiêu: vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế đời sống. - Viết đoạn văn trình bày những điểm mạnh và điểm yếu của người dân quê em. - Vẽ tranh về làng quê em. * Dặn dò : - Soạn bài: Các thành phần biệt lập.( tiếp theo) * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Ngày soạn: 10/1/2019 Ngày dạy: Tiết:103 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (Tiếp) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Giúp HS nhận diện được các thành phần gọi - đáp và thành phần phụ chú trong câu.- Tích hợp với văn qua văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” với phần tập làm văn. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích và sử dụng các thành phần gọi - đáp và thành phần phụ chú . 3. Thái độ: Có thái độ sử dụng đúng các thành phần biệt lập trong nói và viết 4. Các năng lực cần hướng tới: - Năng lực tự học và sáng tạo. - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác. - Năng lực giao tiếp.. II. Chuẩn bị của GV và HS Giáo viên: Soạn bài Học sinh: Đọc SGK III. Tiến trình bài học 1. Ổn định tổ chức ( 1phỳt ) 2.Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động( 5 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho giờ học, HS nhớ lại kiến thức cũ và từ đó giáo viên dẫn dắt vào bài Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. GV chia lớp thành 2 nhóm: ? Đặt câu có chứa thành phần tình thái và thành phần cảm thán. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ, chuẩn bị trả lời Bước 3: HS trình bày, báo cao kết quả Bước 4: GV nhận xét, dẫn dắt bài mới: ở tiết trước các em đã được học hai thành phần biệt lập, hôm nay các em sẽ tìm hiểu hai thành phần còn lại đó là thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức( 25 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2.1(13 phút) *Mục tiờu: HS nhận diện được các thành phần gọi - đáp trong câu.- Tích hợp với văn qua văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” với phần tập làm văn. Bước 1: Chuyển giao NV học tập. GV gọi HS : đọc ví dụ trong SGK GV:Trong số các từ ngữ in đậm từ ngữ nào dùng để gọi, từ ngữ nào dùng để đáp? GV: Những từ ngữ dùng để gọi - đáp có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không:? Tại sao? GV: Trong các từ ngữ gọi đáp ấy từ ngữ nào được dùng để tạo lập cuộc thoại từ ngữ nào dùng để duy trì cuộc thoại? Bước 2, 3: HS suy luận trả lời. Bước 4: GV Chuẩn kiến thức. ?Vậy thành phần gọi đáp là gì? HS: đọc ghi nhớ sgk. Hoạt động 2. 2(12 phút): Mục tiờu:HS nhận diện được thành phần phụ chú trong câu Bước 1: Gv chuyển giao NV học tập. Gv gọi HS đọc ví dụ trong SGK GV: Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm nghĩa của sự việc của mỗi câu có thay đổi không ? Vì sao? GV:Trong câu a các từ ngữ in đậm được thêm vào để chú thích cho cụm từ nào? ?Trong câu b cụm chủ vị in đậm chú thích điều gì? Bước 2, 3: HS: suy nghĩ trả lời, nhận xét, bổ sung. Bước 4 : GV: chuẩn kiên thức. ? Vậy thành phần phụ chú là gì? 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động 3 : Luyện tập(12 phút): Mục tiờu:Củng cố kiến thức và kĩ năng vừa học, gắn với thực tiễn, rốn luyện tư duy và kĩ năng cụ thể. Bài tập 1: Bước 1: Gv chuyển giao NV học tập. ?Em hãy nêu yêu cầu bài tập 1? Bước 2, 3: HS: suy nghĩ trả lời, nhận xét, bổ sung. Bước 4 : GV: chuẩn kiên thức. GV gọi HS làm bài tập 1, hs khác nhận xét Bài tập 2: GV: chuẩn kiến thức. Bước 1: Gv chuyển giao NV học tập. ? HS đọc yêu cầu bài tập 2? GV hướng dẫn làm bài tập 2 Bước 2, 3: HS: suy nghĩ trả lời, nhận xét, bổ sung. HS: lên bảng làm bài tập. Bước 4: GV: nhận xét, đưa ra đáp án chuẩn. GV: hướng dẫn hs làm bài tập. HS : thảo luận làm bài tập, phát biểu, nhận xét. GV: Nhận xét, chốt kiến thức. Bài tập 3: Bước 1: Gv chuyển giao NV học tập. ? HS đọc yêu cầu bài tập 3? GV hướng dẫn làm bài tập 3 Bước 2, 3: HS: suy nghĩ trả lời, nhận xét, bổ sung. HS: lên bảng làm bài tập. Bước 4: GV: nhận xét, đưa ra đáp án chuẩn. GV: hướng dẫn hs làm bài tập. HS : thảo luận làm bài tập, phát biểu, nhận xét. GV: Nhận xét, chốt kiến thức. I.Thành phần gọi - đáp: 1.Ví dụ: (SGK) - Từ “này” dùng để gọi, cụm từ “thưa ông” dùng để đáp. - Những từ ngữ này không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu vì chúng là các thành phần biệt lập. - Từ “này” dùng để thiết lập quan hệ giao tiếp (mở đầu sự giao tiếp) cụm từ “thưa ông” có tác dụng duy trì sự giao tiếp, thể hiện sự hợp tác trong đối thoại. 2. Kết luận: Thành phần gọi - đáp được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp * Ghi nhớ SGK II.Thành phần phụ chú: 1.Ví dụ: (SGK) - Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm nghĩa sự việc của các câu trên không thay đổi vì các từ ngữ in đậm là các thành phần biệt lập được viết thêm vào nó không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu. - Từ ngữ in đậm trong câu a chú thích cho cụm từ “đứa con gái đầu lòng” - Cụm chủ vị in đậm trong câu b chú thích cho điều suy nghĩ riêng của nhân vật “tôi” điều suy nghĩ riêng này có thể đúng và cũng có thể gần đúng hoặc chưa đúng so với suy nghĩ của nhân vật Lão Hạc. 2. Kết luận: Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung 1 số chi tiết cho nội dung chính của câu. 3. Ghi nhớ: (SGK) III. Luyện tập: Bài tập 1: - Từ dùng để gọi: Này - Từ dùng để đáp: Vâng - Quan hệ giữa người gọi và người đáp : Trên- dưới. - Thân mật: hàng xóm láng giềng gần gũi cùng cảnh ngộ. Bài tập 2: - Cụm từ dùng để gọi: Bầu ơi - Đối tượng hướng tới của sự gọi: Tất cả các thành viên trong cộng đồng người Việt. Bài tập 3: - Thành phần phụ chú: “kể cả anh” giải thích cho cụm từ “mọi người” - Thành phần phụ chú: “các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt những người mẹ” giải thích cho cụm từ “những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này” - Thành phần phụ chú : “Những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới” giải thích cho cụm từ “lớp trẻ” - Các thành phần phụ chú và tác dụng của nó: +Thành phần phụ chú “có ai ngờ” thể hiện sự ngạc nhiên của nhân vật trữ tình “tôi” + “Thương thương quá đi thôi” thể hiện tình cảm trìu mến của nhân vật trữ tình “tôi” với nhân vật “Cô bé nhà bên”. Hoạt động 4, 5: Vận dụng, mở rộng( 3 phút) Mục tiờu: Giỳp HS hiểu sâu hơn và thuần thục hơn kiến thức và kĩ năng vừa học để giải quyết vấn đề trong học tập và cuộc sống. Bước 1: Chuyển giao NV học tập ? Đặt câu có sử dụng thành phần phụ chú? Bước 2, 3 : HS suy nghĩ, trả lời Bước 4 : GV nhận xét, đánh giá. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc phần ghi nhớ SGK, làm bài tập 4, 5 tương tự như các bài đã làm ở trên. * Dặn dò : - Học bài và làm bài tập còn lại. - Ôn kỹ văn nghị luận để giờ sau viết bài. * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Ngày soạn: 10/1/2019 Ngày dạy: Tiết 104- 105. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học về văn nghị luận xã hội để viết hoàn chỉnh một bài văn nghị luận về một sự việc,hiện tượng đời sống. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, viết bài hoàn chỉnh. 3. Thái độ: Có thái độ tự giác, nghiêm túc làm bài. 4. Định hướng năng lực - phẩm chất : - HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực tạo lập văn bản. - HS có phẩm chất : Tự tin, tự lập II.Chuẩn bị Gv: Ra đề, đáp án Hs: ôn tập III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức ( 1phút ) 2.Bài mới: Hình thức kiểm tra - Tự luận: 100 % THIẾT LẬP ĐỀ KIỂM TRA . Hoạt động 1: Phát đề cho học sinh Hoạt động 1: GV đọc và ghi đề lên bảng: Đề bài : Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng . Ngồi bên hồ dù là hồ đẹp nổi tiếng người ta cũng tiện tay vứt rác xuống Em hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tượng đó và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình. Hoạt động 2: Viết bài (87') GV Yêu cầu học sinh trật tự và nghiem túc trong khi làm bài kiểm tra Học sinh độc lập suy nghĩ và làm bài HS tiến hành làm bài Hoạt động 3: Dự kiến đáp án và biểu điểm chấm Phần Nội dung Biểu điểm Yêu cầu chung Tiêu chí Cần đạt các ý cơ bản như sau : 1. Đặt tên: Phải nêu được vấn đề môi trường đang là sự bức xúc của toàn xã hội VD: - Tiếng kêu cứu của môi trường - Hãy dừng tay vì môi trường - Nỗi đau của môi trường (0,5 điểm) Nội dung Hình thức *Nội dung: - Nêu vấn đề nghị luận: Bảo vệ môi trường - Thực tế: Nhiều người chưa có ý thức bảo vệ môi trường - Tác hại: ô nhiễm môi trường làm hại đến sự sống, cảnh quan bị ảnh hưởng. - Đánh giá : +Những việc làm đó là thiếu ý thức với vấn đề BVMT + Chưa có trách nhiệm với cộng đồng + Phải lên án, phê phán - Hướng giải quyết: + Rèn cho mình ý thức BVMT + Tuyên truyền cho mọi người cùng làm theo. +Đây là vấn đề cấp thiết của toàn xã hội. *Hình thức: + Đủ 3 phần mạch lạc, liên kết. + Phải có luận điểm, luận cứ rõ ràng. + Phải có lập luận xác đáng. Sáng tạo : Hs đạt được các yêu cầu sau: có được quan điểm riêng hợp lý mang tính ca nhân trong bài viết; thể hiện sự tìm tòi trong diễn đạt: dùng đa dạng các kiểu câu phự hợp với mục đích trình bày; kết hợp các PTBĐ. (9,5 điểm) (1,0 điểm) Biểu điểm chấm: - Điểm 9 -10: Đảm bảo nội dung và hình thức trên văn viết mạch lạc trình bày rõ ràng. - Điểm 7 - 8 : Đảm bảo nội dung trên văn viết đôi chỗ chưa lưu loát châm trước vài lỗi chính tả. - Điểm 5 - 6 : Đảm bảo 1/2 nội dung trên luận điểm chưa đủ, luận cứ còn chưa tiêu biểu. - Điểm 3 - 4 : Chưa nêu được luận điểm chính, văn viết chưa lưu loát, còn mắc nhiều lỗi chính tả. - Điểm 1 - 2 : Bài viết quá sơ sài, chưa nêu được luận điểm, luận cứ. 4. Hoạt động 4: Giáo viên thu bài, nhận xét giờ viết bài. 5. Hoạt động 5: Vận dụng, mở rộng ý tưởng * Dặn dò : - Học bài. - Soạn bài: Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của LaPhông-ten . * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Tuần dạy:22 Ngày soạn: 21/1/2019 Tiết:106. Chã Sãi vµ cõu trong th¬ ngô ng«n cña La-Ph«ng-Ten (Hi-p«-lit Ten) I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức : Học sinh hiểu được tác giả đoạn văn nghị luận đã họ dùng biện pháp so sánh hai hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten với dòng viết của nhà động vật học Buy- Phông cũng viết về hai con vật ấy nhằm nổi bật đặc trưng của sáng tác văn chương nghệ thuật : in đậm dấu ấn phong cách nghệ thuật. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu và phân tích các luận điểm, luận cứ tác phẩm nghị luận. 3. Giáo dục : Giáo dục tình cảm nhân văn. 4. Định hướng năng lực - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết. - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực học nhóm - Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu, hình ảnh II. Chuẩn bị: - Thầy : Soạn bài. Máy tính, máy chiếu. -Trò : Tìm hiểu thêm về thơ ngụ ngôn La Phông – ten. III. Tiến trình bài học: 1.Ổn định tổ chức: 1p Kiểm tra sĩ số: 2.Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú tâm thế vào bài học. B1:Hình thức chia nhóm thành 3 đội chơi: Đội 1: Dãy 1 Đội 2: Dãy 2 Đội 3 : Dãy 3 Tên trò chơi: Ai nhanh hơn ? B2: GV mở một đoạn phim hoạt hình “Chó Sói và Cừu Non “ trên PP, yêu cầu HS xem và trả lời các câu hỏi. Nhóm 1 :Chó Sói trong phim hoạt hình là con vật như thế nào ? Nhóm 2 : Nhân vật chú Cừu trong phim mang những đặc tính gì ? Nhóm 3 : Trong đoạn phim đó, em thích nhân vật nào, vì sao ? B3 : Sau 30 giây HS phải trả lời. Đội nào xung phong trả lời nhanh và đúng sẽ chiến thắng. Phần thưởng là tràng pháo tay chúc mừng. B4 : HS trình bày xong, thiếu hoặc chưa sâu, chưa rõ ràng. GV dẫn dắt vào bài: Ai cũng biết chó Sói là con vật hung dữ, xảo trá còn Cừu là loài vật ăn cỏ hiền lành, chậm chạp, yếu ớt, thường là mồi ngon của chó Sói. Nhưng dưới ngòi bút của một nhà sinh học, một nhà thơ, những con vật này lại được miêu tả rất khác nhau. Sự khác nhau đó như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó? Đọc đoạn nghị luận của H. Ten chúng ta sẽ hiểu rõ điều đó. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. Hoạt động của GV và HS Nội dung I.Hướng dẫn HS đọc hiểu phần tác giả - tác phẩm Mục tiêu :HS nhận biết về tác giả, tác phẩm, thể loại, xuất xứ, bố cục của văn bản; Thời gian : 5 phút Kĩ thuật dạy học :Hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi. HS dựa vào thông tin SGK trả lời. GV hướng dẫn luật chơi :Có 4 gói câu hỏi GV chia lớp thành 4 nhóm học tập (theo bàn: 3 bàn liền nhau cùng dãy là một nhóm.) Mỗi nhóm được lựa chọn một gói câu hỏi để trả lời. Nếu trả lời sai, các nhóm khác được quyền trả lời. Nhóm trả lời sai 2 câu liên tiếp sẽ bị loại. Các nhóm nhận gói câu hỏi và trả lời mỗi lượt một câu, nếu đúng ghi lại điểm, nếu sai nhường quyền nhóm khác. Mỗi nhóm cử 1 thư kí theo dõi, ghi điểm cho nhóm mình và nhóm bạn. Nhóm 1 : Trình bày những hiểu biết của em về tác giả H.Ten. Nhóm 2 : Em có hay đọc thơ ngụ ngôn của La Phông - Ten không , hãy giới thiệu cho các bạn nghe về nhà thơ này. Nhóm 3 : Nêu vài nét về tác giả Buy – phông ? Nhóm 4 : Nêu xuất xứ của văn bản Chó sói và cừu trng thơ ngụ ngôn của La Phông- ten . Sau khi các đội chơi hoàn thành, thư kí các nhóm công bố điểm và tổng kết. GV cho điểm các nhóm. GV kết luận : Hướng dẫn HS đọc hiểu phần tác phẩm Thời gian : 20 phút Hình thức:Hoạt động nhóm,trả lời câu hỏi. GV hướng dẫn cách đọc: chú ý phân biệt 3 giọng đọc; thơ ngụ ngôn La Phông – ten ( bản dịch thơ song thất lục bát, đọc đúng nhịp 2 câu thất, 2 câu lục bát, lời dọa nạt của chó sói và tiếng van xin tội nghiệp của cừu non), lời dẫn đoạn văn nghiên cứu của Buy – phông: rõ ràng, khúc chiết - GV đọc mẫu 1 đoạn và gọi HS đọc. GV nhận xét. ? Xác định kiểu văn bản và phương thức biểu đạt? ? Văn bản có thể chia làm mấy phần, nêu nội dung từng phần. II. Hướng dẫn hs tìm hiểu chi tiết GV chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ cho học sinh: Nhóm 1,2: ? Dưới con mắt của nhà khoa học Buy – phông, cừu là con vật như thế nào ? Nhóm 3,4: ? Trong cái nhìn của La Phông –ten, cừu mang những đặc tính gì? Nhóm 5,6: ? So sánh hai cách nhìn nhận ấy và rút ra nhận xét về cách lập luận của tác giả.. HS làm việc cá nhân và thảo luận theo nhóm trong thời gian 5 phút. Đại diện của ba nhóm trình bày, ba nhóm còn lại phản biện GV chốt chuẩn kiến thức - Buy- phông viết về loài vật bằng ngòi bút chính xác của nhà khoa học, nêu lên bản tính cơ bản của chúng : sợ sệt, nhút nhát, đần độn, không biết trốn tránh sự nguy hiểm, không cảm thấy tình huống bất tiện, cứ ì ra bất chấp hoàn cảnh bên ngoài. - Hình ảnh con cừu trong thơ La Phông – ten được cụ thể, được nhân hóa như một chú bé ngoan đạo, ngây thơ,đáng thương, nhỏ bé, yếu ớt, tội nghiệp. - La Phông – ten tỏ thái độ xót thương, cảm thông: thật cảm động,vẻ nhẫn nhục, mát lơ đãng, động lòng thương cảm với bao nỗi buồn rầu và tốt bụng như thế. - Tác giả so sánh 2 cách nhìn: một của nhà khoa học Buy- phông ( chính xác những tập tính loài vật nói chung. Còn với nhãn quan của một nhà thơ, một nghệ sĩ thì La Phông – ten nhìn con vật thân thương và tốt bụng. Đó là sự khác nhau của hai loại nhận thức: cách nhận thức của Buy – phông mang tính duy lí của khoa học, còn cách nhận thức của La Phông – ten là nhận thức thẩm mĩ nhân văn của nghệ thuật. Tác giả tạo ra sự so sánh này nhằm làm nổi bật đặc trưng trong phản ánh và thể hiện của thơ ca nói riêng, nghệ thuật nói chung. GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho học sinh Nhóm 1:Theo Buy – phông, chó sói là con vật như thế nào? Nhóm 2 : Theo La Phông – ten,chó sói có hoàn toàn như vậy không? Vì sao? Nhóm 3 : Cách nhìn nhận về con sói của nhà nghệ sĩ có gì khác so với nhà khoa học? Vì sao lại có sự khác biệt đó? Nhóm 4: Nhận xét cách lập luận của H. ten? Với cách so sánh đối chiếu 2 con vật trong mắt nhà thơ và nhà khoa học, H.Ten muốn nói lên điều gì? HS làm việc cá nhân và thảo luận theo nhóm trong thời gian 5 phút. Đại diện của các nhóm trình bày, GV chốt chuẩn kiến thức. 1 - Theo Buy – phông: - Sói là tên bạo chúa khát máu,đáng ghét, sống gây hại, chết vô dụng, bẩn thỉu, hôi hám, hư hỏng. 2- Theo La Phông – ten: - Sói là con vật có tính cách phức tạp, độc ác, khổ sở, trộm cướp, bất hạnh,vụng về, gã vô lại thường xuyên đói meo, bị ăn đòn,truy đuổi -> đáng ghét và đáng thương. 3- Nhà nghệ sĩ khi tả đối tượng thì không chỉ hiểu sâu, hiểu kĩ mà còn phải tưởng tượng, nhập thân vào đối tượng. - La Phông – ten viết v
File đính kèm:
- giao_an_phat_trien_nang_luc_ngu_van_9_theo_cv3280_tuan_19_22.doc